Khái Quát Văn Học Hiện Đại Nhật Bản.pdf

15 9 0
Khái Quát Văn Học Hiện Đại Nhật Bản.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN KHÁI QUÁT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN NỘI DUNG  Bối cảnh lịch sử, xã hội  Tình hình văn học  Các nhà văn tiêu biểu  Kết luận I Bối cảnh lịch sử, xã hội Nhật Bản 3[.]

KHÁI QUÁT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN NỘI DUNG     Bối cảnh lịch sử, xã hội Tình hình văn học Các nhà văn tiêu biểu Kết luận I Bối cảnh lịch sử, xã hội Nhật Bản thời kỳ: + Meji: 1868 – 1912 + Taiso: 1912 – 1926 + Showa:1926 – 1989 • Thời Edo (1603 – 1867): Nhật đóng cửa đất nước suốt hai kỷ Chế độ Mạc Phủ sách “bế quan tỏa cảng”, cấm thương nhân Nhật thông thương với nước ngồi • Càng sau, chế độ cai trị quyền Mạc Phủ ngày trở nên lỗi thời Thời điểm này, Mĩ liên tục tạo áp lực quyền Nhật Bản  Chế độ Mạc Phủ phải xóa bỏ sách “bế quan tỏa cảng” • Khoảng TK XIX, mâu thuẫn kinh tế tư quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời trở nên sâu sắc Nhiều đấu tranh nhân dân nổ chế độ phong kiến Mạc Phủ khủng hoảng trầm trọng • 1868: Cách mạng Thiên Hồng Mitshuhito thắng lợi, xóa bỏ hoàn toàn chế độ Mạc Phủ, mở kỷ nguyên lịch sử Nhật Bản: Minh Trị Duy Tân  Nhật Bản bắt đầu mở cửa, giao lưu với giới sau trăm năm bị kìm hãm 1 Thời Minh Trị Thời kỳ có tính chất bước ngoặt Thiên hồng Minh Trị có nhiều sách cải cách quan trọng, “duy tân” đất nước: + Bãi bỏ chế độ đẳng cấp khắt khe + Đẩy mạnh giao lưu, tiếp xúc với giới mặt + Thay lịch âm lịch dương + Đổi to lớn giáo dục: xóa bỏ phân biệt giới tính địa vị; Giáo dục dành cho phụ nữ -> bước tiến lớn phong trào Duy tân  Từ nước quân chủ chuyên chế, Nhật tiến nhanh lên đường TBCN với tốc độ cao, rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa quân phiệt 2 Thời Taiso (1912 – 1926) Showa (1926 – 1989) • 1912: Nhật Hồng qua đời, kết thúc triều đại Minh Trị, mở thời kỳ lịch sử với hai triều đại Taiso Showa hồng đế Taisho hồng đế Hirohito trị • Đây thời kỳ bất thường Nhật Bản; đánh dấu chiến tranh xâm lược, nhằm thực tham vọng bành trướng: + Chiến tranh Trung – Nhật: 1894 – 1895 + Chiến trann Nga – Nhật: 1904 – 1905 + Chiến tranh Thế giới II: 1939 – 1945 • NB huy động tồn tiềm lực kinh tế cho chiến tranh xâm lược Nhưng thất bại hoàn toàn Giai đoạn lịch sử đen tối nước Nhật • Xuất “văn hóa đại chúng”, phát triển song song với trào lưu dân chủ Giới trí thức thời có mơi trường sinh hoạt thoải mái thời Minh Trị • Xuất phong trào khuyến khích niên sống ăn mặc theo mốt đại kiểu Phương Tây • Thời kỳ này, sách báo xuất nhiều chưa thấy, tạo tiền đề điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển văn hóa văn học • Chiến tranh TG kết thúc, Nhật Bản trở thành đất nước hoang tàn, kiệt quệ, khơng cịn gì, hồn tồn tinh thần Sự bại trận, thảm họa bom nguyên tử thời kỳ chiếm đóng Mỹ trở thành cú sốc tinh thần to lớn, để lại vết thương sâu sắc tâm hồn người Nhật  Giai đoạn khủng hoảng văn hóa, đạo đức truyền thống Nhật Bản • Sau 1954, kinh tế Nhật phục hồi phát triển thần tốc, đặc biệt vào năm 1960 – 1970 Làn sóng cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ Nhật, biến Nhật trở thành nước có kinh tế lớn giới (đứng thứ 2) • Đến nay, Nhật Bản nước dân chủ kiểu phương Tây với trị ổn định, kinh tế phát triển nhanh ổn định,tỷ lệ tội phạm ít, xung đột giai cấp dường khơng có, xã hội Nhật hình thành giai cấp trung lưu, chiếm hầu hết dân số Về mặt văn hóa, xã hội, phát triển mặt kinh tế Nhật Bản giữ cấu trúc văn hóa giá trị truyền thống Bí giúp Nhật Bản thành công vậy? Liệu hôn phối văn hóa có ý thức cộng đồng, tôn ti trật tự, theo then nhiên với văn hóa trọng cá nhân chủ nghĩa, tự tư sản, dựa kĩ thuật tiêu thụ có lâu bền? II Tình hình văn học  Vấn đề phân kỳ văn học đại Nhật Bản Có ba quan điểm phân chia: (1) VH đại Nhật Bản có giai đoạn: Thời Duy Tân Minh Trị (1868 – 1912) Thời Taiso (1912 – 1926) Thời Showa (1926 – 1989) (2) Có giai đoạn: Thời Duy Tân Minh Trị (1868 – 1912) Thời Taisho (1912 – 1926) Thời Showa tiền chiến (1926 – 1941) Showa hậu chiến (1941 – 1989) (3) Một số học giả với quan niệm cởi mở, họ cho văn học đại Nhật Bản không khoảng từ 1868 đến 1989 mà phải kể đến nhà văn thời đại Heisei (cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI) 1 Một số đặc điểm văn học đại Nhật Bản  Q trình đại hóa văn học diễn song song với trình Nhật Bản đại hóa đất nước (bắt đầu từ thời Duy Tân Minh Trị) Nhưng việc “hiện đại hóa văn học” diễn biến đa dạng phức tạp  Giai đoạn đầu, văn học đại Nhật Bản tiếp thu văn học phương Tây sở dịch thuật tác giả, tác phẩm lớn Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, hầu kết tinh hoa văn học nhân loại dường có mặt Nhật Bản với tên tuổi: Dostoievski, Nietzche, Jame Joyce, Proust… Chính điều trở thành nhân tố kích thích phát triển văn học Nhật Bản  Song song với việc dịch tác phẩm kinh điển văn học Châu Âu mô nhiều sáng tác tiếng: Robinson Crusoe (Defoe), Không Tưởng (Thomas More), Sự thú tội (Rousseau), Hamlet, Vua Lear, Người lái buôn thành Venice (Shakespeare)… Ở giai đoạn đầu kỷ XX, văn học Nhật hội tụ đầy đủ học thuyết, trường phái, chủ nghĩa văn học giới: chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa tự nhiên, phân tâm học…  Năm 1885: dấu mốc đánh dấu bước ngoặt cách tân văn xuôi Nhật Bản, với xuất “Tinh túy tiểu thuyết” nhà nghiên cứu, phê bình văn học Tsubouchi Shoyo  Mở giai đoạn cho văn học Nhật Bản: văn xi chiếm vị trí trung tâm Tải FULL (31 trang): https://bit.ly/3o6YleN Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net  Một số nhà văn bắt đầu sáng tác theo khuynh hướng đại Xuất hàng loạt bút đầy tài văn học Nhật Bản Đây lực lượng sáng tác mới, định bứt phá văn học nội sinh (những tên tuổi như: Mori Ogai, Natsume Soseki, Tanizaki Junichiro, Akutagawa Ryunosuke, Kawabata Yasunari, Mishima Yukio, …) Tải FULL (31 trang): https://bit.ly/3o6YleN Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.Vai trị tạp chí văn học hoạt động phê bình  Các tạp chí văn học khơng đóng vai trị quan trọng lịch sử văn học Nhật Bản mà cịn có ý nghĩa định đến nghiệp sáng tác nhà văn + Mỗi tờ tạp chí coi phát ngôn khuynh hướng, trào lưu khác  giúp người đọc nhận diện cách rõ ràng khác biệt khuynh hướng, trường phái sáng tác + Các tạp chí hầu hết tổ chức có cấu chặt chẽ vận hành chuyên nghiệp  tạo nên bối cảnh văn học mới, thúc đẩy văn học đại phát triển với phạm vi rộng lớn + Xét mặt lịch sử văn học, tạp chí góp phần thúc đẩy phát triển phê bình, lí luận văn học 4034080 ... đại hóa văn học diễn song song với q trình Nhật Bản đại hóa đất nước (bắt đầu từ thời Duy Tân Minh Trị) Nhưng việc ? ?hiện đại hóa văn học? ?? diễn biến đa dạng phức tạp  Giai đoạn đầu, văn học đại. .. số học giả với quan niệm cởi mở, họ cho văn học đại Nhật Bản không khoảng từ 1868 đến 1989 mà phải kể đến nhà văn thời đại Heisei (cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI) 1 Một số đặc điểm văn học đại Nhật. ..  tạo nên bối cảnh văn học mới, thúc đẩy văn học đại phát triển với phạm vi rộng lớn + Xét mặt lịch sử văn học, tạp chí góp phần thúc đẩy phát triển phê bình, lí luận văn học 4034080

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan