BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT học TRẦN lê bảo KHÁNH TCHH k15 1

27 215 0
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT học   TRẦN lê bảo KHÁNH   TCHH   k15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo đức là một phạm trù đặc trưng của xã hội loài người. Đạo đức đã được con người nghiên cứu từ rất lâu. Nó gắn liền với cuộc sống của con người và có mặt trong tất cả các mối quan hệ của con người. Mối quan hệ giữa người với người chủ yếu được xây dựng trên cơ sở các qui tắc đạo đức xã hội. Qua các thời kỳ, phương thức sản xuất ngày càng phát triển đã làm thay đổi bản chất mối quan hệ con người: con người có nhiều mối quan hệ hơn, rộng hơn, phức tạp hơn,... Từ đó, các qui tắc đạo đức xã hội cũ cũng trở nên không còn hiệu lực đối với cuộc sống lao động; nó cần có thêm những qui tắc ứng xử mới phù hợp hơn để hướng dẫn hành vi con người trong mối quan hệ mới. Trong công cuộc đổi mới đất nước, chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu to lớn. Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ nhanh, đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được thì công cuộc đổi mới cũng đang đặt ra cho chúng ta nhiều vấn đề xã hội đáng quan tâm, trong đó có vấn đề xuống cấp của đạo đức. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện này, em chọn “Sự biến đổi giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC Đề tài: “Sự biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” Người thực hiện: Trần Lê Bảo Khánh Người hướng dẫn: TS Phạm Đào Thịnh Lớp: TCNH K15.1 Khoá: 2015-2017 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Khái niệm đạo đức 1.2 Nguồn gốc đạo đức 1.2.1 Các quan niệm trước Mác đạo đức 1.2.2 Quan niệm Mác đạo đức 1.3 Vai trò đạo đức CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ 2.1 Đạo đức qua hình thái kinh tế xã hội lịch sử 2.1.1 Đạo đức xã hội cộng sản nguyên thủy .6 2.1.2 Đạo đức xã hội chiếm hữu nô lệ 2.1.3 Đạo đức xã hội phong kiến 2.1.4 Đạo đức xã hội tư 2.1.5 Đạo đức xã hội cộng sản chủ nghĩa 2.2 Đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .9 2.2.1 Vai trò đạo đức kinh tế thị trường 10 2.2.2 Ảnh hưởng kinh tế thị trường đạo đức 13 CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 15 3.1 Thực trạng đạo đức xã hội Việt Nam kinh tế thị trường 15 3.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng đạo đức phù hợp với kinh tế thị trường 17 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 17 3.2.2 Đề cao, trọng công tác giáo dục đạo đức 18 3.2.3 Tôn trọng phát huy chuẩn mực đạo đức xã hội, truyền thống 19 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức phạm trù đặc trưng xã hội loài người Đạo đức người nghiên cứu từ lâu Nó gắn liền với sống người có mặt tất mối quan hệ người Mối quan hệ người với người chủ yếu xây dựng sở qui tắc đạo đức xã hội Qua thời kỳ, phương thức sản xuất ngày phát triển làm thay đổi chất mối quan hệ người: người có nhiều mối quan hệ hơn, rộng hơn, phức tạp hơn, Từ đó, qui tắc đạo đức xã hội cũ trở nên không hiệu lực sống lao động; cần có thêm qui tắc ứng xử phù hợp để hướng dẫn hành vi người mối quan hệ Trong công đổi đất nước, chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ nhanh, đời sống nhân dân bước cải thiện vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt công đổi đặt cho nhiều vấn đề xã hội đáng quan tâm, có vấn đề xuống cấp đạo đức Để tìm hiểu kỹ vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta này, em chọn “Sự biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu đề tài Đề tài chủ yếu dựa lý luận triết học nhìn nhận biến đổi đạo đức tương ứng với hình thái kinh tế xã hội thời kỳ Từ lý luận đó, nhìn nhận đánh giá biến đổi giá trị đạo đức HV: Trần Lê Bảo Khánh BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm đưa giải pháp để xây dựng đạo đức phù hợp với kinh tế thị trường nước ta Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: giá trị đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu khóa luận kết hợp sử dụng phương pháp như: phương pháp lôgic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh,… Trên sở kết hợp hài hòa phương pháp để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu cách hiệu nhất, có kế thừa có chọn lọc tài liệu có sẵn kho tàng lý luận CHƯƠNG HV: Trần Lê Bảo Khánh BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Khái niệm đạo đức Khái niệm đạo đức theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi lợi ích xã hội người khác mối quan hệ người với người, cá nhân với cộng đồng xã hội.” 1.2 Nguồn gốc đạo đức 1.2.1 Các quan niệm trước Mác đạo đức Những tư tưởng đạo đức xuất cách 26 kỷ, phát triển từ thấp đến cao, với phát triển lực lượng sản xuất, thông qua kế thừa có chọn lọc giá trị tư tưởng đạo đức có trước Tư tưởng đạo đức trước Mác có nhiều quan niệm khác Các nhà triết học – thần học coi người xã hội hình thái biểu cụ thể khác đấng siêu nhiên Do vậy, chuẩn mực thần thánh tạo để răn dạy người Mọi biểu đạo đức người biểu thiện tối cao từ đấng siêu nhiên Và tiêu chuẩn để thẩm định thiện – ác phán xét đấng siêu nhiên Quan niệm đạo đức nhà triết học tâm như: Platon (427 - 347 TCN), I Kant (1724 - 1804), P Heeghen (1770 - 1831), không mượn tới thần linh, lại nhờ tới “ý niệm” “ý niệm tuyệt đối” để lý giải nguồn gốc chất đạo đức Chính vậy, quan niệm đạo đức họ có trước độc lập với hoạt động với hoạt động mang tính xã hội người Hay nói cách khác, họ thần bí hóa đạo đức Các nhà vật như: Đêmôcrit (460 - 370 TCN), Êpyquya (431 - 270 TCN), L.Phơbach (1084 - 1872), nhìn thấy đạo đức quan hệ HV: Trần Lê Bảo Khánh BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 người với người chống lại thần bí đạo đức mà chủ nghĩa tâm áp đặt cho Tuy nhiên, hạn chế mặt điều kiện lịch sử giới quan nên nhà triết học vật, người thực thể trừu tượng, bất biến, nghĩa người bên lịch sử, đứng giai cấp, dân tộc thời đại Những người theo quan điểm Đác-Uyn lại tầm thường hóa chủ nghĩa vật cách cho phẩm chất đạo đức người đồng với bầy đàn động vật Đối với họ, đạo đức thực chất lực đem lại từ bên người, từ xã hội 1.2.2 Quan niệm Mác đạo đức Khác với tất quan niệm trên, Mác Ăngghen quan niệm đạo đức không biểu sức mạnh bên xã hội, bên quan hệ người; biểu lực “tiên thiên”, mà đạo đức sinh trước hết từ nhu cầu phối hợp hành động người lao động sản xuất vật chất, đấu tranh xã hội, phân phối sản phẩm để người tồn phát triển Cùng với phát triển sản xuất, quan hệ xã hội, hệ thống quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi đạo đức theo mà ngày phát triển, ngày nâng cao, phong phú, đa dạng phức tạp Đạo đức sản phẩm tổng hợp yếu tố khách quan chủ quan, sản phẩm hoạt động thực tiễn nhận thức người Những quan hệ người – người, cá nhân - xã hội có ý thức, tự giác, ý nghĩa hiệu chúng có tính chất xã hội rộng lớn hoạt động người có đạo đức Đạo đức “đã sản phẩm xã hội, chừng người tồn tại” (Mác, Ăngghen toàn tập T3, NXB CTQG, H 1995, tr 43) HV: Trần Lê Bảo Khánh BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 1.3 Vai trò đạo đức Đạo đức có vai trò lớn đời sống xã hội, đời sống người Đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển Sống xã hội, người phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức hoạt động phù hợp nhằm kết hợp lợi ích với lợi ích cộng đồng Từ bảo đảm cho tồn tại, phát triển cộng đồng CHƯỚNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ HV: Trần Lê Bảo Khánh BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 2.1 Đạo đức qua hình thái kinh tế xã hội lịch sử Đạo đức nảy sinh nhu cầu đời sống xã hội, sản phẩm lịch sử xã hội, sở kinh tế - xã hội định Do đó, phát triển hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao làm cho đạo đức ngày hoàn thiện 2.1.1 Đạo đức xã hội công xã nguyên thủy Trong chế độ công xã nguyên thủy, đời sống xã hội chủ yếu dựa chế độ công hữu tài sản Tài sản người nguyên thủy số công cụ đồ tiêu dùng người tự chế tạo cách thô sơ Trong xã hội công xã nguyên thủy phân chia giai cấp, tượng người bóc lột người, người đầu óc làm giàu, Họ hái quả, đánh bắt cá, làm nhà, kỷ luật quy tắc lao động trì sức mạnh số đông người tộc uy tín tôn kính người tộc trưởng Việc coi trọng, tuân thủ hành vi ứng xử giao tiếp hoạt động cụ thể cộng đồng biểu ý thức đạo đức người nguyên thủy Mỗi người thực hành vi đạo đức theo thói quan, họ việc bắt chước mẫu hoạt động đạo đức yêu cầu bắt buộc Nhờ tập quán, phong tục, điều cấm kị, lễ nghi, định kiến, dư luận xã hội tồn lâu đời sống Trình độ phát triển thấp kinh tế - xã hội văn hóa người nguyên thủy làm cho họ có số đặc điểm gần giống loài động vật hoạt động ăn thịt người thời kỳ đầu chế độ công xã nguyên thủy, hoạt động kinh tế văn hóa xã hội phát triển cao hơn, trở thành hoạt động thất đức HV: Trần Lê Bảo Khánh BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 2.1.2 Đạo đức xã hội chiếm hữu nô lệ Đạo đức xã hội chiếm hữu nô lệ tiến bậc so với chế độ công xã nguyên thủy có xuất giai cấp dẫn tới tan vỡ ý thức đạo đức thống nội cộng đồng xã hội Việc xuất quan hệ sản xuất chủ nô chiếm hữu tư liệu sản xuất người nô lệ Loài người bắt đầu hình thành đạo đức Đó đạo đức nô lệ đạo đức chủ nô, hai đạo đức đối lập với Tầng lớp người giàu (chủ nô) tự cho người “có đức hạnh, người thượng lưu, quí tộc” người nghèo (nô lệ) người “không có phẩm hạnh, người thấp hèn, hạ đẳng” Sự nô dịch số (do giàu có mà trở thành mạnh) số đông (do nghèo khổ mà trở thành yếu) bảo đảm lực lượng xã hội – nhà nước, tình trạng bình đẳng nhường chỗ cho đẳng cấp Nó quy định nội dung đạo đức, đẩy tới hai cực đối lập gay gắt: chủ - tớ, – dưới, mệnh lệnh – phục tùng, tốt người giàu – xấu người nghèo Tính chất quy định nội dung khác quan niệm tốt – xấu giai cấp hay giai cấp Cuộc sống tớ đánh giá ngang với giá trị vật dụng, vật Chế độ nô lệ dạy người nô lệ phải phục tùng tuyệt đối Những đạo đức cao người nô lệ như: lòng dũng cảm, chí khí, nhân phẩm…đã bị chủ nô xem lời thách thức, bất kính 2.1.3 Đạo đức xã hội phong kiến Chế độ phong kiến dựa sở sở hữu ruộng đất Khác với nô lệ, người nông dân có công cụ sản xuất riêng có kinh tế riêng dựa vào lao động cá nhân đem lại cho họ điều kiện sinh sống cần thiết Tuy nhiên, địa chủ có quyền đuổi nông dân khỏi lãnh địa mình, quyền giết họ Đó bước tiến đạo đức xã hội phong kiến, địa vị người nông dân thấp lệ thuộc nô lệ Sự phụ thuộc HV: Trần Lê Bảo Khánh BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 trường nước ta trình hội nhập, phát triển, vấn đề đặt cần phải hoàn thiện chế, sách quản lý phù hợp với định hướng XHCN Trong suốt chặn đường đổi qua, khẳng định hướng lựa chọn đắn Khẳng định thể rõ nét qua thành tựu to lớn đạt thời gian đổi tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hoá xã hội 2.2.1 Vai trò đạo đức kinh tế thị trường Đạo đức phận kiến trúc thượng tầng ý thức xã hội, mặt bị quy định sở hạ tầng tồn xã hội; mặt khác có tính độc lập tương đối tác động tích cực trở lại sở hạ tầng, tồn xã hội Vì điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạo đức có vai trò to lớn Một là, đạo đức góp phần định hướng mục tiêu chủ nghĩa xã hội Hiện nước ta xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ở xã hội cộng sinh chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội mà phản ánh tổng thể mối quan hệ biện chứng nhân tố xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội vừa mục tiêu định hướng, vừa diện từ đầu định hướng với biểu nhân tố hợp thành mục tiêu chủ nghĩa xã hội Những nhân tố “nhà nước nhân dân lao động lãnh đạo Đảng”, “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, với kinh tế hợp tác trở thành tảng”, “tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội” Như vậy, mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa cách mạng nước ta đồng với mục tiêu chủ nghĩa nhân đạo làm cho người có cơm ăn, áo mặc, học hành, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hai là, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ chất chứa đựng yếu tố luân lý đạo đức HV: Trần Lê Bảo Khánh 10 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 Trong điều kiện xã hội tư bản, dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, mục đích người sản xuất hàng hóa thu giá trị thặng dư, tức bóc lột lao động thặng dư người lao động để gia tăng tư tư nhân, thỏa mãn nhu cầu đời sống người phương tiện để đạt mục đích Ngược lại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khác hẳn chất so với kinh tế thị trường khác Ở kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, với kinh tế hợp tác trở thành tảng cho toàn kinh tế Nhiệm vụ giải phóng lực lượng sản xuất, lấy việc nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân mục tiêu hàng đầu việc khuyến khích thành phần kinh tế Muốn vậy, đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, hữu hiệu nguồn vốn (thiết bị, nguyên liệu, nhân lực) để nâng cao hiệu sản xuất, bảo đảm chất lượng sản phẩm bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng biểu quan niệm giá trị đạo đức Ba là, tiêu chuẩn đạo đức góp phần cấu thành nên tính nhân văn hoạt động kinh tế chủ thể Thực tiễn cho thấy, động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhân tố kinh tế, có nhân tố phi kinh tế, nhân tố tinh thần đạo đức như: tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức độc lập tự chủ, tự cường cán bộ, đảng viên nhân dân Đó tình cảm giá trị đạo đức cao đẹp người Việt Nam Dựa giá trị đó, tài sáng tạo, nguồn lực to lớn đất nước, nhân dân ta tập hợp phát huy để hướng vào mục tiêu đưa nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, sánh vai nước phát triển giới Bốn là, đạo đức góp phần điều tiết quan hệ lợi ích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quan hệ đạo đức “tiềm ẩn” quan hệ xã hội Các chuẩn mực đạo đức trì trật tự chung lĩnh vực sản xuất, phân phối, trao HV: Trần Lê Bảo Khánh 11 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 đổi tiêu dùng, điều hòa quan hệ lợi ích người với người Trong xí nghiệp thuộc kinh tế nhà nước, vấn đề đặt cho công nhân yêu mến xí nghiệp mình, để họ coi trọng lợi ích xí nghiệp thành lao động công nhân gắn bó chặt chẽ với vinh dự xã hội lợi ích vật chất họ Để đạt không tác động kinh tế, trị mà có tác động yếu tố đạo đức Đối với khu vực kinh tế tư tư nhân, quan hệ chủ người làm thuê đặt nhiều vấn đề Ngoài việc phải tuân thủ sách pháp luật Nhà nước, họ có quan hệ mặt đạo nghĩa: tôn trọng nhân cách người lao động, quan tâm cải thiện điều kiện lao động đãi ngộ phúc lợi hợp lý… Trong quan hệ nhà sản xuất kinh doanh người tiêu dùng, yêu cầu đạo đức phải thực quy phạm đạo đức nghề nghiệp, hàng hóa phải hợp quy cách, chất lượng, mẫu mã Chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước người tiêu dùng hàng hóa bán ra, bảo đảm “hàng thực, giá đúng” Nhà doanh nghiệp có ý thức đạo đức kinh doanh, lợi nhuận đáng phải suy nghĩ xem có nên sản xuất loại hàng không? Hàng hóa có nên đem bán thị trường không? Như đạo đức có vai trò quan trọng yếu tố bên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngày nay, công đổi đất nước, Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế, điều nghĩa xem nhẹ vai trò đạo đức Đảng ta khẳng định vai trò định nhân tố người, phải người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, sáng đạo đức, phong phú tinh thần, đạo đức động lực tinh thần to lớn thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước, hăng say lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát huy sáng kiến kỹ thuật, làm việc có chất lượng hiệu cao nhân dân lao động HV: Trần Lê Bảo Khánh 12 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 2.2.2 Ảnh hưởng kinh tế thị trường đạo đức Việc chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội nước ta Sự tác động vừa có tính tích cực, vừa có tính tiêu cực đạo đức * Về mặt tích cực: Cơ chế thị trường kích thích phát triển kinh tế, nâng cao tổng công lợi xã hội, tạo điều kiện cho phát triển người mặt, đặc biệt đạo đức Con người tham gia vào hoạt động kinh tế thị trường nhân cách độc lập, tự có quyền bình đẳng cạnh tranh, giữ chữ tín trao đổi tăng cường quan tâm phát triển lợi ích chung toàn xã hội Tham gia vào kinh tế thị trường, người có điều kiện phát triển nhân cách cá nhân: tính đoán, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tính động sáng tạo lập thân, lập nghiệp khẳng định, * Về mặt tiêu cực: Bên cạnh mặt tích cực nói trên, chế thị trường gây hàng loạt tượng tiêu cực đạo đức tiến xã hội Đó là, phân hoá giàu nghèo cách sâu sắc, từ làm sâu sắc thêm mâu thuẫn xã hội Kinh tế thị trường dễ nảy sinh tệ nạn xã hội: tham nhũng, tội phạm, bạo lực Từ lòng tham lợi ích dẫn đến khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên sức lực người lao động Kinh tế thị trường kích thích chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân cực đoan, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp đạo lý Đặc biệt, nước bước vào kinh tế thị trường, đụng độ kinh tế thị trường giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trở thành vấn đề nan giải Như vây, kinh tế thị trường vừa có ảnh hưởng tích cực, vừa có ảnh hưởng tiêu cực đạo đức HV: Trần Lê Bảo Khánh 13 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 Đạo đức lĩnh vực nhạy cảm trước tác động kinh tế thị trường Vì thế, việc lựa chọn nội dung hình thức giáo dục phù hợp với kinh tế có ý nghĩa quan trọng việc định hướng phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.1 Thực trạng đạo đức xã hội Việt Nam kinh tế thị trường Hiện nước ta thực trình đổi toàn diện đất nước Từ đổi kinh tế, đến đổi trị, đổi văn hóa xã hội, đổi quan hệ quốc tế Do đó, lĩnh vực đời sống xã hội có chuyển đổi sâu sắc tác động đến đời sống tinh thần, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức đặt nhiều vấn đề cần phải giải HV: Trần Lê Bảo Khánh 14 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 Thực tế cho thấy rằng, đời sống xã hội nước ta có biểu coi nhẹ giá trị truyền thống, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Đáng ý "tệ sùng bái” nước ngoài, coi thường giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Không trường hợp đồng tiền danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp Buôn lậu tham nhũng phát triển Ma tuý, mại dâm tệ nạn xã hội khác gia tăng Một điều đáng buồn tình trạng giáo dục gia đình bị buông lỏng, từ xuất "bụi nhà" Không quan hệ người với thị trường bị đồng tiền chi phối, mà quan hệ gia đình bị sức mạnh đồng tiền làm băng hoại Vì cám dỗ đồng tiền mà người ta sẵn sàng người thân bán rẻ nhân phẩm, tiếp tay cho tệ nạn xã hội Vì đồng tiền mà hành cha mẹ, anh em từ bỏ nhau, vợ chồng ly tán quan hệ gia đình bị đảo lộn Chính rối loạn quan hệ gia đình nguyên nhân làm cho ác, bất lương có điều kiện phát triển Còn nhà trường, đặc biệt giới sinh viên, nảy sinh xu hướng quan tâm nhiều đến lợi ích kinh tế cá nhân, điều biểu việc chọn ngành nghề để làm giàu có quyền lực Khi tốt nghiệp trường, phần lớn số họ không muốn làm việc quan tổ chức Đảng, đoàn thể, giáo dục "Thập nạn" sinh viên nay, như: tiêu cực thi cử, cờ bạc, quan hệ tình dục phóng túng, mê tín dị đoan, uống rượu say, nghiện hút, cắm quán, trộm cướp, ham mê văn hoá phẩm đồi truỵ, vô kỷ luật, trật tự vệ sinh, đua đòi, chạy theo lối sống tiêu dung, cho thấy, thực trạng đạo đức sinh viên đặt nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, giải HV: Trần Lê Bảo Khánh 15 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 Ngoài xã hội xuất cách sống lối sống xa lạ, trái với phong mỹ tục dân tộc Một phận tầng lớp nhân dân, thành phần xã hội mưu cầu lợi ích cá nhân chà đạp lên khuôn mẫu, giá trị đạo đức truyền thống Nạn tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất tệ nạn xã hội khác phát triển Đặc biệt, "một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng thân, phai nhạt lý tưởng, cảnh giác, giảm sút ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật, sa đọa đạo đức lối sống Thực tế cho thấy rằng, năm gần đây, số vụ buôn lậu, buôn bán ma tuý, làm hàng giả phát ngày tăng Một phận lớp trẻ có xu hướng chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, sùng bái đồng tiền, quay lưng lại với giá trị văn hoá truyền thống, đạo đức truyền thống Trái với truyền thống coi trọng tình nhân dân tộc ta, phận nhân dân, chủ yếu lớp trẻ, vị thành niên sa vào sống bạo lực, phi nhân tính Tình hình tội phạm hình Việt Nam trình chuyển sang kinh tế thị trường mức nghiêm trọng so với trước Một loạt tội phạm nguy hiểm xuất hiện, như: khủng bố cá nhân, tống tiền, bắt cóc trẻ em, buôn bấn phụ nữ, buôn bán chất nổ, chất ma tuý với số lượng lớn, tổ chức đâm thuê chém mướn, môi giới mại dâm, xì ke ma tuý, Tình hình phụ nữ phạm tội vụ phạm tội người chưa thành niên thực có chiều hướng gia tăng Thực trạng vấn đề đặt phần cảnh báo cho biết vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam diễn phức tạp Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu, lối sống lành mạnh, trung thực, có lý tưởng, có tinh thần bảo vệ xây đựng đất nước với lối sống sa đọa, ích kỷ, thực dụng, bạo lực thiện ác không ngừng diễn với tốc độ ngày gia tăng Bên cạnh điều tốt, hay du nhập vào đời sống HV: Trần Lê Bảo Khánh 16 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 xã hội Việt Nam tiêu cực, xấu, đáng lên án xâm nhập vào lĩnh vực, tầng lớp nhân dân 3.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng đạo đức phù hợp với kinh tế thị trường 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Pháp luật bao gồm quy định mang tính chất ràng buộc, cưỡng chế người buộc người phải tuân thủ nguyên tắc hệ thống pháp luật đặt Nếu người thực với quy định pháp luật đồng nghĩa với việc họ có tự Nhưng ngược lại, người bị trừng phạt vi phạm quy định Trong lĩnh vực đạo đức người thực chuẩn mực đạo đức tính cưỡng bạo lực quyền, chúng khuyến khích dư luận xã hội tác động vào lương tâm người Đạo đức chừng mực đặt quan hệ với pháp luật lại lĩnh vực hoạt động tự nguyện có tính tự do, giới hạn chừng mực cho phép pháp luật, vượt qua giới hạn chừng mực người bị trừng phạt Cho nên, xây dựng đạo đức cần gắn với xây dựng kiện toàn hệ thống pháp luật Pháp luật đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với Nên muốn xây dựng đạo đức mới, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với chế vận hành kinh tế thị trường 3.2.2 Đề cao, trọng công tác giáo dục đạo đức Kinh nghiệm nhiều nước giới Việt Nam rằng, chấp nhận tăng trưởng đơn kinh tế, với giá phải trả mai sắc văn hoá dân tộc, huỷ hoại giá trị đạo đức truyền thống Để giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống, điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, trước hết, phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức cho toàn xã hội, đặc biệt cho hệ HV: Trần Lê Bảo Khánh 17 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 trẻ Bởi lẽ, thực tế phủ nhận thiếu giáo dục tuyên truyền sâu rộng đạo đức nhà trường, nên hiểu biết hệ trẻ giá trị đạo đức, nói, không đầy đủ, chí sai lệch số niên Đầu tiên giáo dục đạo đức gia đình Đây công việc quan trọng nhằm tạo tiền đề xuất phát cho giáo dục đạo đức nhà trường xã hội, gia đình tế bào xã hội, môi trường quan trọng việc giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cho người công dân từ nhỏ trưởng thành Thực tế rằng, gia đình hạnh phúc xã hội lành mạnh, gia đình giữ "gia phong" kỷ cương xã hội nghiêm minh Kết hợp với giáo dục đạo đức gia đình, cần phải tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nhà trường Nhà trường nơi đào tạo người mặt kiến thức, mà giáo dục mặt đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, nhà trường cần phải giữ kỷ cương, nếp học đường, tạo môi trường lý tưởng cho học sinh, sinh viên hình thành phát triển nhân cách Giáo dục đạo đức nhà trường làm cho học sinh, sinh viên nhận thức giá trị đạo đức cần thiết, có ý nghĩa thiết thực thân xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, làm cho họ nhận thức giá trị truyền thống, lòng nhân ái, tinh thần yêu nước, đức tính cần cù, chịu khó, lạc quan, vị tha, trung thực giá trị đích thực, cao đẹp người, nữa, phải làm cho họ nhận thức cần thiết phải thường xuyên tự rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao lực phẩm chất để tiếp thu mà biết phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh Giáo dục đạo đức nhà trường làm cho học sinh, sinh viên biết trân trọng, yêu quý, cố gắng lĩnh hội thực giá trị đạo đức đích thực, đồng thời không chấp nhận suy HV: Trần Lê Bảo Khánh 18 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 nghĩ lệch lạc phản giá trị đạo đức, tích cực đấu tranh bảo vệ phát triển giá trị đạo đức truyền thống Cùng với việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức, phải đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Bởi lẽ pháp luật đạo đức hình thái ý thức xã hội, chúng có mối liên hệ với phương thức nhằm điều chỉnh hành vi người xã hội Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên, trước hết làm cho họ hiểu nắm vững kiến thức pháp luật để nhờ đó, tránh tượng phạm pháp trở thành người công dân biết sống làm việc theo pháp luật Vì vậy, với môn khoa học đạo đức, phải xem pháp luật nội đung bắt buộc chương trình đào tạo bậc học 3.2.3 Tôn trọng phát huy chuẩn mực đạo đức xã hội, truyền thống Đồng thời với việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức gia đình nhà trường, phải tạo môi trường xã hội thuận lợi cho việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Bởi lẽ, giá trị đạo đức truyền thống cộng đồng dân tộc, chủ thể gắn liền với truyền thống lại cá nhân, nhóm, tập thể lớn, nhỏ cộng đồng dân tộc, nên giá trị đạo đức truyền thống biểu cách không đồng cá nhân, nhóm hay tập thể chúng phát huy hay suy thoái cách không đồng Sự không đồng điều kiện sinh tồn, hoàn cảnh sống cá nhân, nhóm hay tập thể cộng đồng lúc giống Chính vậy, phải quan tâm đến điều kiện sinh tồn, hoàn cảnh sống cá nhân, nhóm hay tập thể cộng đồng phát huy giá trị đạo đức truyền thống "nuôi dưỡng" mầm đạo đức tốt đẹp xuất HV: Trần Lê Bảo Khánh 19 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc làm phong phú nội dung giá trị đạo đức truyền thống thời đại mới, đem sức mạnh chúng phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nước Khi nói giá trị đạo đức truyền thống dân tộc giữ gìn ngày trì bao hàm biến đổi Nhưng biến đổi theo hướng làm phong phú thêm nội dung giá trị đạo đức truyền thống điều kiện lịch sử xã hội Điều có nghĩa là, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thẩm định, đánh giá lại phát triển điều kiện Chẳng hạn, nước ta nay, giá trị đạo đức truyền thống lòng yêu nước tiếp tục phát triển bổ sung thêm gắn liền với tinh thần yêu chủ nghĩa xã hội tinh thần quốc tế vô sản Đây gắn bó có tính hình thức mà thực làm biến đổi nội dung tinh thần yêu nước, khiến vượt qua hạn chế lòng yêu nước truyền thống trước Chính vậy, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống phải có gắn kết với việc tiếp thu tinh hoa đạo đức thời đại, nhân loại Coi kết hợp giải pháp mang tính định hướng, chọn lọc, thẩm định sản phẩm văn hoá nước trước du nhập vào Việt Nam, mà phải làm rõ ý nghĩa thời đại, giá trị trường tồn giá trị đạo đức truyền thống HV: Trần Lê Bảo Khánh 20 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 KẾT LUẬN Thực công đổi đất nước, Việt Nam chủ động chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa giao lưu với bên định hướng để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Chúng ta phải chủ động tiếp thu loại bỏ cũ, nghĩa loại bỏ hoàn toàn cũ để tiếp thu Có giá trị tồn bao đời nay, có giá trị nảy sinh với phát triển xã hội đại Điều cần có nhìn nhận khách quan khoa học để vừa kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp, vừa chọn lọc, tiếp thu thực quý giá, phù hợp với dân tộc để xây dựng giá trị đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Nghĩa phải biết kết hợp đại truyền thống, biết xuất phát từ truyền thống để đến đại Bởi "những giá trị với giá trị truyền thống bền vững động lực thúc đẩy người hành động nhờ mà lịch sử có HV: Trần Lê Bảo Khánh 21 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 bước phát triển mới", không “sẽ làm sắc dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác" Trong công xây dựng đất nước nay, việc xác định "đạo đức nhân tố, động lực CNH-HĐH" "đạo đức mục tiêu, kết trình CNH-HĐH", để vừa phát triển đất nước vừa giữ gìn truyền thống, sắc dân tộc Việt Nam vươn tới "sánh vai với cường quốc năm châu" HV: Trần Lê Bảo Khánh 22 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác – Lênin NXB lý luận trị (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự Thật, Hà Nội Lê Ngọc Triết (2005), Giáo trình Đạo đức học Mác – Lênin, Thư viện học liệu mở Việt Nam, www.voer.edu.vn Viện triết học, Tạp chí triết học HV: Trần Lê Bảo Khánh 23 ... Trần Lê Bảo Khánh 22 BÀI THU HOẠCH TCNH – K15. 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác – Lênin NXB lý luận trị (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học) ... nhất, có kế thừa có chọn lọc tài liệu có sẵn kho tàng lý luận CHƯƠNG HV: Trần Lê Bảo Khánh BÀI THU HOẠCH TCNH – K15. 1 LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC 1. 1 Khái niệm đạo đức Khái niệm đạo đức theo nhà kinh điển... CTQG, H 19 95, tr 43) HV: Trần Lê Bảo Khánh BÀI THU HOẠCH TCNH – K15. 1 1.3 Vai trò đạo đức Đạo đức có vai trò lớn đời sống xã hội, đời sống người Đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo

Ngày đăng: 01/09/2017, 16:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1. Đạo đức trong xã hội công xã nguyên thủy

  • 2.1.2. Đạo đức trong xã hội chiếm hữu nô lệ

  • 2.1.3. Đạo đức trong xã hội phong kiến

  • 2.1.5. Đạo đức trong xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan