Đồ Án Thiết Kế Phân Xưởng Trích Ly Dầu Nhờn Bằng Dung Môi Phenol

80 589 0
Đồ Án Thiết Kế Phân Xưởng Trích Ly Dầu Nhờn Bằng Dung Môi Phenol

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol Mở Đầu Trong công nghiệp nh dân dụng dầu nhờn chất bôi trơn chủ yếu trình vận hành máy móc thiết bị, động Với vai trò quan trọng nh vậy, dầu nhờn trở thành loại vật liệu công nghiệp thiếu nhà máy, xí nghiệp, cho trình vận hành thiết bị, máy móc, công cụ Cùng với phát triển xã hội, thiết bị máy móc ngày đợc đa vào ứng dụng công nghiệp dân dụng đa dạng, nhu cầu vể dầu nhờn bôi trơn không ngừng tăng năm qua Theo thống kê, toàn giới sử dụng năm gần 40 triệu tấn, 60% dầu đông Khu vực sử dụng nhiều Châu Âu 34%, Châu 28%, Bắc Mỹ 25%, 13% lại khu vực khác Các nớc Châu á- Thái Bình Dơng, hàng năm sử dụng gần triệu Tăng trởng hàng năm khoảng từ - 8% Nhật Bản đứng đầu 29,1%, Trung Quốc 26%, ấn Độ 10%, Hàn Quốc 8%, úc 5%, Thái Lan 4,6%, Indonesia 4,5%, Malaysia 1,8%, Việt Nam 1,5% (khoảng 120.000 tấn) [23] Việt Nam toàn lợng dầu nhờn ta phải nhập từ nớc dới dạng thành phẩm dạng dầu gốc với loại phụ gia tự pha chế Cùng với phát triển xã hội kéo theo bùng phát phơng tiện cá nhân Ví dụ Hà Nội môi năm có khoảng 100 nghìn xe gắn máy đợc nhập Đây thị trờng lớn cho công nghiệp sản xuất dầu nhờn động Năm 2003, nớc ta vào hoạt động nhà máy lọc dầu Dung Quất, ta sử dụng phần cặn qúa trình chng cất khí (còn gọi mazut) làm nguyên liệu cho qúa trình sản xuất dầu nhờn gốc, từ nhập từ nớc dạng dầu gốc, giảm đợc giá thành sản xuất đặc biệt bảo vệ đợc môi trờng cho nhà máy lọc dầu Dung Quất Cũng lý trên, đồ án em xin trình bầy đề tài thiết kế dây chuyền sản xuất dầu nhờn băng phơng pháp trích ly dung môi phenol Hiện giới công nghệ chung để sản xuất dầu nhờn gốc từ dầu mỏ gồm công đoạn sau: - Chng chân không nguyên liệu cặn mazut; - Chiết tách, trích ly dung môi chọn lọc; Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol - Tách hydrocacbon rắn (sáp hay petrolactum); - Làm lần cuối hydro hóa Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol Phần I: Tổng quan I Mục đích, ý nghĩa việc sử dụng dầu nhờn Trong đời sống hàng ngày nh công nghiệp, phải đối mặt với lực đợc gọi lực ma sát Chúng xuất bề mặt tiếp xúc tất vật chống lại chuyển động vật so với vật khác Đặc biệt hoạt động máy móc, thiết bị, lực ma sát gây cản trở lớn Hiện nay, nhiều ngành kinh tế, thời gian sử dụng máy móc mức 30% nhng nguyên nhân chủ yếu gây hao mòn chi tiết máy móc mài mòn Không nớc phát triển, mà nớc công nghiệp phát triển, tổn thất ma sát mài mòn gây chiếm tới vài phần trăm tổng thu nhập quốc dân CHLB Đức, thiệt hại ma sát, mài mòn chi tiết máy hàng năm từ 32- 40 tỷ DM Trong đó, ngành công nghiệp 8,3 9,4 tỷ, ngành lợng 2,67 3,2 tỷ, ngành giao thông vận tải 17 23 tỷ Canada, tổn thất loại hàng năm lên đến tỷ đô la Canada Chi phí sửa chữa, bảo dỡng thiết bị tăng nhanh, chiếm 46% so với chi phí đầu t ban đầu nớc ta, theo ớc tính chuyên gia khí, thiệt hại ma sát, mài mòn chi phí bảo dỡng hàng năm lên tới vài triệu USD [7] Chính việc làm giảm tác động lực ma sát mục tiêu quan trọng nhà sản xuất loại máy móc thiết bị nh ngời sử dụng chúng Để thực điều này, ngời ta chủ yếu sử dụng dầu mỡ bôi trơn Dầu nhờn ( mỡ nhờn) làm giảm lực ma sát bề mặt tiếp xúc cách cách ly bề mặt để chống lại tiếp xúc hai bề mặt kim loại Khi dầu nhờn đợc đặt hai bề mặt tiếp xúc, chúng bám vào bề mặt tạo nên màng dầu mỏng đủ sức tách riêng hai bề mặt không cho tiếp xúc trực tiếp với Khi hai bề mặt chuyển động, có lớp phần tử lớp dầu hai bề mặt tiếp xúc trợt lên tạo lên lực ma sát chống lại lực tác dụng, gọi ma sát nội dầu nhờn , lực nhỏ không đáng kể so với lực ma sát sinh hai bề mặt khô tiếp xúc với Nếu hai bề mặt đợc cách ly hoàn toàn lớp màng dầu phù hợp hệ số ma sát giảm khoảng 100 - 1000 lần so với cha có lớp dầu ngăn cách [26] Cùng với việc làm giảm ma sát chuyển động, dầu nhờn số chức khác góp phần cải thiện nhiều nhợc điểm máy móc thiết bị Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol Chức dầu nhờn kể đến nh sau: - Bôi trơn để làm giảm lực ma sát cờng độ mài mòn, ăn mòn bề mặt tiếp xúc, làm cho máy móc hoạt đông êm, qua đảm bảo cho máy móc có công suất làm việc tối đa - Làm sạch, bảo vệ động chi tiết bôi trơn chống lại mài mòn, đảm bảo tuổi thọ sử dụng máy móc - Làm mát động cơ, chống lại qúa nhiệt chi tiết - Làm kín động dầu nhờn lấp kín đợc chỗ hở khắc phục trình gia công, chế tạo máy móc - Giảm mức tiêu thụ lợng thiết bị, giảm chi phí bảo dỡng sửa chữa nh thời gian chết hỏng hóc thiết bị II Thành phần hoá học dầu nhờn Nguyên liệu để sản xuất dầu nhờn phân đoạn cặn sau chng cất khí có nhiệt độ sôi 350oC Trong phân đoạn có chứa hợp chất hidrocacbon với số nguyên tử cacbon từ 21 đến 40 hay cao Do hidrocacbon phân đoạn có trọng lợng phân tử lớn có cấu trúc phức tạp, đặc biệt hidrocacbon lai hợp tăng lên nhiều Mặt khác, hợp chất có mặt phân đoạn cặn sau chng cất khí có mặt thành phần dầu nhờn Trong phân đoạn hợp chất hydrocacbon khác có hợp chất dị nguyên tố mà chủ yếu hợp chất chứa nguyên tử oxy, nitơ, lu huỳnh vài kim loại (Niken,Vanađi ) Nói chung hợp chất phi hidrocacbon hợp chất có hại, chúng tạo màu sẫm cho sản phẩm, làm giảm độ ổn định oxy hóa sản phẩm Vì trình sản xuất dầu nhờn, ngời ta phải áp dụng biện pháp khác để loại chúng khỏi dầu gốc 2.1 Các hợp chất hydrocacbon [1] 2.1.1 Các hydrocacbon naphten parafin Các hydrocacbon đợc gọi chung nhóm hydrocacbon naphtenparafin Đây nhóm hydrocacbon chủ yếu có dầu gốc dầu mỏ Hàm lợng nhóm tuỳ thuộc vào chất dầu mỏ khoảng nhiệt độ sôi mà chiếm từ 41% đến 86% Nhóm hydrocacbon có cấu trúc chủ yếu hợp chất hydrocacbon vòng naphten ( vòng cạnh cạnh ), có kết hợp Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol nhánh alkyl iso alkyl số nguyên tử bon phân tử từ 20 đến 40 hay cao Cấu trúc vòng hai dạng : Cấu trúc không ngng tụ ( phân tử chứa từ đến vòng ) cấu trúc ngng tụ ( phân tử chứa từ đến vòng ngng tụ) Cấu trúc nhánh naphten đa dạng Chúng khác số mạch nhánh, chiều dài mạch, mức độ phân nhánh mạch vị trí mạch vòng Thông thờng ngời ta nhận thấy : - Phần nhớt nhẹ có chứa chủ yếu dãy đồng đẳng xyclohexan xyclopenten - Phân đoạn nhớt trung bình chứa chủ yếu vòng naphten có mạch nhánh alkyl, iso alkyl với số vòng từ đến vòng - Phân đoạn nhớt cao xuất hợp chất chứa vòng ngng tụ với số vòng từ đến vòng Ngoài hydrocacbon vòng naphten, nhóm có hydrocacbon dạng n-parafin izo-parafin Hàm lợng chúng không nhiều mạch cacbon thờng chứa không 20 nguyên tử cacbon số nguyên tử cacbon lớn 20 parafin dạng rắn thờng đợc tách trình sản xuất dầu nhờn 2.1.2 Nhóm hydrocacbon thơm hydrocacbon naphten-thơm Thành phần cấu trúc nhóm hydrocacbon có ý nghĩa quan trọng dầu gốc Một loạt tính chất sử dụng dầu nhờn nh tính ổn định chống oxy hoá, tính bền nhiệt, tính nhớt nhiệt, tính chống bào mòn, độ hấp thụ phụ gia phụ thuộc chủ yếu vào tính chất hàm lợng nhóm hydrocacbon Tuy nhiên hàm lợng cấu trúc chúng tuỳ thuộc vào chất dầu gốc nhiệt độ sôi phân đoạn +Phân đoạn nhớt nhẹ (350oC đến 400oC) có mặt chủ yếu hợp chất dãy đồng đẳng benzen naphtalen +Phân đoạn nhớt nặng (400oC đến 450oC) phát thấy hydrocacbon thơm ba vòng dạng đơn kép +Trong phân đoạn có nhiệt độ sôi cao có chứa hợp chất thuộc dãy đồng đẳng naphtalen, phenatren, antraxen số lợng đáng kể loại hydrocacbon đa vòng Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol Các hydrocacbon thơm khác số vòng thơm, khác số nguyên tử cacbon mạch nhánh vị trí mạch nhánh Trong nhóm phát có mặt vòng thơm ngng tụ đa vòng Một phần chúng tồn dầu gốc với tỷ lệ thay đổi tuỳ thuộc vào dầu gốc dầu mỏ, phần đợc hình thành trình chng cất phản ứng trùng ngng, trùng hợp dới tác dụng nhiệt độ Một thành phần nhóm hydrocacbon thơm loại hydrocacbon hỗn tạp naphten-aromat, loại hydrocacbon làm giảm phẩm chất dầu nhờn thơng phẩm chúng có tính nhớt nhiệt dễ bị oxy hoá tạo chất keo nhựa qúa trình làm việc dầu nhờn động 2.1.3 Các hydrocacbon rắn Trong thành phần dầu nhờn chng cất từ dầu mỏ có hydrocacbon rắn bao gồm hydrocacbon dãy parafin có cấu trúc khối lợng phân tử khác nhau, hydrocacbon naphten có chứa từ đến vòng phân tử có mạch nhánh dài với cấu trúc dạng thẳng dạng izo, hydrocacbon thơm có số vòng, số mạch nhánh khác Chúng có tính chất dễ đông đặc lại dạng rắn nhiệt độ thấp Vì hydrocacbon rắn cần phải đợc tách lọc trình sản xuất dầu nhờn nên hàm lợng chúng dầu nhờn thờng thấp Các hydrocacbon rắn chia làm hai loại: +Parafin hỗn hợp chủ yếu phân tử n-alkan có khối lợng phân tử cao +Xerezin hỗn hợp chủ yếu hydrocacbon naphten rắn có mạch nhánh dạng thẳng izo, dạng izo chủ yếu 2.2 Các thành phần khác Trong phân đoạn dầu nhờn, bên cạnh thành phần hydrocacbon có thành phần khác nh chất nhựa atphanten, hợp chất chứa lu huỳnh, nitơ, oxy 2.2.1 Các chất nhựa asphanten Dựa theo tính chất hoá lý ngời ta phân chia chất nhựa-atphanten Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol thành nhóm : + Chất nhựa chung tính: loại hợp chất hữu tan hoàn toàn phân đoạn dầu mỏ, ete, bezen, CCl 4, nhng khó tan cồn, tỷ trọng gần Nhựa trung tính gọi keo dầu mỏ +Atphanten: Là chất trung tính không hoà tan xăng nhẹ, khác với nhựa trung tính chúng kết tủa thể tích lớn ete dầu mỏ Atphanten hoà tan tốt benzen, CCl4 +Sunfuacacbon chất rắn, giòn, không chảy mềm, có màu nâu xẫm đen, tỷ trọng lớn + Các axit atphantic : Tơng tự nh nhựa trung tính nhng lại mang tính axit Chúng hoà tan kiềm, rợu, CCl4, tan xăng, tỷ trọng lớn +Cacbon cacboit: Cacbon hình thức giống atphanten nhng khác atphanten chỗ không hoà tan benzen dung môi khác +Các chất nhựa nằm phân đoạn dầu nhờn hợp chất mà phần cấu trúc chủ yếu vòng thơm atphanten ngng tụ cao Đặc điểm hợp chất có độ nhớt lớn nhng số nhớt lại thấp Mặt khác chất nhựa có khả nhuộm màu mạnh, nên có mặt chúng dầu làm cho màu dầu bị tối Trong trình bảo quản sử dụng, tiếp xúc với oxy không khí nhiệt độ thờng nhiệt độ cao, nhựa dễ bị oxy hoá tạo nên sản phẩm có trọng lợng phân tử lớn tuỳ theo mức độ bị oxy hoá Những chất làm tăng cao độ nhớt đồng thời tạo cặn không tan đọng lại động đốt trong, hàm lợng chất nhựa bị oxy hoá mạnh chúng tạo nhiều loại cacbon, cacboit, cặn cốc, tạo tàn Vì việc loại bỏ tạp chất nhựa khỏi phân đoạn dầu nhờn trình sản xuất khâu công nghệ quan trọng 2.2.2 Các hợp chất lu huỳnh, nitơ, oxy Các hợp chất dới tác dụng oxy tạo chất giống nh nhựa Ngoài hợp chất chứa S nằm lại dầu nhờn chủ yếu lu huỳnh dạng sunfua đợc dùng để bôi trơn động đốt bị cháy tạo thành SO2 SO3 gây ăn mòn chi tiết động Những hợp chất chứa oxy, chủ yếu hợp chất axit naphtenic có dầu gây ăn mòn đờng ống dẫn dầu, thùng chứa làm hợp kim Pb, Cu, Zn, Sn, Fe Những sản phẩm ăn mòn lại lắng đọng lại dầu, làm bẩn dầu Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol góp phần tạo cặn đóng chi tiết động Tuy nhiên có mặt hợp chất có cực dầu nhờn lại có tác dụng làm tăng độ bám dính dầu lên bề mặt kim loại Nguyên nhân có hấp phụ hoá học phần có cực chúng lên bề mặt kim loại, trình axit tạo nên với lớp kim loại bề mặt hợp chất kiểu nh xà phòng nhờ bám vào bề mặt kim loại Để tăng thời gian sử dụng, nh tính sử dụng dầu nhờn ngời ta phải pha thêm vào dầu gốc phụ gia khác nhau, tùy thuộc vào lĩnh vực cụ thể mà nhà sản xuất thêm vào phụ gia tơng ứng Do thành phần hoá học dầu nhờn phức tạp, ví dụ theo [3] dầu nhờn động sử dụng phổ biến giới có công thức tổng quát nh sau: Bảng 1: Công thức hóa học tổng quát dầu nhờn động Thành phần Dầu gốc (SAE 30 40) Phụ gia tẩy rửa Phụ gia phân tán Zn Đithiophốtphát Chất chống oxyhóa Chất giảm ma sát Chất chống bọt Chất hạ điểm đông đặc Phần trăm theo khối lợng 71,5% - 96,2% 2% - 10% 1% - 9% 0,5% - 3% 0,1% - 2% 0,1% - 3% 15ppm 0,1% - 1,5% III Các tính chất tính sử dụng dầu nhờn 3.1 Các tính chất 3.1.1 Độ nhớt [4] Độ nhớt tính chất quan trọng dầu bôi trơn, đặc trng cho trở lực ma sát toàn chất lỏng Độ nhớt yếu tố việc tạo thành màng bôi trơn hai điều kiện bôi trơn thuỷ động (màng dày) bôi trơn thuỷ động đàn hồi (màng mỏng) Nó ảnh hởng đến độ kín khít, làm mát, tổn hao công suất, khả chống mài mòn, khả tạo cặn động Do động cơ, độ nhớt dầu có tác động đến lợng tiêu hao nhiên liệu, khả tiết kiệm dầu hoạt động chung động Trong ôtô, xe máy độ nhớt yếu tố ảnh hởng đến dễ dàng khởi động tốc độ trục khuỷu Độ nhớt cao gây sức cản nhớt nhiệt độ xung quanh thấp, làm giảm tốc độ trục khuỷu làm tăng tiêu hao Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol nhiên liệu, kể sau động khởi động Độ nhớt thấp dẫn đến chóng mài mòn chi tiết tăng lợng dầu tiêu hao Nh chi tiết máy điều phải dùng dầu có độ nhớt thích hợp đối vớ điều kiện vận hành máy Nói chung chi tiết có tải trọng nặng, tốc độ thấp sử dụng dầu bôi trơn có độ nhớt cao, chi tiết có tải trọng nhẹ, tốc độ cao sử dụng dầu có độ nhớt thấp Độ nhớt tiêu quan trọng việc theo dõi dầu trình sử dụng Nếu độ nhớt tăng chứng tỏ dầu bị oxy hoá, độ nhớt giảm nhiên liệu hay tạp chất khác lẫn vào dầu.Vì độ nhớt đợc lấy làm sở cho hệ thống phân loại dầu động theo SAE (năm 1911) Theo đơn vị SI độ nhớt đợc định nghĩa lực tiếp tuyến đơn vị diện tích (N/m2) cần dùng trình chuyển động tơng đối (m/s) hai mặt phẳng nằm ngang đợc ngăn cách lớp dầu dày 1mm, độ nhớt động đợc tính pascal giây (Pa.s) Theo đơn vị CGS độ nhớt đợc tính poazơ P (dyn.s/cm 2) Có thể chuyển đổi hai loại đơn vị theo công thức: 1Pa.s = 10 P Ngoài poazơ chuyển đổi sang đơn vị động học thờng dùng Stoc (Sc) centimet Stoc (cSt) mà giá trị phụ thuộc vào tỷ trọng dầu Theo đơn vị SI độ nhớt động học đợc tính m2/s hay mm2/s (1mm2/s=1cSt) Có nhiều phơng pháp nhiều dụng cụ đo độ nhớt nhng quan trọng dụng cụ mao quản, mà mao quản đo, thời gian chảy dầu tỷ lệ với độ nhớt động học Những tiêu kỹ thuật quy trình sử dụng loại nhớt kế mao quản đợc mô tả ASTMD 446 Một loại nhớt kế khác (nhớt kế Krookfield ) đo độ cản trở quay xy lanh ngâm dầu Với hệ số chuyển đổi phù hợp cho xylanh khác nhau, ngời ta đo đợc độ nhớt từ nhỏ đến lớn dầu 3.1.2 Chỉ số độ nhớt (VI) [2, 4] Chỉ số độ nhớt (VI) trị số chuyên dùng để đánh giá thay đổi độ nhớt dầu bôi trơn theo nhiệt độ Đối với dầu bôi trơn nhiệt độ tăng độ nhớt dầu giảm Mức độ giảm độ nhớt dầu nhờn nhiệt độ tăng phụ thuộc vào thành phần dầu Loại dầu có số độ nhớt thấp độ nhớt dầu thay đổi nhiều theo nhiệt độ (các loại dầu naphten) Ngợc lại loại dầu có số độ nhớt cao độ nhớt dầu thay đổi theo nhiệt độ (các loại dầu parafin) Đây tiêu quan trọng dầu Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol bôi trơn Trong trình sử dụng dầu có biểu thay đổi số độ nhớt bị lẫn sản phẩm khác Đôi số độ nhớt tăng trình oxy hoá dầu, số độ nhớt giảm bị phá vỡ cấu trúc phân tử phụ gia polyme dầu Đối với dầu bốn mùa số độ nhớt cần thiết, dầu có VI cao gây cản nhớt khởi động máy nhiệt độ thấp, chiều dày màng dầu dày làm cho khả làm kín chống ăn mòn tốt hơn, tiêu hao dầu phạm vi nhiệt độ hoạt động rộng Tuy nhiên điều kiện Việt Nam cần dùng dầu mùa tức dầu cho động khởi động lạnh số thờng yêu cầu từ 90mm2/s trở lên Theo tiêu chuẩn ASTM D 2270 đa cách tính số nhớt dầu bôi trơn sản phẩm tơng tự từ giá trị độ nhớt động học chúng 40 oC 100oC Chỉ số (VI) giá trị số đánh giá thay đổi độ nhớt theo nhiệt độ dựa sở so sánh khoảng thay đổi tơng đối độ nhớt hai loại dầu chọn lọc chuyên dùng Hai loại dầu có khác biệt lớn VI: loại dầu có VI thấp loại có độ nhớt thay đổi nhiều theo nhiệt độ (các loại dầu naphten) loại dầu có VI cao loại có độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ (các loại dầu parafin ) Theo tiêu chuẩn có hai cách tính độ nhớt áp dụng cho hai trờng L-H L-U Độ nhớt động học hợp: L(VI=0) Dầu có giáUtrị VI đến 100 Chỉ số nhớt đợc tính theo công thức H(VI=100) (L U) 100 (L H) 40 VI = 10 100 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol STT 3 10 Nơi làm việc Số lợng thiết bị Số công nhân Tổng số công nhân ca ngày (3 ca) Thiết bị trích ly Thiết bị hấp thụ 1 Thiết bị làm lạnh 6 Thiết bị trao đổi nhiệt Tháp sấy Tháp bay Tháp tách 18 Thùng tách pha Bơm 6 Thùng chứa Tổng 69 Số cán bộ, nhân viên: + Quản đốc: ngời + Cán kỹ thuật : ngời + Th ký văn phòng : ngời + Hành : ngời + Bảo vệ : ngời Vậy tổng số ngời làm việc phân xởng: 84 ngời 2.6 Quỹ lơng công nhân viên phân xởng Mức lơng công nhân trực tiếp 2.000.000 đ/tháng Lơng gián tiếp tổ trởng tính theo hệ số Bảng 17: Thống kê quỹ lơng công nhân 66 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol STT Chức vụ Số ng- Hệ số Lơng tháng Lơng tháng ời (đ/ngời) toàn (đ) Quản đốc 1.5 3.106 3.106 Cán kỹ thuật 1.4 2,8.106 8,4.106 Công nhân trực tiếp 69 2.106 138.106 Hành 1.1 2,2.106 2,2.106 Th ký văn phòng 1.1 2,2.106 2,2.106 Bảo vệ 2.106 18.106 Tổng cộng 84 Lơng năm (đ) 36.106 100,8.106 1.656.106 26,4.106 26,4.106 216.106 2.061,6.106 Lơng bồi dỡng ca đêm: 2% lơng 2.061,6.106 x 0,02 = 41,232.106 (đồng) Lơng bồi dỡng độc hại:1% lơng 2.061,6.106 x 0,01 = 20,616.106 (đồng) Bảo hiểm xã hội trả cho ngời là: 20.000 (đồng/tháng) 20.000 x 84 x 12 = 20,16.106 (đồng) Tổng số tiền lơng năm: 2.061,6.106 + 41,232.106 + 20,616.106 + 20,16.106 =2.143,608.106 (đồng) 2.7 Tính khấu hao Khấu hao nhà xởng lấy 15 năm 2.718.106 x 0,15 = 407,7.106 đ/năm Khấu hao máy móc thiết bị lấy 10 năm 3.289,5.106 x 0,1 = 3.289,5.106đ/năm Tổng mức khấu hao toàn phân xởng 407,7.106 + 3.289,5.106 = 736,65.106 đ/năm Khấu hao sửa chữa lớn lấy 30% khấu hao 736,65.106 x 0,3 = 220,995.106 đ/năm Tổng chi phí khấu hao năm: 736,65.106 + 220,995.106 = 957,645.106đ/năm Khấu hao đơn vị sản phẩm 957,645.106 : 500.000 = 1.915,29 đ/tấn 67 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol 2.8 Thu hồi sản phẩm phụ Sản phẩm phụ gồm hidrocacbon thơm đa vòng, hidrocacbon naphten thơm có mạch bên ngắn, hidrocacbon không no chất nhựa 65 x 24 x335 = 522.600 tấn/năm Doanh thu sản phẩm phụ 1.104 đ/tấn 522.600 x 1.104 = 5.226.106 đ/năm 2.9 Tính giá thành sản phẩm Chi phí quản lý doanh nghiệp lấy 8% giá thành phân xởng 0,08 x 6.007,5.106 = 480,6.106 đ/năm Chi phí bán hàng lấy 5% giá thành phân xởng 0,05 x 6.007,5.106 = 300,375.106 đ/năm Bảng 18: Giá thành sản phẩm Khoản mục Nguyên liệu lợng Tiền lơng trích theo lơng Chi phí khấu hao phân xởng Chi phí QLDN CPBH Tổng cộng chi phí Chi phí cho sản phẩm (đ) 121.597,16 4.287,216 1.915,29 1.561,95 129.361,616 Chi phí cho toàn sản lợng(đ) 60.798,58.106 2.143,608.106 957,645.106 780,975.106 64.680,808.106 Trừ sản phẩm phụ: 522.600.106 đ/năm Giá thành phân xởng : 64.680,808.106 đồng 2.10 Tổng lợi nhuận năm LN = (Giá bán cha có thuế VAT giá thành sản phẩm) x sản lợng Giá thành sản phẩm: 6 Z = 64.680,808.10 5.226.10 = 118.909,616 đ 500.000 Giá bán sản phẩm 130.000 đ LN = (130.000 - 118.909,616) x 500.000 = 11.090,384 đ 2.11 Hệ số hiệu vốn đầu t Vốn đầu t cố định : 6.007,5.106 đ Vốn lu động : 68 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol + Chi phí nguyên liệu lợng: 60.798,58.106 đ + Chi lơng: 2.143,608.106 đ + Chi phí quản lý bán hàng: 780,975.106 đ Tổng số vốn đầu t : Vđt = 64.680,808.106 đ Vậy E = 5.545,192.10 = 0,0857 64.680,808.10 2.12 Thời gian thu hồi vốn: Tth = 64.680,808.10 = 9,947 5.545,192.10 + 957,645.10 Vậy thời gian thu hồi vốn đầu t 10 năm Phần v: An toàn lao động tự động hoá I An toàn lao động: Dầu mỏ sản phẩm từ dầu mỏ dẽ cháy nổ gây độc hại cho ngời Vì vậy, trình sản xuất phân xởng cần ý đến yếu tố sản xuất đợc đảm bảo an toàn không gây độc hại cho ngời sản xuất, nh môi trờng xung quanh Muốn trình sản xuất cần phải tuân theo yêu cầu an toàn lao động Đối với phân xởng sản xuất, yêu cầu vệ sinh, an toàn lao động phòng tránh cháy nổ luôn đợc đặt lên hàng đầu 1.1 An toàn sử dụng máy móc thiết bị + Ngời vận hành phải nắm rõ đợc yêu cầu kỹ thuật, nguyên lý làm việc thiết bị + Có cấu che chắn cấu bảo vệ nhằm cách ly công nhân khỏi vùng nguy hiểm để đảm bảo an toàn sản xuất 69 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol + Có cấu phòng ngừa nhằm để đề phòng cố thiết bị có liên quan đến điều kiện an toàn công nhân, toàn phân xởng + Có hệ thống đèn tín hiệu an toàn + Kiểm tra độ an toàn máy móc trớc sử dụng + Đảm bảo hệ thống chiếu sáng thông gió tự nhiên qúa trình làm việc 1.2 An toàn điện An toàn điện vấn đề quan trọng công tác an toàn Nếu thiếu hiểu biết điện, không tuân theo quy tắc kỹ thuật gây tai nạn đáng tiếc điện khó phát giác quan mà biết tiếp xúc với phần tử mang điện Chính lẽ an toàn điện đợc đặt lên hàng đầu phân xởng Một số yêu cầu thiết bị điện: + Do xăng dầu chất dễ cháy nổ có tia lửa điện Cho nên dây dẫn điện nhà máy phải đợc bọc vỏ cao su hay lồng vào ống kim loại để tránh bị dập, đánh tia lửa điện + trạm điện phải có rơ le tự ngắt gặp cố điện + Cầu dao phải lắp ráp cho dễ điều khiển, đóng ngắt nhiều vị trí phân xởng 1.3 An toàn phòng chống cháy nổ Do xăng dầu chất dễ cháy nổ độc hại Vì qúa trình vận hành phải thực quy trình kỹ thuật an toàn cháy nổ Do công nhân viên phân xởng phải đợc học đầy đủ nội quy an toàn phòng chống cháy nổ, nh biện pháp chữa cháy có cố xảy Ngoài việc bồi dỡng, nâng cao hiểu biết nhận thức cho công nhân phân xởng phải đợc trang bị đầy đủ thiết bị nh bình chữa cháy chỗ, phòng cứu hỏa, thiết bị chống tĩnh điện, chống sét, giàn làm mát vào mùa hè , quần áo bảo hộ lao động 1.4 Một số biện pháp an toàn độc hại + Phân xởng phải có hệ thống thông gió, chiếu sáng tự nhiên đảm bảo qúa trình làm việc tốt 70 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol + Các hệ thống bể chứa, đờng ống dẫn đảm bảo kín, không bị dò rỉ, bay + Dùng mặt nạ phòng độc thao tác bể chứa, có quần áo dụng cụ bảo hộ đầy đủ + Hạn chế tối đa tiếp xúc ngời tiếp xúc với hóa chất độc hại Phân xởng đợc tự động hóa cao + Vệ sinh thể sau rời nơi làm việc + Các chế độ bồi dỡng cho công nhân đợc đầy đủ, thờng xuyên II Tự động hóa Tự động hoá hệ thống trang bị cho hệ thống dụng cụ mà nhờ dụng cụ vận hành toàn hệ thống phần thiết bị cách tự động, chắn, an toàn với độ tin cậy cao mà không cần tham gia trực tiếp công nhân vận hành Càng ngày thiết bị tự động hoá đợc phát triển hoàn thiện, việc vận hành hệ thống tay đợc thay hệ thống tự động hoá phần toàn phần.Trong hệ thống lớn có trung tâm điều khiển, điều chỉnh, báo hiệu bảo vệ Khi thiết kế hệ thống phải thiết kế theo phụ tải lớn chế độ vận hành không thuận lợi Mặt khác, thiết kế hệ thống phần lớn thiết bị đợc lựa chọn từ sản phẩm đợc chế tạo sẵn, phù hợp thiết bị hệ thống mức định, thiết bị tự động cần phải tạo hoạt động hài hoà thiết bị đáp ứng đợc nhu cầu tơng ứng với điều kiện vận hành yêu cầu Tự động hoá làm việc hệ thống có u điểm nhiều so với điều chỉnh tay nh giữ ổn định liên tục chế độ làm việc hợp lý Ưu điểm kéo theo loạt u điểm vể thời gian làm việc, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm tiêu hao điên năng, tăng tuổi thọ độ tin cậy máy thiết bị, giảm chi phí vận hành Tuy vậy, việc trang bị hệ thống tự động hợp lý hạch toán kinh tế có lợi có nhu cầu tự động hoá điều khiển tay tính xác trình, lý khác công nghệ đòi hỏi phải thực môi trờng độc hại dễ cháy nổ, nguy hiểm 71 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol Hệ thống điều khiển thiết bị tự động tổ hợp thiết bị điều khiển tự động đối tợng điều khiển để đảm bảo khả vận hành chế độ tối u chế độ cho trớc mà không cần phải có tham gia ngời vận hành Các thiết bị tự động bao gồm thiết bị điều chỉnh tự động, thiết bị đo lờng tín hiệu, thiết bị điều khiển, loại van phần tử khác - Hệ thống điều chỉnh tự động gồm đối tợng điều chỉnh, thiết bị điều chỉnh tự động kênh hay ống dẫn liên hệ - Hệ thống bảo vệ tự động dùng để ngắt (không cho làm việc nữa) đối tợng cần bảo vệ hay phần tử đại lợng cần khống chế đạt tới giá trị quy định Hệ thống bảo vệ tự động gồm có đối tợng bảo vệ, thiết bị, thiết bị kiểm tra điều khiển tự động, kênh dân liên hệ thuận ngợc - Hệ thống tín hiệu tự động dùng để truyền tín hiệu âm hay ánh sáng đạt tới giá trị kiểm tra (giá trị định trớc) đại lợng quy định - Hệ thống đo lờng tự động dùng để đo liên tục hay theo chu kỳ đại lợng kiểm tra biến đổi thành số dụng cụ đo lờng - Hệ thống điều khiển tự động dùng để đóng ngắt theo trình tự thời gian yêu cầu theo tín hiệu quy định đối tợng điều chỉnh hay phần tử riêng Trong tất trình tự động hoá điều khiển, điều chỉnh, báo hiệu, báo động bảo vệ trình tự động điều chỉnh có ý nghĩa Tự động hoá trình làm việc lò đốt có nhiệm vụ : - Duy trì nhiệt độ làm việc cho phép lò không nên cao không thấp - Việc trì nhiệt độ lò cần thiết nhiệt độ lò cao làm hỏng cấu tạo lò tờng lò thờng chịu đợc nhiệt độ cho phép - Nếu nhiệt độ thấp không đảm bảo nhiệt độ bên lò theo yêu cầu Do việc tự động hoá trình cấp nhiên liệu đế cung cấp nhiệt cho lò cần thiết Khi nhiệt độ lò đạt tới nhiệt độ giới hạn hay vợt nhiệt độ cho phép tín hiệu nhiệt độ bầu cảm ứng nhiệt độ tác động tới van điện từ 72 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol để điều khiển ngừng cung cấp nhiên liệu cho vào lò Khi nhiệt độ lò thấp nhiệt độ cần thiết cung cấp cho lò nhiệt độ bầu cảm ứng tác động đến van điện từ để mở khoá tiếp tục việc cung cấp nhiên liệu cho lò làm việc trở lại Quá trình tiếp tục hết nhiên liệu cấp cho lò Việc tự động hóa trình cấp nhiên liệu cho lò thông qua tín hiệu nhiệt độ lò khả thi nhng nhiên nhiệt độ làm việc lò cao thờng 10000C lò thờng làm việc liên tục nên việc áp dụng cảm ứng nhiệt độ mô hình nói khó có khả áp dụng đợc Việc có khả thi đối vơi mô hình lò có nhiệt độ nhỏ 10000C TC Nhiên liệu Kết luận Sau thời gian đợc hớng dẫn nhiệt tình thầy Lê Văn Hiếu, với thầy cô môn Hóa dầu giúp em hoàn thành đợc đồ án tốt nghiệp Qua đây, em có số kết luận nh sau: Ma sát bôi trơn vấn đề đợc ngời quan tâm, đặc biệt nhà sản xuất động cơ, nhà sản xuất máy móc thiết bị nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác Để giảm ma sát có hại dầu nhờn lựa chọn tối u cho nhà sản xuất Muốn đạt đợc hiệu qủa kinh tế cao sử dụng dầu bôi trơn điều kiện cụ thể cần có chủng loại phơng pháp đánh giá chất lợng phù hợp Trong lĩnh vực sản suất dầu nhờn qúa trình trích ly dung môi 73 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol phenol công đoạn thiếu loại dầu mỏ nặng nhiều lu huỳnh Sản phẩm thu đợc qúa trình dầu nhờn có số độ nhớt tăng, lu huỳnh sản phẩm nhựa Với dây chuyền sản xuất dầu nhờn này, hoàn toàn đáp ứng đợc nhu cầu dầu gốc nớc nh để xuất Ngoài làm tăng hiệu suất sản phẩm dầu mỏ, giảm đợc ô nhiễm môi trờng mà cặn mazut đem sử dụng làm chất đốt công nghiệp Để thiết kế khả thi dây chuyền sản xuất hay dự án trớc tiên phải xác định đợc nhu cầu sản phẩm, nguồn nguyên liệu từ lựu chọn công nghệ cho phù hợp Khi lựa chọn đợc công nghệ, tiếp tục xác định địa điểm đặt nhà máy đảm bảo đợc điều kiện hạ tầng kỹ thuật, mạng lới giao thông lại vùng Cuối xác định hiệu qủa kinh tế dự án định dự án có đợc thực hay không Qua tính toán lựa chọn công nghệ sản xuất dầu nhờn phơng pháp trích ly dung môi phenol có nhiều u điểm, phù hợp với qúa trình sản xuất quy mô lớn thu đợc hiệu qủa kinh tế cao Tài liệu tham khảo 1.Lê Văn Hiếu Công nghệ chế biến dầu mỏ NXB KHKT Hà Nội 2000 Trang 52- 84 2.Đinh Thị Ngọ Hóa học dầu mỏ ĐH Bách Khoa Hà Nội 1999 Trang 39- 44 3.Kiều Đình Kiểm Thơng phẩm xăng dầu 4.C Kajdas Dầu mỡ bôi trơn NXB KHKT Hà Nội 1993 Trang 94-97, 128-130 5.Võ Thị Liên, Lê Văn Hiếu Công nghệ chế biến dầu khí ĐH Bách Khoa Hà Nội 1983 Trang 113-180 6.Trần Mạnh Trí Hóa học dầu mỏ khí ĐH Bách Khoa Hà Nội 1979 7.Đỗ Huy Định Hội thảo dầu bôi trơn (lần thứ 2) Hà Nội 1993 Trang 6-9 8.Giáo trình sử dụng nhiên liệu, vật liệu bôi trơn chất lỏng chuyên dùng Tập II HVHC Hà Nội 1997 Trang 7-100 74 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol 9.Nguyễn Văn Thẩm, Phan Hữu Kỳ, Trần Quang Nên Kỹ thuật sử dụng thay nhiên liệu, dầu mỡ, chất lỏng chuyên dùng quân đội TCHC Cục Xăng dầu NXB QĐND Hà Nội 1993 Trang 206-209 10 Tính toán qúa trình chế biến dầu mỏ ĐH Bách Khoa Hà Nội 1972 Trang 312-335 11 Sổ tay sử dụng dầu mỡ bôi trơn Tập I NXB KHKT Hà Nội 1991 Trang 89-96 12 Sổ tay tra cứu nhiên liệu dầu mỡ bôi trơn TCHC Cục xăng dầu Hà Nội 1997 Trang 177-178 13 Sổ tay qúa trình thiết bị công nghệ hóa chất Tập I NXB KHKT Hà Nội 1992 14 Sổ tay qúa trình thiết bị công nghệ hóa chất Tập II NXB KHKT Hà Nội 1999 Trang 171-294, 381-383 15 Ngô Bình, Phùng Ngọc Thạch, Nguyễn Mạnh Hậu, Phan Đình Tính Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp ĐH Bách Khoa Hà Nội 1997 16... , , , , - 1966 585-599 17. , . 1985 4-10, 161-171 18. 1972 188227 19. , , , , , 1975 137-140, 302-304 20.. , . 1980 188-227 75 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol 21.. 1973 133-144 22. , 23 Asian- Pacific Fuel- Lubes Market 6.1997 24 Darien W James Fundamental concepts of Lubricanting Oil and their inservice performance Institute of Industrial Chemistry nd workshop on Lubricanting Oil Hanoi 1993 p.p 29-30 25 Dieter Kalamann Lubricanting and Related Products Ullmanns Encyclopedia of Industrial Chemistry (Ed: Barbara Elvers, Stephen Hawkins) Vol A15 Weinheim Basel (Switzerland) Cambridge New York NY VCH 1988 p.p 426-428, 446-469, 507-510 26 J.A Schey Tribology in Metalworking Friction, Lubricantion and Wear; American Society of Metals, Metals Park Ohio 1983 76 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol mục lục Mở Đầu .1 Phần I: Tổng quan I Mục đích, ý nghĩa việc sử dụng dầu nhờn II Thành phần hoá học dầu nhờn 2.1 Các hợp chất hydrocacbon [1] 2.1.1 Các hydrocacbon naphten parafin 2.1.2 Nhóm hydrocacbon thơm hydrocacbon naphten-thơm 2.1.3 Các hydrocacbon rắn 2.2 Các thành phần khác 2.2.1 Các chất nhựa asphanten .6 2.2.2 Các hợp chất lu huỳnh, nitơ, oxy III Các tính chất tính sử dụng dầu nhờn 3.1 Các tính chất .8 3.1.1 Độ nhớt [4] 3.1.2 Chỉ số độ nhớt (VI) [2, 4] 3.1.3 Trị số axit kiềm [4] .12 3.1.4 Màu sắc [4] 13 3.1.5 Khối lợng riêng tỷ trọng [2, 4] .14 3.1.6 Điểm chớp cháy bắt lửa 14 3.1.7 Hàm lợng nớc 15 3.2 Các phụ gia dầu nhờn .15 3.3 Các tính sử dụng dầu nhờn .16 77 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol 3.3.1 Tính chống ma sát .17 3.3.2 Tính chống mài mòn [4, 18] 18 3.3.3 Tính ổn định .19 3.3.4 Tính bảo vệ, ăn mòn 20 3.3.5 Tính lu động 20 3.3.6 Cặn tính phân tán tảy rửa 20 IV Phân loại dầu nhờn 21 4.1 Dầu động 21 4.2 Dầu công nghiệp .23 Phần II .25 Thiết kế dây chuyền công nghệ trích ly dầu nhờn dung môi chọn lọc 25 I Công nghệ chung sản xuất dầu nhờn[1, 5] 25 1.1 Chng chân không nguyên liệu cặn mazut 26 1.2 Chiết tách, trích ly dung môi 27 1.2.1 Quá trình khử asphan phần cặn gudron 27 1.2.2 Các qúa trình trích ly dung môi chọn lọc 28 1.3 Tách hydrocacbon rắn (sáp hay petrolactum) 28 1.4 Qúa trình làm hydro 29 II Qúa trình trích ly dung môi chọn lọc 30 2.1 Mục đích, nguyên lý qúa trình trích ly.[1, 5] 30 2.2 Phân loại dung môi.[5] .30 2.3 Cơ sở lý thuyết qúa trình 31 III Đánh giá lựa chọn công nghệ.[1, 5] 33 3.1 Đánh giá chung 33 3.2 Thuyết minh dây chuyền 35 3.3 Chế độ công nghệ 37 IV Tính toán thiết kế thiết bị phản ứng 38 4.1 Tính cân vật chất 39 4.2 Cân nhiệt lợng 41 78 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol 4.3 Xác định đờng kính chiều cao tháp trích ly 42 4.4 Xác định đờng kính ống dẫn .45 Phần III: xây dựng 47 I Phân tích địa điểm xây dựng nhà máy.[15] .48 1.1 Các yêu cầu chung 48 1.2 Các yêu cầu khu đất xây dựng: 49 1.3 Các yêu môi trờng vệ sinh công nghiệp 49 1.4 Phân tích vị trí địa lý khu đất 50 1.4.1 Nguyên liệu ban đầu 51 1.4.2 Những sản phẩm nhà máy 51 1.4.3 Đặc điểm sản xuất nhà máy .51 II Thiết kế tổng mặt nhà máy[15] .52 2.1 Nguyên tắc phân vùng 52 2.2 Ưu nhợc điểm nguyên tắc phân vùng .53 2.3 Các hạm mục công trình 54 2.4 Các liệu kinh tế kỹ thuật .55 III Phân xởng sản xuất dầu nhờn trích ly dung môi phenol .57 3.1 Sơ đồ dây chuyền phân xởng .57 3.2 Đặc điểm sản xuất phân xởng 57 3.3 Các hạm mục phân xởng 58 3.4 Giải pháp kết cấu chịu lực nhà sản xuất cột móng, dầm móng, mái[15] .59 Phần IV: Tính toán kinh tế .60 I Mục đích ý nghĩa tính toán kinh tế 60 II Nội dung tính toán kinh tế 61 2.1 Xác định chế độ công tác phân xởng 61 2.2 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu lợng 61 2.2.1 Nhu cầu nguyên liệu .61 2.2.2 Nhu cầu điện năng: .62 2.3 Tính chi phí nguyên vật liệu lợng: .64 79 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn dung môi phenol 2.4 Tính vốn đầu t cố định 64 2.4.1 Vốn đầu t xây dựng: Vxd 64 2.4.2 Vốn đầu t cho thiết bị, máy móc: Vtb 64 2.5 Nhu cầu lao động 65 2.6 Quỹ lơng công nhân viên phân xởng .66 2.7 Tính khấu hao 67 2.8 Thu hồi sản phẩm phụ 68 2.9 Tính giá thành sản phẩm 68 2.10 Tổng lợi nhuận năm 68 2.11 Hệ số hiệu vốn đầu t 68 2.12 Thời gian thu hồi vốn: 69 Phần v: An toàn lao động tự động hoá 69 I An toàn lao động: .69 1.1 An toàn sử dụng máy móc thiết bị .69 1.2 An toàn điện 70 1.3 An toàn phòng chống cháy nổ 70 1.4 Một số biện pháp an toàn độc hại .70 II Tự động hóa .71 Kết luận .73 Tài liệu tham khảo 74 mục lục .77 80 [...]... xuất dầu nhờn Sơ đồ công nghệ chung để sản xuất dầu nhờn gốc từ dầu mỏ thờng bao gồm các công hình 1 Chiếtđoạn bằngsau dung Tách asphan bằng asphanten Phần chiết Dầu cất nhẹ môi Dầu cất trung Tách sáp propan Dầu cất nặng Dầu cặn Sáp Làm sạch bằng H2 Dầu gốc 25 Hình 1 Sơ đồ công nghệ sản xuất dầu gốc Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn bằng dung môi phenol Công nghệ chung để sản xuất dầu. .. loại dầu mỏ khác nhau thì ngời ta sẽ điều chỉnh, chọn lựa các chế độ công nghệ, các loại dung môi sao cho đạt đợc sản phẩm mong muốn, với chi phí nhỏ nhất Ví dụ nh đối với qúa trình trích ly 29 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn bằng dung môi phenol bằng dung môi chọn lọc khi dầu nhờn thu đợc từ dầu mỏ chứa nhiều hợp chất lu huỳnh, có trọng lợng phân tử cao thì ngời ta thờng chọn dung. .. chút ít 2.2 Phân loại dung môi. [5] Theo khả năng hoà tan của các chất trong phân đoạn dầu nhờn, có thể chia các dung môi hữu cơ thành hai nhóm Nhóm dung môi thứ nhất: các dung môi hòa tan các cấu tử cần thiết của dầu nhờn Các dung môi này là chất không có cực, đặc điểm chung của dung môi nhóm này là lực hút giữa các phân tử của các cấu tử cần thiết của của dầu nhờn, hòa tan với nhau thu đợc dung dịch... học Phần II Thiết kế dây chuyền nghệ Mazut Chcông ng cất chân khôngtrích ly dầu nhờn bằng dung môi chọn lọc I Công nghệ chung sản xuất dầu nhờn[ 1, 5] Dầu cất nhẹ Dầu cất trung Dầumuốn cất nặng Việc tách các thành phần không mong trong sản Cặn xuấtgudron dầu nhờn gốc đợc thực hiện nhờ các qúa trình lọc dầu sẽ cho phép sản xuất dầu gốc chất lợng cao, ngay cả với phân đoạn dầu nhờn của dầu thô cha thích... của dung môi furfurol Ngoài ra, do khả năng hòa tan các chất nhựa của furfurol kém nên dung môi này chỉ áp dụng đối với nguyên liệu dầu nhờn 33 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn bằng dung môi phenol có chất lợng cao nghĩa là nguyên liệu chứa ít nhựa và các hợp chất đa vòng Còn phenol sử dụng có hiệu qủa cao đối với nguyên liệu mà có trọng lợng phân tử cao và nguyên liệu là các phân. .. sơ đồ công nghệ làm sạch chọn lọc bằng phenol hình 2 Đây là một công nghệ hoàn toàn mới, qúa trình làm việc liên tục nên năng suất thiết bị lớn Sơ đồ công nghệ này có thể sử dụng nhiều 34 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn bằng dung môi phenol nguyên liệu khác nhau để sản xuất các loại dầu nhờn có độ nhớt theo yêu cầu bằng cách thay đổi tỷ lệ dung môi trên nguyên liệu Công nghệ sử... kj/kg 121,4 - - Nhiệt dung, kj/kg 0K 2,039 1,59 1,67 32 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn bằng dung môi phenol Trong qúa trình làm sạch bằng phenol hay N-metylpyrolidon, ngời ta phải giảm khả năng hòa tan của dung môi này để tăng độ chọn lọc của chúng bằng cách cho thêm chất giảm khả năng hòa tan (còn gọi là chất chống hòa tan) Điều này làm cho qúa trình trích ly hoàn thiện hơn và... sản xuất dầu nhờn trích ly bằng dung môi chọn lọc là phân đoạn dầu nhờn cặn lấy từ dầu thô vùng Ramasky Trớc kia, ngời ta thờng sử dụng propan lỏng làm dung môi trích ly, nhng hiệu qủa tách thấp, dầu nhờn thu đợc có độ nhớt thấp khoảng 43 60 mm2/c, độ cốc khoảng 2,0 3,9% khối lợng, lợng dung môi sử dụng rất lớn khoảng 6 11/1 thể tích Do đó, ngày nay ngời ta không sử dụng propan lỏng làm dung môi chọn... dung môi là phenol, còn đối với dung môi là fufurol thì sử dụng hiệu qủa với dầu nhờn cất có hàm lợng hydrocacbon thơm lớn II Qúa trình trích ly bằng dung môi chọn lọc 2.1 Mục đích, nguyên lý của qúa trình trích ly. [1, 5] Mục đích qúa trình trích ly là chiết tách các cấu tử không mong muốn chứa trong các phân đoạn dầu nhờn mà bằng chng cất không thể loại ra đợc Các cấu tử cần thải ra khỏi dầu nhờn. .. thống sản xuất dầu nhờn chung Nếu chng cất mà phân chia phân đoạn kém thì giảm hiệu suất rafinat, 26 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn bằng dung môi phenol giảm tốc độ chọn lọc ở phân xởng khử parafin dẫn đến giảm hiệu suất qủa trình khử parafin và còn làm tăng sự tạo cốc trên xúc tác ở qúa trình làm sạch bằng hydro Chng cất chân không cho phép nhận các phân đoạn dầu bôi trơn có

Ngày đăng: 13/05/2016, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở Đầu

  • Phần I: Tổng quan

    • I. Mục đích, ý nghĩa của việc sử dụng dầu nhờn.

    • II. Thành phần hoá học của dầu nhờn.

      • 2.1. Các hợp chất hydrocacbon [1].

        • 2.1.1. Các hydrocacbon naphten và parafin.

        • 2.1.2. Nhóm hydrocacbon thơm và hydrocacbon naphten-thơm

        • 2.1.3. Các hydrocacbon rắn

        • 2.2. Các thành phần khác.

          • 2.2.1. Các chất nhựa asphanten.

          • 2.2.2 Các hợp chất của lưu huỳnh, nitơ, oxy.

            • Thành phần

            • Phần trăm theo khối lượng

            • Dầu gốc (SAE 30 40)

            • 71,5% - 96,2%

            • Phụ gia tẩy rửa

            • 2% - 10%

            • Phụ gia phân tán

            • 1% - 9%

            • Zn Đithiophốtphát

            • 0,5% - 3%

            • Chất chống oxyhóa

            • 0,1% - 2%

            • Chất giảm ma sát

            • 0,1% - 3%

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan