Trích Ly Và Khảo Sát Hoạt Tính Sinh Học Của Tinh Dầu Lá Lốt (Piper Lolot C.dc.).Pdf

24 12 0
Trích Ly Và Khảo Sát Hoạt Tính Sinh Học Của Tinh Dầu Lá Lốt (Piper Lolot C.dc.).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

f TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017 2018 TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT HOẠ[.]

f TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017-2018 TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU LÁ LỐT (Piper lolot C.DC.) Thuộc nhóm ngành khoa học: KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017-2018 TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU LÁ LỐT (Piper lolot C.DC.) Thuộc nhóm ngành khoa học: KHOA HỌC TỰ NHIÊN SVTH: Nguyễn Trần Bảo Khánh Nam/Nữ: Nữ Lớp: D15HHHC Khoa: Khoa học tự nhiên Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 04 Người hướng dẫn: ThS Lê Thị Thanh Vân Dân tộc: Kinh Ngành học: Hóa học UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung: Tên đề tài: TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU LÁ LỐT (Piper lolot C.DC.) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trần Bảo Khánh Lớp: D15HHHC Khoa: Khoa học tự nhiên Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 04 Người hướng dẫn: ThS Lê Thị Thanh Vân Mục tiêu đề tài: Khảo sát điều kiện trích ly tinh dầu lốt hoạt tính kháng oxy hóa hoạt tính kháng khuẩn (Piper lolot C.DC.) Tính sáng tạo: Khảo sát điều kiện ảnh hưởng đến q trình trích ly tinh dầu từ lốt (Piper lolot C.DC.) phương pháp chưng cất lôi nước nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa hoạt tính kháng khuẩn Kết nghiên cứu: Trích ly thành cơng tinh dầu từ lốt (Piper lolot C.DC.) khảo sát điều kiện tối ưu hoạt tính kháng oxy hóa kháng khuẩn Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Tinh dầu trích ly thành cơng áp dụng lĩnh vực y học cổ truyền có tác dụng trị viêm khớp, đau cơ, nôn mửa, Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký ghi rõ họ, tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày … tháng … năm 2018 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 4x6 I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Trần Bảo Khánh Ngày, tháng, năm sinh: 01/ 01/ 1997 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D15HHHC Khóa: 2015 - 2019 Khoa: Khoa học tự nhiên Địa liên hệ: 44/28 khu phố phường Tương Bình Hiệp, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 01664747102 Email: nguyentranbaokhanh97er@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Hóa học Khoa: Khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: HKI: Khá HKII: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Hóa học Khoa: Khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: HKI: Giỏi HKII: Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Hóa học Khoa: Khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: HKI: Khá Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký ghi rõ họ, tên) thực đề tài DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Nguyễn Thị Huỳnh Anh 1524401120039 D15HHPT01 KHTN Đoàn Hồng Lam 1524401120037 D15HHHC KHTN Lê Thị Hoàng Linh 1524401120020 D15HHHC KHTN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài: .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu lốt (Piper lolot C.DC.) 1.1.1 Nguồn gốc .5 1.1.2 Phân bố 1.2 Vị trí phân loại 1.3 Điều kiện sinh trưởng 1.4 Đặc tính thực vật 1.5 Thành phần hóa học 1.6 Công dụng .7 1.7 Các phương pháp trích ly tinh dầu 1.7.1 Phương pháp học .8 1.7.2 Phương pháp tẩm trích 1.7.3 Phương pháp hấp thụ 1.7.4 Phương pháp chưng cất lôi nước .9 1.8 Các phương pháp sử dụng để trích ly tinh dầu 13 1.8.1 Vi sóng 13 1.8.2 Siêu âm 15 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 17 2.1.1 Hóa chất nguyên liệu: 17 2.1.2 Thiết bị dụng cụ: 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) 18 2.2.2 Phương pháp định tính hoạt tính kháng oxy hóa 19 2.2.3 Phương pháp định tính hoạt tính kháng khuẩn .20 2.2.5 Chỉ tiêu đánh giá hóa tính .21 2.3 Quy trình thí nghiệm 22 2.3.1 Xử lý mẫu 22 2.3.2 Trích ly tinh chế tinh dầu lốt 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Tính chất vật lý tinh dầu lốt 28 3.1.1 Màu sắc, mùi, vị 28 3.2 Kết trích ly tinh dầu lốt từ lốt 28 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu : nước ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly tinh dầu lốt 28 3.2.2 Khảo sát thời gian 29 3.2.3 Khảo sát nồng độ NaCl 30 3.3 Các số hóa tính 30 3.4 Thành phần hóa học 31 3.5 Hoạt tính kháng oxy hóa 32 3.6 Hoạt tính kháng khuẩn .33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .36 Kết luận 36 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IA: Indice d’acide IE: Indice d’ester IS: Indice de saponification GC-MS: Gas chromatography - Mass spectrometry IC50 : the half maximal inhibitory concentration i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các nghiệm thức bố trí theo thí nghiệm .23 Bảng 2.2 Các nghiệm thức bố trí theo thí nghiệm .24 Bảng 2.3 Các nghiệm thức bố trí theo thí nghiệm .25 Bảng 2.4 Các nghiệm thức bố trí theo thí nghiệm .26 Bảng 3.1 Thành phần hóa học tinh dầu lốt 31 ii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Lá lốt (Piper lolot C DC.) .6 Hình 2.1 Hệ thống chưng cất lôi nước tinh dầu lốt 23 Hình 3.1 Tinh dầu lốt thu 28 Hình 3.2 Kết khảo sát tỉ lệ nguyên liệu : nước ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly tinh dầu lốt 28 Hình 3.3 Kết khảo sát thời gian chưng cất ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly tinh dầu lốt 29 Hình 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ muối NaCl đến hiệu suất trích ly tinh dầu lốt 30 Hình 3.6 Phổ GC/MS tinh dầu lốt 31 Hình 3.7 Khả bắt gốc tự theo nồng độ tinh dầu lốt 32 Hình 3.8 Sự tương quan nồng độ % tinh dầu SC% 33 Hình 3.9 Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu lốt (Piper lolot.C.DC.) .34 Hình 3.10 Xác định MIC tinh dầu lốt (Piper lolot C.DC.) chủng Staphylococcus aureus 35 iii MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới có hệ thực vật phong phú đa dạng, loài thực vật nguồn cung cấp nhiều hợp chất tự nhiên có giá trị dược học thực phẩm [13], [14], [15] Từ xa xưa, ông cha ta biết sử dụng nhiều loại thảo dược việc chữa trị vết thương, trị bệnh, bồi dưỡng bồi bổ thể Lá lốt loại thực vật quen thuộc với chúng ta, thường sử dụng bữa ăn ngày, sử dụng loại rau cịn có cơng dụng vị thuốc y học cổ truyền Trong y học cổ truyền, lốt có vị nồng, cay, tính ấm, cơng dụng ơn trung (làm ấm bụng), giảm đau lưng, đau chân, trị nôn mửa, đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy, [3], [4], [5], [6],… Một lượng lớn loài thực vật giới sử dụng thuốc y học cổ truyền số nước để điều trị loại bệnh khác [1] Chi hồ tiêu (Piper) thuộc họ hồ tiêu (Piperaceae) có 2000 lồi [2] Lá lốt (Piper lolot C.DC.) loài thuộc chi hồ tiêu (Piper) tìm thấy khắp vùng miền Việt Nam, có cơng dụng trị bệnh Chính có nhiều cơng dụng nêu nên lốt nghiên cứu chủ yếu hoạt tính sinh học chiết xuất thu được: cao chiết tinh dầu từ giúp hiểu rõ công dụng chữa nhiều loại bệnh lốt Ở Việt Nam, Nguyễn Xuân Dũng cộng (1996) tách xác định thành phần hóa học tinh dầu lốt trồng Huế Trong có 25 cấu tử số 35 cấu tử xác định với hàm lượng tinh dầu thu phận (0,10%), thân (0,01%), thân rễ (0,15%) [7] Đỗ Đình Rãng cộng (2001) nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu lốt Hà Nội với hiệu suất 0,12% kết cho thấy xác định 40 cấu tử cấu tử so với công bố Nguyễn Xuân Dũng [8] Trương Tuyết Mai cộng (2007) nghiên cứu hoạt tính ức chế alpha-glucosidase kháng oxy hóa số lồi thực vật Việt Nam có lốt cao chiết nước cao methanol cao chiết từ lốt hoạt tính ức chế [9] Huỳnh Kim Diệu Nguyễn Thành Văn (2011) nghiên cứu cơng bố cao chiết methanol lốt có hoạt tính kháng khuẩn mạnh khuẩn Edwardsiella ictaluri [10] Trên giới, Jun-ya Ueda cộng (2002) nghiên cứu hoạt tính ức chế tế bào u xơ HT-1080 từ cao chiết methanol methanol-nước (1:1) 77 loài thuốc dân gian Việt Nam lốt có hoạt tính thấp EC50 (µg/ml) = 85,6 (cao methanol) [11] Cùng năm P Luger cộng (2002) nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn cao chiết n-hexan từ lốt tìm hợp chất 3-(4’Methoxyphenyl) propanoyl pyrrol nhờ vào hợp chất lốt có hoạt tính kháng khuẩn cao [2], [4] Chia-Ying Li cộng (2007) nghiên cứu chứng minh hoạt tính ức chế hoạt động tiểu cầu gây acid arachidonic (AA) tìm 12 hợp chất alkaloid có lốt từ cao methanol [2], [12] Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao, vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngày trọng hết Các chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên nghiên cứu sử dụng rộng rãi Các dược liệu có nguồn gốc tự nhiên ngồi cơng dụng chữa bệnh cịn bổ sung thêm dưỡng chất, không gây độc hại, không gây tác dụng phụ Mặc dù lốt vị thuốc tốt, trị nhiều loại bệnh xem lốt loại rau bình thường để ăn ngày So với nhiều loại dược liệu khác thơng tin khoa học lốt cịn chưa đầy đủ, cơng trình nghiên cứu khoa học loại cịn Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly tinh dầu từ lốt tươi tìm phương thức tối ưu việc chiết tách tinh dầu thông qua phương pháp chưng cất lôi nước Sử dụng phương pháp chưng cất lôi nước, giúp cho việc nghiên cứu hạn chế sử dụng dung môi hữu làm cao chiết.Tinh dầu thu từ lốt nghiên cứu công bố thành phần hóa học hoạt tính sinh học chưa quan tâm Cùng với khả ứng dụng cao lĩnh vực y dược nói riêng y học nói chung.Chính thế, chúng tơi thực đề tài: Trích ly khảo sát hoạt tính sinh học tinh dầu lốt (Piper lolot C.DC.) Mục tiêu đề tài: Khảo sát điều kiện trích ly tinh dầu lốt khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa kháng khuẩn từ tinh dầu (Piper lolot C.DC.) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tinh dầu lốt 4.2 Phạm vi nghiên cứu Địa điểm: phịng thí nghiệm hóa hữu Trường Đại học Thủ Dầu Một Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly tinh dầu lốt Nội dung nghiên cứu - Trích ly tinh dầu từ lốt phương pháp chưng cất lôi nước cổ điển khảo sát tỉ lệ nguyên liệu : nước (g/ml), khảo sát nhiệt độ, khảo sát thời gian trích ly, khảo sát nồng độ muối NaCl - Xác định điều kiện tối ưu cho q trình trích ly tinh dầu lốt - Xác định số đặc trưng như: + Xác định cảm quan : màu sắc , mùi vị + Xác định hóa tính: số axit, số este, số savon hóa, + Xác định thành phần hóa học phương pháp sắc ký khí ghép phối phổ (GC/MS) - Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu lốt: Tinh dầu lốt thu tiến hành thử hoạt tính chống oxy hóa phương pháp sử dụng 1,1-diphenyl-2picrylhyrazyl (DPPH) chất tạo gốc tự dùng để sàng lọc tác dụng chống oxy hóa thử hoạt tính kháng khuẩn phương pháp khuếch tán thạch để xác định MIC (Minimum Inhibitory Concentration) Bố cục đề tài Đề tài gồm phần sau: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Quy trình thực nghiệm phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận Phần 3: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu lốt (Piper lolot C.DC.) 1.1.1 Nguồn gốc Cây lốt có nguồn gốc từ vùng Tây Ghast, Kerela Ấn Độ phân bố khắp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới nơi có nhiều họ hồ tiêu (Piperaceae) sống hoang dại, mọc lâu đời Lá lốt tìm thấy cách 4000 năm trồng từ 1000 năm trước Cơng ngun Sau đó, lốt người Hindu mang tới Indonexia vào khoảng 600 năm sau Công nguyên Cuối kỉ 12, lốt có mặt Malaysia Đến kỉ 18, lốt canh tác Campuchia Vào đầu kỉ 20, lốt trồng nhiều vùng nhiệt đới như: Châu Phi, Châu Mĩ,… Lá lốt du nhập vào Đông Dương từ kỉ 17 mà đến đầu kỉ 18 bắt đầu phát triển mạnh mà gói thịt bầm nho để nướng có nguồn gốc Trung Đơng, đưa đến Ấn Độ người Ba Tư, sau giới thiệu người Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, nho không phát triển tốt vùng khí hậu nhiệt đới, đó, người Việt Nam bắt đầu sử dụng lốt thay nho Chính thịt nướng lốt từ Việt Nam phổ biến sang nhiều nước Đông Nam Á khác 1.1.2 Phân bố Cây lốt có mặt nhiều nơi vùng nhiệt đới như: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam,… Ở nước ta, chủ yếu sinh sống mọc hoang rừng, nơi ẩm hay dọc quanh bãi đất ven suối, phân bố khắp nước [7] Đi với phổ biến giá trị ngày nâng cao, có mặt ẩm thực đến y dược, mỹ phẩm đã, dần tiến sâu vào thành phần ngành chế biến khác,…vì đặc trưng thành phần hóa học Ở miền Nam Việt Nam, người ta thường gọi lốt tùy vào vùng miền mà tên gọi có khác nhau: tất bát, pâu pat, phjăc pat (Tày), anakhia táo, lau khuẩy (Dao) Tên tiếng Anh: Lolot, Lolot Piper, Poivrelolot Hay tên tiếng Pháp: Cha Plu, La-lot, Lalot, Lolo du Tonkin, Poivre Lolot Hình 1.1 Lá lốt (Piper lolot C DC.) 1.2 Vị trí phân loại [26] Giới : Plantae; Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta); Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida); Phân lớp: Ngọc Lan (Magnoliidae); Bộ: Hồ tiêu (Piperales); Họ: Hồ tiêu (Piperaceae); Chi: Hồ tiêu (Piper); Loài: Piper lolot 1.3 Điều kiện sinh trưởng Cây lốt loại ưa khí hậu nhiệt đới, loại dễ sống chủ yếu sống tự nhiên Nhưng để đáp ứng nhu cầu người dùng vị thuốc mang tính thực vật, sản phẩm đậm chất dân dã gắn liền với tự nhiên nên lốt gây trồng sản phẩm kinh tế Do tính chất hoang dã nên việc gây trồng khơng q khó khăn ta chọn lốt sinh trưởng mạnh (lá xanh bóng, mượt, kích thước to), tách nhánh mang rễ cắt thành đoạn dài 20– 30cm để giâm Giâm đoạn thân vừa cắt trực tiếp luống chuẩn bị để trồng, giâm hàng vào đất (ngập 2/3 đoạn thân vừa cắt), sau tưới nước nhẹ cho đủ ẩm Hàng ngày tưới nước lần cho dùng thêm số loại phân hữu lốt lồi bị bệnh hại [30,31] 1.4 Đặc tính thực vật Lá lốt thuộc dạng thân cỏ, cao 30-40 cm Thân phồng lên mấu, có vạch dọc đơi có màu nâu, phủ lơng Lá đơn, ngun, mọc so le, hình tim, có màu xanh đậm, mặt bóng Lá có gân tỏa từ cuống lá, cuống có bẹ ôm lấy thân Phiến dài 6-13cm, rộng 5-8cm, có 5-7 gân xuất phát từ gốc lá, dài 2,5cm Hoa mọc từ nách lá, cụm hoa bông, hoa đực hoa khác gốc Bông dài 1cm màu vàng, có lơng, bắc trịn, bầu nhẵn hình trứng, vòi nhụy chẻ Quả mọng chứa hạt Mùa hoa từ tháng đến tháng 10 1.5 Thành phần hóa học Trong lốt hợp chất có hàm lượng cao β-caryophyllene (26,130,9%) [7], [8], bornyl axetat (10%) có rễ, ngồi cịn có α-, β-asaron (23%), βelemen (5,2%), anisyaxeton (7,1%), d-nerolidol (8,6%) [8], 1.6 Cơng dụng Bộ phận thường dùng tồn thân Lá lốt dùng để ăn sống loại rau thơm dùng làm rau gia vị nêm nhiều ăn như: ốc, lươn, ếch,… đặc tính có mùi thơm, nồng cay nên dùng lốt ăn để khử mùi chống dị ứng Ngoài có vị lốt dùng ăn kèm với loại thịt nhằm tăng hương vị ăn [5], [26], [29] Ngồi ra, lốt thân vị thuốc, thường dùng tươi hay phơi khơ Lá lốt có vị cay thơm, tính ấm, làm tan lạnh giúp tiêu hóa tốt, trị bệnh tê thấp, đau cơ, đau thắt ngực, nôn mửa, nhức đầu, bụng đầy hơi, đau bụng, đau nhức [7],… 1.7 Các phương pháp trích ly tinh dầu [20] Ngày nay, việc hướng đến sử dụng sản phẩm tinh dầu từ hợp chất tự nhiên nhằm đảm bảo sức khỏe, khơng gây độc hại mà cịn giảm ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất khiến người tiêu dùng quan tâm Trong việc chiết tách tinh dầu thiên nhiên chiết xuất từ phận khác thực vật nên sử dụng nhiều phương pháp khác để đem lại hiệu xuất cao Gồm phương pháp: phương pháp học (vắt, nạo xát, ép), phương pháp tẩm trích, phương pháp hấp phụ, phương pháp chưng cất nước 1.7.1 Phương pháp học Phương pháp chủ yếu áp dụng trích li tinh dầu vỏ trái thuộc họ Rutaceae như: chanh, cam, quýt, bưởi, tắc, túi tinh dầu lồi nằm sát mặt vỏ thường chứa hàm lượng cao Nguyên tắc: Dùng tay vắt cho tinh dầu tươm thấm tinh dầu miếng Hoặc lấy vỏ nạo xát lên phễu đồng mặt có gai nhỏ sau dội nước cho trơi tinh dầu xuống bình hứng Có thể sử dụng máy ép để ép vỏ, bã vỏ không hút tinh dầu trở lại Ưu điểm: tinh dầu thu có mùi vị tự nhiên khơng có tác động nhiệt Nhược điểm: hiệu suất tinh dầu thu kém, không thu hết tinh dầu vỏ 1.7.2 Phương pháp tẩm trích Phương pháp áp dụng cho loại hoa mà hái rời khỏi không tiếp tục tạo thêm tinh dầu Nguyên tắc: ngâm hoa tươi vào dung môi đun chảy lỏng khoảng thời gian định, làm nhiều lượt dung mơi bão hịa tinh dầu Ưu điểm: tinh dầu chứa tạp chất, hiệu suất trích ly cao Nhược điểm: chất béo thường khó bảo quản, dễ bị oxy hóa làm ảnh hưởng đến mùi tinh dầu, giá thành cao 1.7.3 Phương pháp hấp thụ Phương pháp áp dụng cho vài loài hoa mà sau hái khỏi tiếp tục tạo tinh dầu như: hoa lài, hoa huệ, Nguyên tắc: cho hoa tiếp xúc với chất béo khoảng thời gian định, hương thơm hoa tiết chất béo hấp thụ Ưu điểm: hiệu suất trích ly cao tiến hành nhiệt độ thường, sản phẩm có mùi thơm tự nhiên hoa Nhược điểm: phương pháp thủ cơng, khó giới hóa, chất béo khó bảo quản Sản phẩm thiếu chất định hương tự nhiên khơng nhập phần tẩm trích vào 1.7.4 Phương pháp chưng cất lôi nước Phương pháp dựa thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán lôi theo nước hợp chất hữu tinh dầu chứa mô tiếp xúc với nước nhiệt độ cao Sự khuếch tán dễ dàng tế bào chứa tinh dầu trương phồng nguyên liệu tiếp xúc với nước bão hòa thời gian định Trường hợp mơ thực vật có chứa sáp, nhựa, acid béo chi phương dây dài chưng cất phải thực thời gian dài hợp chất làm giảm áp suất chung hệ thống làm cho khuếch tán trở nên khó khăn Lý thuyết chưng cất: Chưng cất định nghĩa là: “Sự tách rời cấu phần hỗn hợp nhiều chất lỏng dựa khác biệt áp suất chúng” Trong trường hợp đơn giản, chưng cất hỗn hợp gồm chất lỏng khơng hịa tan vào nhau, áp suất tổng cộng tổng hai áp suất riêng phần Do đó, nhiệt độ sơi hỗn hợp tương ứng với áp suất tổng cộng xác định, không tùy thuộc vào thành phần bách phân hỗn hợp, miễn lúc hai pha lỏng tồn Nếu vẽ đường cong áp suất chất theo nhiệt độ, vẽ đường cong áp suất tổng cộng, ứng với áp suất, ta dễ dàng suy nhiệt độ sôi tương ứng hỗn hợp nhận thấy nhiệt độ sôi hỗn hợp luôn thấp nhiệt độ sơi hợp chất Thí dụ, áp suất 760 mmHg nước sôi 100oC benzen sôi 80oC chúng hai chất lỏng không tan vào Thực hành cho thấy, đun hỗn hợp áp suất 760 mmHg sơi 69oC hỗn hợp hai pha lỏng với tỉ lệ Giản đồ nhiệt độ sôi theo áp suất cho thấy, 69oC, áp suất nước 225 mmHg benzen 535 mmHg Chính đặc tính làm giảm nhiệt độ sôi mà từ lâu phương pháp chưng cất nước phương pháp dùng để tách tinh dầu khỏi nguyên liệu thực vật * Các yếu tố ảnh hưởng q trình trích ly tinh dầu phương pháp chưng cất nước Sự khuếch tán: Ngay nguyên liệu làm vỡ vụn có số mơ chứa tinh dầu bị vỡ cho tinh dầu tự ngồi theo nước lơi Phần lớn tinh dầu cịn lại mô thực vật tiến dần ngồi bề mặt ngun liệu hịa tan thẩm thấu Von Rechenberg mơ tả q trình chưng cất nước sau: “Ở nhiệt độ nước sôi, phần tinh dầu hịa tan vào nước có sẵn tế bào thực vật Dung dịch thẩm thấu dần bề mặt nguyên liệu bị nước Còn nước vào nguyên liệu theo chiều ngược lại tinh dầu lại tiếp tục bị hịa tan vào lượng nước Quy trình lặp lặp lại tinh dầu mơ ngồi hết Như vậy, diện nước cần thiết, trường hợp chưng cất sử dụng nước nhiệt, ý tránh đừng để nguyên liệu bị khô Nhưng lượng nước sử dụng thừa q khơng có lợi, trường hợp tinh dầu có chứa cấu phần tan dễ nước Ngồi ra, nguyên liệu làm vỡ vụn nhiều tốt, cần làm cho lớp nguyên liệu có độ xốp định để nước xuyên ngang lớp đồng dễ dàng Vì cấu phần tinh dầu chưng cất nước theo ngun tắc nói thơng thường hợp chất dễ hòa tan nước lơi 10 trước Thí dụ, chưng cất nước hạt caraway nghiền nhỏ không nghiền, hạt khơng nghiền carvon (nhiệt độ sơi cao tan nhiều nước) trước, limonen (nhiệt độ sơi thấp, tan nước) sau Nhưng với hạt caraway nghiền nhỏ kết chưng cất ngược lại Sự thủy giải: Những cấu phần ester tinh dầu thường dễ bị thủy giải cho acid alcol đun nóng thời gian dài với nước Do đó, để hạn chế tượng này, chưng cất nước phải thực thời gian ngắn tốt Nhiệt độ: Nhiệt độ cao làm phân hủy tinh dầu Do đó, cần thiết phải dùng nước nhiệt (trên 100oC) nên thực việc giai đoạn cuối chưng cất, sau cấu phần dễ bay lôi hết Thực ra, hầu hết tinh dầu bền tác dụng nhiệt nên vấn đề cho thời gian chịu nhiệt độ cao tinh dầu ngắn tốt Tóm lại, dù ba ảnh hưởng xem xét độc lập thực tế chúng có liên quan với quy ảnh hưởng nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ, khuếch tán thẩm thấu tăng, hòa tan tinh dầu nước tăng phân hủy tăng theo Trong công nghiệp, dựa thực hành, người ta chia phương pháp chưng cất nước thành ba loại chính: + Chưng cất nước; Tải FULL (52 trang): https://bit.ly/3QGsYDX Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net + Chưng cất nước nước; + Chưng cất nước * Chưng cất nước: Trong trường hợp này, nước phủ kín nguyên liệu, phải chừa khoảng khơng gian tương đối lớn phía bên lớp nước, để tránh nước sôi mạnh làm văng chất nạp qua hệ thống hồn lưu Nhiệt cung cấp đun trực tiếp củi lửa 11 nước dẫn từ nồi vào (sử dụng bình có hai lớp đáy) Trong trường hợp chất nạp mịn, lắng chặt xuống đáy nồi, lúc nồi phải trang bị cánh khuấy trộn bên trong suốt thời gian chưng cất Sự chưng cất khơng thích hợp với tinh dầu dễ bị thủy giải Những nguyên liệu xốp rời rạc thích hợp cho phương pháp Những cấu phần có nhiệt độ sơi cao, dễ tan nước khó hóa khối lượng lớn nước phủ đầy, khiến cho tinh dầu sản phẩm thiếu chất Thí dụ điển hình mùi tinh dầu hoa hồng thu từ phương pháp chưng cất nước sản phẩm tẩm trích eugenol ancol phenetil nằm lại nước nhiều, người ta dùng phương pháp sử dụng phương pháp khác Ưu điểm: + Quy trình kỹ thuật tương đối đơn giản; + Thiết bị gọn, dễ chế tạo; + Khơng địi hỏi vật liệu phụ phương pháp tẩm trích, hấp thụ; + Thời gian tương đối nhanh Nhược điểm: + Khơng có lợi ngun liệu có hàm lượng tinh dầu thấp; + Chất lượng tinh dầu bị ảnh hưởng tinh dầu có cấu phần dễ bị phân hủy; Tải FULL (52 trang): https://bit.ly/3QGsYDX Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net + Khơng lấy loại nhựa sáp có nguyên liệu (đó chất định hương thiên nhiên có giá trị); + Trong nước chưng ln ln có lượng tinh dầu tương đối lớn Nhưng tinh dầu có nhiệt độ sơi cao thường cho hiệu suất * Thu hồi thêm tinh dầu từ nước chưng: Thường tinh dầu nước chưng nằm hai dạng phân tán hịa tan Dạng phân tán dùng phương pháp lắng hay ly tâm, dạng hịa tan phải chưng cất lại Nếu trọng lượng riêng tinh dầu nước gần thêm NaCl để gia tăng tỉ trọng nước làm tinh dầu tách dễ dàng 12 Trong phịng thí nghiệm, để chưng cất nước tinh dầu, người ta thường dùng dụng cụ thủy tinh Clevenger với hai loại ống hứng tinh dầu, tùy theo tinh dầu nặng hay nhẹ 1.8 Các phương pháp sử dụng để trích ly tinh dầu [20] 1.8.1 Vi sóng a Đại cương Vi sóng (micro-onde, microwave) sóng điện từ lan truyền với vận tốc ánh sáng Sóng điện từ đặc trưng bởi: - Tần số f, tính Hetz (Hz=cycles/s), chu kỳ trường điện từ giây, nằm 300 MHz 30 GHz - Vận tốc c 300.000 km/giây - Độ dài sóng l (cm) đoạn đường vi sóng chu kỳ, liên hệ với tần số theo cơng thức l=c/f Hầu hết lị vi sóng gia dụng sử dụng tần số 2450 MHz, tần số l = 12,24 cm b Hiện tượng làm nóng Một số phân tử, thí dụ nước, phân chia điện tích phân tử cách bất đối xứng Như phân tử lưỡng cực có tính định hướng chiều điện trường Dưới tác động điện trường chiều, phân tử lưỡng cực có khuynh hướng xếp theo chiều điện trường Nếu điện trường điện trường xoay chiều, định hướng lưỡng cực thay đổi theo chiều xoay Cơ sở tượng phát nhiệt vi sóng tương tác điện trường phân tử phân cực bên vật chất Trong điện trường xoay chiều có tần số cao (2,45.109 Hz), điện trường gây xáo động ma sát lớn phân tử, nguồn gốc nóng lên vật chất Với cấu có bất đối xứng cao, phân tử nước có độ phân cực lớn, nước chất lý tưởng dễ đun nóng vi sóng Ngồi ra, nhóm định chức phân cực như: -OH, -COOH, -NH2,… hợp chất hữu nhóm chịu tác động mạnh trường điện từ 13 8313336 ... tài: Trích ly khảo sát hoạt tính sinh học tinh dầu lốt (Piper lolot C.DC.) Mục tiêu đề tài: Khảo sát điều kiện trích ly tinh dầu lốt khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa kháng khuẩn từ tinh dầu (Piper. .. tài: Khảo sát điều kiện trích ly tinh dầu lốt hoạt tính kháng oxy hóa hoạt tính kháng khuẩn (Piper lolot C.DC.) Tính sáng tạo: Khảo sát điều kiện ảnh hưởng đến q trình trích ly tinh dầu từ lốt (Piper. .. chung: Tên đề tài: TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU LÁ LỐT (Piper lolot C.DC.) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trần Bảo Khánh Lớp: D15HHHC Khoa: Khoa học tự nhiên Năm thứ: 03

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan