TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU LÁ LỐT (Piper lolot C.DC.)

52 17 0
TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU LÁ LỐT (Piper lolot C.DC.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

f TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017-2018 TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU LÁ LỐT (Piper lolot C.DC.) Thuộc nhóm ngành khoa học: KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017-2018 TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU LÁ LỐT (Piper lolot C.DC.) Thuộc nhóm ngành khoa học: KHOA HỌC TỰ NHIÊN SVTH: Nguyễn Trần Bảo Khánh Nam/Nữ: Nữ Lớp: D15HHHC Khoa: Khoa học tự nhiên Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 04 Người hướng dẫn: ThS Lê Thị Thanh Vân Dân tộc: Kinh Ngành học: Hóa học UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung: Tên đề tài: TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU LÁ LỐT (Piper lolot C.DC.) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trần Bảo Khánh Lớp: D15HHHC Khoa: Khoa học tự nhiên Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 04 Người hướng dẫn: ThS Lê Thị Thanh Vân Mục tiêu đề tài: Khảo sát điều kiện trích ly tinh dầu lốt hoạt tính kháng oxy hóa hoạt tính kháng khuẩn (Piper lolot C.DC.) Tính sáng tạo: Khảo sát điều kiện ảnh hưởng đến q trình trích ly tinh dầu từ lốt (Piper lolot C.DC.) phương pháp chưng cất lôi nước nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa hoạt tính kháng khuẩn Kết nghiên cứu: Trích ly thành cơng tinh dầu từ lốt (Piper lolot C.DC.) khảo sát điều kiện tối ưu hoạt tính kháng oxy hóa kháng khuẩn Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Tinh dầu trích ly thành cơng áp dụng lĩnh vực y học cổ truyền có tác dụng trị viêm khớp, đau cơ, nôn mửa, Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký ghi rõ họ, tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày … tháng … năm 2018 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 4x6 I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Trần Bảo Khánh Ngày, tháng, năm sinh: 01/ 01/ 1997 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D15HHHC Khóa: 2015 - 2019 Khoa: Khoa học tự nhiên Địa liên hệ: 44/28 khu phố phường Tương Bình Hiệp, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 01664747102 Email: nguyentranbaokhanh97er@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Hóa học Khoa: Khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: HKI: Khá HKII: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Hóa học Khoa: Khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: HKI: Giỏi HKII: Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Hóa học Khoa: Khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: HKI: Khá Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký ghi rõ họ, tên) thực đề tài DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Nguyễn Thị Huỳnh Anh 1524401120039 D15HHPT01 KHTN Đoàn Hồng Lam 1524401120037 D15HHHC KHTN Lê Thị Hoàng Linh 1524401120020 D15HHHC KHTN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài: .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu lốt (Piper lolot C.DC.) 1.1.1 Nguồn gốc .5 1.1.2 Phân bố 1.2 Vị trí phân loại 1.3 Điều kiện sinh trưởng 1.4 Đặc tính thực vật 1.5 Thành phần hóa học 1.6 Công dụng .7 1.7 Các phương pháp trích ly tinh dầu 1.7.1 Phương pháp học .8 1.7.2 Phương pháp tẩm trích 1.7.3 Phương pháp hấp thụ 1.7.4 Phương pháp chưng cất lôi nước .9 1.8 Các phương pháp sử dụng để trích ly tinh dầu 13 1.8.1 Vi sóng 13 1.8.2 Siêu âm 15 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 17 2.1.1 Hóa chất nguyên liệu: 17 2.1.2 Thiết bị dụng cụ: 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) 18 2.2.2 Phương pháp định tính hoạt tính kháng oxy hóa 19 2.2.3 Phương pháp định tính hoạt tính kháng khuẩn .20 2.2.5 Chỉ tiêu đánh giá hóa tính .21 2.3 Quy trình thí nghiệm 22 2.3.1 Xử lý mẫu 22 2.3.2 Trích ly tinh chế tinh dầu lốt 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Tính chất vật lý tinh dầu lốt 28 3.1.1 Màu sắc, mùi, vị 28 3.2 Kết trích ly tinh dầu lốt từ lốt 28 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu : nước ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly tinh dầu lốt 28 3.2.2 Khảo sát thời gian 29 3.2.3 Khảo sát nồng độ NaCl 30 3.3 Các số hóa tính 30 3.4 Thành phần hóa học 31 3.5 Hoạt tính kháng oxy hóa 32 3.6 Hoạt tính kháng khuẩn .33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .36 Kết luận 36 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IA: Indice d’acide IE: Indice d’ester IS: Indice de saponification GC-MS: Gas chromatography - Mass spectrometry IC50 : the half maximal inhibitory concentration i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các nghiệm thức bố trí theo thí nghiệm .23 Bảng 2.2 Các nghiệm thức bố trí theo thí nghiệm .24 Bảng 2.3 Các nghiệm thức bố trí theo thí nghiệm .25 Bảng 2.4 Các nghiệm thức bố trí theo thí nghiệm .26 Bảng 3.1 Thành phần hóa học tinh dầu lốt 31 ii - Khi hỗn hợp bình cầu bắt đầu sôi tinh dầu theo nước ngưng tụ vào cột hứng, tiến hành chiết hỗn hợp tinh dầu nước vào erlen có nắp đậy làm lạnh hỗn hợp - Tiến hành dùng phễu chiết 100 ml để chiết tách tinh dầu khỏi dịch chiết - Hút tinh dầu vào lọ sẫm màu dùng Na2SO4 làm khan tinh dầu Từ đây, ta có tinh dầu tinh khiết phương pháp chưng cất lôi nước - Đánh giá hiệu suất tinh dầu thu từ chọn nồng độ tối ưu cho lần khảo sát Chỉ tiêu đánh giá: hiệu suất (%) Kết hợp kết thí nghiệm khảo sát, ta xác định điều kiện tối ưu để trích ly tinh dầu lốt 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tính chất vật lý tinh dầu lốt 3.1.1 Màu sắc, mùi, vị Hình 3.1 Tinh dầu lốt thu Tinh dầu thu điều kiện trích ly phương pháp chưng cất lơi nước có màu vàng tươi, mùi đặc trưng lốt mang vị đắng 3.2 Kết trích ly tinh dầu lốt từ lốt 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu : nước ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly tinh dầu lốt 0,140 Hiệu suất (H%) 0,100 0,117 0,110 0,120 0,117 0,097 0,087 0,080 0,060 0,040 0,020 0,000 1:2 1:2.5 1:3 1:3.5 Tỉ lệ nguyên liệu : nước 1:4 Hình 3.2 Kết khảo sát tỉ lệ nguyên liệu : nước ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly tinh dầu lốt 28 Nhận xét: Theo kết từ hình 3.1, ta thấy tăng tỉ lệ ngun liệu : nước hiệu suất trích ly tinh dầu lốt tăng Lượng nước cần sử dụng q trình trích ly cần nhiều ngun liệu để tạo điều kiện thuận lợi cho nước xuyên ngang lớp nguyên liệu đồng dễ dàng Trong q trình khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy tỉ lệ nguyên liệu 1:3 1:3,5 q trình trích ly tinh dầu đạt hiệu suất tối đa H = 0,117% Khi tiếp tục tăng hàm lượng nước hiệu suất trích ly giảm thất lượng lớn tinh dầu bị hòa tan nước Kết luận: Tỉ lệ nguyên liệu : nước tối ưu cho q trình trích ly tinh dầu 1:3 3.2.2 Khảo sát thời gian 0,130 Hiệu suất (H%) 0,125 0,120 0,124 0,124 0,124 4,5 5,5 0,117 0,115 0,110 0,107 0,105 0,100 0,095 3,5 Thời gian (giờ) Hình 3.3 Kết khảo sát thời gian chưng cất ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly tinh dầu lốt Nhận xét: Theo kết từ hình 3.2, ta thấy tăng thời gian đun hiệu suất trích ly tinh dầu lốt tăng Ta nhận thấy hiệu suất trích ly tinh dầu tăng giữ ổn định với H = 0,124% sau 4,5 chưng cất Nếu tiếp tục tăng thời gian chưng cất, hiệu suất trích ly giữ ổn định H=0,124% Tuy nhiên, cấu phần ester tinh dầu thường dễ bị thủy giải tạo axit rượu tương ứng đun nóng thời gian dài với nước Do đó, để hạn chế tượng này, chưng cất nước cần thực thời gian ngắn tốt Kết luận: Thời gian tối ưu cho q trình trích ly tinh dầu lốt 4,5 29 3.2.3 Khảo sát nồng độ NaCl 0,250 0,204 Hiệu suất (H%) 0,200 0,150 0,146 0,164 0,153 0,101 0,100 0,050 0,000 10 15 Nồng độ NaCl (C%) 20 25 Hình 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ muối NaCl đến hiệu suất trích ly tinh dầu lốt Nhận xét: Theo kết từ hình 3.4, ta thấy tăng nồng độ muối NaCl hiệu suất trích ly tinh dầu lốt tăng Trong q trình khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy sử dụng nồng độ NaCl 20% trình trích ly tinh dầu đạt hiệu suất tối đa H=0,204% Khi tiếp tục tăng nồng độ muối hiệu suất trích ly giảm sử dụng nồng độ muối NaCl cao làm phá vỡ hệ nhũ tinh dầu - nước, giảm khả lôi tinh dầu đồng thời thành phần tinh dầu bền dễ bị phân hủy Kết luận: Vậy nồng độ muối NaCl tối ưu cho khảo sát 20% 3.3 Các số hóa tính Chỉ số acid, ester, savon hóa tinh dầu lốt trích ly theo phương pháp chưng cất lôi nước xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) năm 2016 phịng thí nghiệm hóa hữu trường Đại học Thủ Dầu Một Chỉ số acid IA = 1,7430 Chỉ số ester IE = IS – IA = 66,9795 Chỉ số savon hóa IS = 68,7225 30 3.4 Thành phần hóa học Hình 3.6 Phổ GC/MS tinh dầu lốt STT Bảng 3.1 Thành phần hóa học tinh dầu lốt Thành phần hóa học RT (phút) Hàm lượng (%) Safrole 18,511 1,44 α- Copaene 22,170 0,99 1H- 22.745 1,25 Cyclopenta[1,3]cyclopropa[1,2]benzene, octahydro-7-methyl-3-methylene-4-(1methylethyl)-, [3aS(3a.alpha.,3b.beta.,4.beta.,7.alpha.,7aS*)] Methyleugenol 23,809 2,72 Caryophyllene 24,621 6,90 1,3-Benzodioxole, 26,026 0,76 27.444 2,36 28.254 4,58 4-methoxy-6-(2- propenyl) 1,6-Cyclodecadiene, 1-methyl-5methylene-8-(1-methylethyl)-, [S-(E,E)] 1,3-Benzodioxole, 4-methoxy-6-(231 propenyl) 5-Methylbenzo(b)thiophene-2-carboxylic acid 28.687 5,71 10 Benzene, 1,2-dimethoxy-4-(1-propenyl) 29.425 14,89 11 Benzene, 1,2,3-trimethoxy-5-(2-propenyl) 33,340 29,63 12 Asarone ( Z-) 34,755 1,68 13 Apiol 36,303 1,33 14 2-Propenoic acid, 3-(3,4- 36,669 4,33 dimethoxyphenyl)-, (E) Phần trăm bắt gốc DPPH (%) 3.5 Hoạt tính kháng oxy hóa 80,00 56,38 60,00 40,00 57,24 47,60 38,82 32,71 20,00 0,00 10 15 20 Nồng độ % mẫu (v/v) Hình 3.7 Khả bắt gốc tự theo nồng độ tinh dầu lốt Nhận xét: Dựa hình 3.7 ta thấy khả bắt gốc tự theo nồng độ tinh dầu lốt đạt điều kiện hoạt tính kháng oxy hóa (phần trăm bắt gốc tự DPPH lớn 50%) nồng độ từ 10 đến 15% (cao SC% = 57,24%) nồng độ tinh dầu có khả trung hịa bao vây gốc tự do, làm giảm cường độ hấp phụ ánh sáng gốc tự DPPH Từ hình 3.7 mẫu tinh dầu lốt khơng biến thiên tuyến tính với nồng độ 32 Sự tương quan nồng độ % tinh dầu SC% 60 50 40 30 20 10 y = 1,0887x + 4,5566 R² = 10 20 30 40 50 Hình 3.8 Sự tương quan nồng độ % tinh dầu SC% Trong hình 3.8, nhận thấy R2 = mức độ tin cậy cao Dựa vào phương trình tuyến tính y = 1,0887x + 4,5566 thay y = 50% có x = IC50 = - 3,726 Mẫu tinh dầu không cho khả kháng oxy hóa giá trị nồng độ ức chế 50% (IC50) thấp Kết luận: Nghiên cứu cho thấy tinh dầu lốt không cho hoạt tính kháng oxy hóa Điều này, giúp nghiên cứu sau lốt có hướng đột phá hơn, có khả ứng dụng y dược nói chung ngành y học nói riêng 3.6 Hoạt tính kháng khuẩn 33 Chủng Staphylococcus aureus Chủng E.coli Samonella Hình 3.9 Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu lốt (Piper lolot.C.DC.) 34 Hình 3.10 Xác định MIC tinh dầu lốt (Piper lolot C.DC.) chủng Staphylococcus aureus Trong chủng vi khuẩn khảo sát, dựa hình 3.9 chúng tơi nhận thấy hoạt tính kháng tinh dầu lốt chủng Staphylococcus aureus mạnh chủng E.coli chủng Samonella Tuy nhiên, hoạt tính kiểm tra khuếch tán đĩa hạn chế khả khuếch tán tinh dầu nên kích thước vịng rõ khả kháng khuẩn tinh dầu lốt Vì lý đó, chúng tơi tiến hành khảo sát phương pháp pha loãng đĩa 96 tinh dầu lốt chủng S.aureus, nhằm tìm giá trị nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) tinh dầu lốt, việc kết rõ ràng hoạt tính tinh dầu chủng vi khuẩn khảo sát Dựa kết hình 3.10 khảo sát MIC tinh dầu lốt chủng S.aureus Hàng E dãy nồng độ pha loãng tinh dầu từ 1/4, 1/8, 1/16, 1/32, 1/64, 1/128, 1/256, giếng đầu đối chứng: Giếng môi trường MHB, giếng môi trường MHB vi khuẩn Các giếng cịn lại dãy tinh dầu pha lỗng Chúng tơi nhận thấy, nồng độ tinh dầu từ 1/4 đến 1/16 không thấy xuất sinh khối vi khuẩn so với mẫu đối chứng, từ nồng độ 1/32 đến 1/256 có xuất vi khuẩn làm đục mơi trường nuôi Như kết chứng minh rằng: Thứ nhất, tinh dầu lốt có khả ức chế tăng trưởng vi khuẩn từ nồng độ lớn 1/16 Thứ hai, giá trị MIC thí nghiệm có MIC 1/16 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhóm nghiên cứu trích ly thành cơng tinh dầu lốt phương pháp chưng cất lôi nước đưa quy trình chiết tối ưu sau: tỉ lệ nguyên liệu : nước 1:3, nồng độ muối NaCl 20%, thời gian trích ly 4,5 Đồng thời, tinh dầu lốt khảo sát hoạt tính kháng khuẩn hoạt tính kháng oxy hóa Kết cho thấy tinh dầu lốt kháng chủng Staphylococcus aureus mạnh chủng E.coli chủng Samonella Tinh dầu lốt có khả ức chế tăng trưởng vi khuẩn từ nồng độ lớn 1/16 giá trị MIC thí nghiệm MIC 1/16 Tinh dầu lốt khơng có khả kháng oxy hóa giá trị IC50 âm Kiến nghị Sau hồn thành đề tài, nhóm nghiên cứu có số kiến nghị: - Tiếp tục nghiên cứu trích ly tinh dầu lốt quy mô vừa công nghiệp - Khảo sát khả chống viêm khớp tính dầu lốt 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Junqueira, A.P.F., Fabio, F.P, Gustavo, H.B.S and Edson, L.M Clastogenicity of Piper cubeba (Piperaceae) seed extract in an in vivo mammalian cell system Genetics and Molecular Biology, 2007 30(3): p 656-663 Ghosh, R., Katon, D., Payel, N., Panchali, D An overview of various Piper species for their biological activities Int J Pharma Res Rev, 2014 3(1): p 6775 Le, V and G Nguyen, Selected medicinal plants in Vietnam National Institute of Materia Medica Science and Technology Publishing House, Hanoi, 1999 439 Luger, P., Weber, M., Dung, N.X., Luu, V.T., Rang, D.D., Tuong, D.T., Ngoc, P.H The Crystal Structure of 3‐(4′‐Methoxyphenyl) propanoyl pyrrole of Piper lolot C DC from Vietnam Crystal Research and Technology, 2002 37(6): p 627-633 Đỗ, T.L., Những thuốc vị thuốc Việt Nam 2007: Y học Chi, V.V., Từ điển thuốc Việt Nam 1997: Y học Dũng, N.X., Thanh, L., Khôi, T.T., Leclercq, P.A., Compositional analysis of the leaf, stem and rhizome oils of Piper lolot C DC from Vietnam Journal of Essential Oil Research, 1996 8(6): p 649-652 Nguyễn, X.D., Ngoc, P.H., Rang, D.D., Luu, V.T., Thanh, L., Phuong, N.X., Luu, H.V, Tuong, H.V., Nam, P.T.M., Casanova, J., Leclecrq, P.A., Nghiên cứu mặt hóa học số loài thuộc họ Piperaceae 2011 Mai, T.T., Thu, N.N., Tien, P.G., Chuyen, N.V., Alpha-glucosidase inhibitory and antioxidant activities of Vietnamese edible plants and their relationships with polyphenol contents Journal of nutritional science and vitaminology, 2007 53(3): p 267-276 10 Diệu, H.K and N.T Văn, Sự chủng hoạt tính kháng khuẩn trầu khơng (Piper betle) lốt (Piper lolot) đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2011 17: p 282-288 37 11 Ueda, J.-y., Tezuka, Y., Banskota, A.H., Quan, L.T., Qui, K.T., Harimaya, Y., Saiki, I., and Kaidota, S Antiproliferative activity of Vietnamese medicinal plants Biological and Pharmaceutical Bulletin, 2002 25(6): p 753-760 12 Li, C.-Y., Tsai, W.-J., Damu, A.G., Isolation and identification of antiplatelet aggregatory principles from the leaves of Piper lolot Journal of agricultural and food chemistry, 2007 55(23): p 9436-9442 13 Chen, H.-Y., Y.-C Lin, and C.-L Hsieh, Evaluation of antioxidant activity of aqueous extract of some selected nutraceutical herbs Food chemistry, 2007 104(4): p 1418-1424 14 Tachakittirungrod, S., S Okonogi, and S Chowwanapoonpohn, Study on antioxidant activity of certain plants in Thailand: Mechanism of antioxidant action of guava leaf extract Food Chemistry, 2007 103(2): p 381-388 15 16 Mustafa, R., Hamid, A.A., Mohamed, S., and Bakar, F.A., Total phenolic compounds, flavonoids, and radical scavenging activity of 21 selected tropical plants Journal of food science, 2010 75(1) Schultes, R.E and R.F Raffauf, The healing forest: medicinal and toxic plants of the Northwest Amazonia 1990: Dioscorides Press 17 Tripathi, A., D Jain, and S Kumar, Secondary metabolites and their biological and medicinal activities of Piper species plants J Med Aromatic Plant Sci, 1996 18: p 302-321 19 KIUCHI, F., Nakamura, N., Tsuda, Y., Kondo, K., Yoshimuara, H., Studies on Crude Drugs Effective on Visceral Larva Migrans IV.: Isolation and Identification of Larvicidal Principles in Pepper Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 1988 36(7): p 2452-2465 Pepper, I.L and D Catkins, Piper longum L 20 Thạch, L.N., Tinh dầu 2003: NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 21 Pradhan, D., Suri, K.A., Pradhan, D.K., and Biswasroy, P., Golden heart of the nature: Piper betle L Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 2013 1(6) Ahmad, N., Fazal, H., Abbasi, B.H., Farooq, S., Ali, M., Khan, M.A., Biological role of Piper nigrum L.(Black pepper): A review Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2012 2(3): p S1945-S1953 Lee, E.B., K.H Shin, and W.S Woo, Pharmacological study on piperine 18 22 23 Archives of Pharmacal Research, 1984 7(2): p 127-132 38 24 25 Khajuria, A.,Thusu, N., Zutshi, U., Bedi, K.L., Antioxidant potential of piperine on oxidant induced alterations in rat intestinal lumen Indian drugs, 1997 34(10): p 557-563 Koul, I.B and A Kapil, Evaluation of the liver protective potential of piperine, an active principle of black and long peppers Planta medica, 1993 59(05): p 413-417 26 Chi, V.V., Dương Ðức Tiến-Phân loại thực vật bậc cao Nhà xuất Ðại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1987 27 Phụng, N.K.P., Phương pháp cô lập hợp chất hữu 2007: NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 28 FU, H.Y., D.E SHIEH, and C.T HO, Antioxidant and free radical scavenging activities of edible mushrooms Journal of food lipids, 2002 9(1): p 35-43 29 Dũng, N.X., Thanh, L., Khoi, T.T., and Piet, A.L., Compositional analysis of the leaf, stem and rhizome oils of Piper lolot C DC from Vietnam Journal of Essential Oil Research, 1996 8(6): p 649-652 30 Nguyễn Văn Đàn (1999), Cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, trang 174 31 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ 1, trang 288 32 Nguyễn Năng Vinh (1997), “Kỹ thuật khai thác sơ chế tinh dầu”, NXB Nông nghiệp, trang 113-115 33 Hudzicki J., Kirby-Bauer disk diffusion susceptibility test protocol, 2009 34 Edition, A.S.E., CLSI document M02-A11 Wayne, PA: Clinical and Laboratory Standards Institute, 2012 32(1): p 76 35 Ross, J.E., R.K Flamm, and R.N Jones, Initial Broth Microdilution Quality Control Guidelines for Debio 1452, a FabI Inhibitor Antimicrobial Agent Antimicrobial agents and chemotherapy, 2015 59(11): p 7151-7152 39 PHỤ LỤC Kết xác định thành phần hóa học tinh dầu lốt phương pháp sắc ký ghép phối phổ (GC – MS), thực phịng thí nghiệm trường Đại học Bách Khoa 40 41 ... phường Tương Bình Hiệp, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 01664747102 Email: nguyentranbaokhanh97er@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học):... kĩ thuật Hà Nội, trang 174 31 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ 1, trang 288 32 Nguyễn Năng Vinh (1997), “Kỹ thuật khai thác sơ chế tinh dầu”, NXB Nông nghiệp, trang 113-115 33 Hudzicki... ngồi, lôi theo nước sang hệ thống ngưng tụ (phương pháp chưng cất nước) hòa tan vào dung mơi hữu bao phủ bên ngồi ngun liệu (phương pháp tẩm trích) Lưu ý mức độ chịu ảnh hưởng vi sóng loại mơ tinh

Ngày đăng: 12/05/2021, 02:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan