Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền nông nghiệp nƣớc ta ln chiếm vị trí quan trọng trình xây dựng phát triển đất nƣớc, Đảng, Nhà nƣớc ta ln đặt nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vị trí chiến lƣợc quan trọng, coi sở phát triển kinh tế - xã hội bền vững, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Hơn 30 năm thực đƣờng lối đổi mới, nông nghiệp, nông dân nông thôn nƣớc ta đạt nhiều thành tựu, nông nghiệp phát triển theo hƣớng tăng suất, chất lƣợng hiệu quả, bảo đảm vững an ninh lƣơng thực quốc gia Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn đƣợc nâng lên tầm cao mới, thúc đẩy phát triển sản xuất làm thay đổi mặt nông thôn, đời sống vật chất tinh thần nông dân đƣợc cải thiện, hệ thống trị ổn định, dân chủ sở đƣợc phát huy, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững Khơng thể có nƣớc cơng nghiệp nơng nghiệp nơng thơn cịn lạc hậu đời sống nhân dân thấp Tại hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa X nêu quan điểm: Cần có bƣớc phát triển NNNDNT, trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cƣ dân nông thôn; xây dựng nông nghiệp tồn diện theo hƣớng đại hóa, bền vững; xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng KT-XH đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội NT ổn định Đắk Lắk tỉnh nằm trung tâm vùng Tây Nguyên, thời gian qua CTMTQG XDNTM địa bàn tỉnh đƣợc cấp ủy, quyền cấp từ tỉnh đến sở triển khai nghiêm túc, kịp thời, huy động hệ thống trị tham gia vào phong trào “Toàn dân chung sức xây dựng nơng thơn mới”, góp phần làm cho mặt nơng thơn có chuyển biến rõ nét Sau năm thực Chƣơng trình nơng thơn mới, Đắk Lắk đạt đƣợc kết quan trọng, mặt nông thôn nhiều nơi đƣợc đổi mới, sở hạ tầng thiết yếu bƣớc đƣợc nâng cấp, hệ thống trị tiếp tục đƣợc củng cố, thu nhập ngƣời dân đƣợc cải thiện bƣớc nâng cao Tuy nhiên, trình triển khai XD NTM địa bàn tỉnh cịn có khó khăn chế sách, nguồn lực đầu tƣ, nhận thức đội ngũ cán đầy đủ ảnh hƣởng lớn đến công tác xây dựng NTM Vấn đề cốt lõi XD NTM nâng cao thu nhập, mức sống cƣ dân nông thôn, tạo hài lòng ngƣời dân quản lý, điều hành quyền nhà nƣớc cấp Nhƣng XD NTM nhiệm vụ lâu dài, nhanh chóng hồn thành hai chƣa kết thúc địa phƣơng hoàn thành tiêu chí đề mà cần tiếp tục trì nâng cao chất lƣợng tiêu chí đạt đƣợc Chính vậy, cần phải có nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực tiễn, tìm giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc XD NTM địa bàn nơng thơn nƣớc nói chung nhƣ tỉnh Đắk Lắk nói riêng nhằm mở triển vọng lộ trình xây dựng mơi trƣờng sống tốt đẹp cho cộng đồng Từ lý đây, qua kinh nghiệm từ thực tiễn, đề tài “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk” đƣợc tác giả lựa chọn làm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Khi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài này, tác giả đƣợc tiếp cận với số cơng trình khoa học nhà khoa học có liên quan đến đề tài góc độ khác nhau, tiêu biểu số cơng trình sau: - Đề tài “Thực trạng XD NTM vấn đề đặt quản lý nhà nƣớc” TS Hoàng Sỹ Kim – Khoa Quản lý nhà nƣớc đô thị nông thôn, Học viện hành Quốc gia, trọng phân tích làm rõ thực trạng q trình XD NTM Việt Nam từ năm 2009 đến nay, tìm đƣợc nhóm giải pháp cụ thể quản lý nhà nƣớc nông thôn [12] - Quy hoạch xây dựng nông thôn (2014), Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật Nhà xuất xây dựng, chủ yếu đƣa phƣơng pháp quy hoạch xây dựng xã, cụm xã, thiết kế quy hoạch xây dựng điểm dân cƣ nông thôn, phát triển kết cấu hạ tầng, vệ sinh môi trƣờng, tổ chức thiết kế quy hoạch xây dựng quản lý điểm dân cƣ [19] - Đề tài “Vai trị quyền xã XD NTM Thái Nguyên” Ngô Thị Vân Anh, Luận văn thạc sĩ Hành cơng năm 2015, đề cập đến vai trị quyền cấp xã đạo chƣơng trình XD NTM [1] Bên cạnh có nhiều báo, đề tài, luận văn, luận án nghiên cứu XD NTM Các công trình nghiên cứu có đóng góp định việc cung cấp lý luận XD NTM phạm vi nƣớc nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng Tuy nhiên việc nghiên cứu quản lý nhà nƣớc lĩnh vực XD NTM tỉnh Đắk Lắk chƣa có cơng trình đƣợc tiến hành Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn tỉnh Đắk Lắk” cách tiếp cận cụ thể lĩnh vực chƣa đƣợc đề cập cách hoàn chỉnh, toàn diện nhƣ luận văn đề cập, cần phải đầu tƣ nghiên cứu có chiều sâu, tồn diện sát thực tế đạt yêu cầu đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn 3.1 Mục đích Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nƣớc XD NTM kết phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc XD NTM tỉnh Đắk Lắk, từ xác định khó khăn, hạn chế, nguyên nhân tồn cần khắc phục đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc XD NTM địa bàn, hƣớng tới mục tiêu hoàn thành 100% số xã tồn tỉnh đạt tiêu chí xã NTM, đồng thời trì nâng cao tiêu chí theo chuẩn NTM xã đạt chuẩn đƣợc công nhận xã NTM 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn mới; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc XD NTM; làm rõ kết đạt đƣợc, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm; - Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc XD NTM tỉnh Đắk Lắk Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc XD NTM tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi - Về nội dung: Nghiên cứu nội dung hoạt động quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn - Về không gian: Nghiên cứu quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn tỉnh Đắk Lắk - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu nội dung quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2012 đến năm 2016 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn đƣợc thực sở phƣơng pháp luận vật lịch s , vật biện chứng chủ nghĩa Mác –Lênin; đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc nông thôn, nông nghiệp nông dân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn s dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu, trọng phƣơng pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, quy nạp…đặc biệt Luận văn s dụng phƣơng pháp: - Phƣơng pháp thống kê: Thu thập tài liệu, số liệu có quan tỉnh nhƣ: Cục thống kê tỉnh; Ban đạo xây dựng nông thôn tỉnh, từ phân tích rút kết đánh giá khách quan, dự báo xu hƣớng phát triển thời gian S dụng tài liệu, số liệu từ ấn phẩm website chuyên ngành - Phƣơng pháp thu thập thông tin: Thu thập thơng tin cơng bố thức quan nhà nƣớc, nghiên cứu cá nhân, tổ chức xây dựng nông thôn mới; thông tin tình hình tỉnh, xây dựng nông thôn quan chức tỉnh cung cấp Ý ngh a lý luận thực ti n luận văn -Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thơn mới; Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk -Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đề xuất đƣợc hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nƣớc xây dựng nơng thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Kết nghiiên cứu luận văn s dụng làm tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên cứu hoạt động thực tiễn lĩnh vực quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo tham khảo, luận văn dự kiến gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chƣơng 3: Phƣớng hƣớng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản lý Thuật ngữ quản lý có nhiều cách hiểu khác Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều học giả nƣớc đƣa nhiều cách hiểu khác quản lý Theo khoa học quản lý: F.W Taylor (1856-1915) – ngƣời đƣa khái niệm khoa học quản lý cho rằng: Quản lý hồn thành cơng việc thơng qua người khác biết cách xác họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ Henrry Fayol (1886-1925) – ngƣời tiếp cận quản lý theo quy trình, quan niệm rằng: Quản lý tiến trình bao gồm tất khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân cơng, điều khiển kiểm sốt nỗ lực cá nhân, phận s dụng có hiệu nguồn lực vật chất khác tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu đề Stephan Robbins quan niệm: Quản lý tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hành động thành viên tổ chức s dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề [10] Từ năm 1950 trở lại nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết thực hành quản lý với nhiều cách tiếp cận khác nhau, bao gồm tiếp cận theo kinh nghiệm; theo hành vi quan hệ cá nhân; tiếp cận theo lý thuyết định; tiếp cận toán học; tiếp cận theo vai trò quản lý Từ cách tiếp cận khác đó, có nhiều khái niệm khác quản lý nhƣ: - Quản lý nghệ thuật nhằm đạt mục đích thơng qua nỗ lực ngƣời khác - Quản lý cơng tác phối hợp có hiệu cách hoạt động ngƣời cộng chung tổ chức - Quản lý trình phối hợp nguồn lực nhằm đạt đƣợc mục đích tổ chức Nhƣ vậy, hiểu: Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, thời tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường biến động 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nƣớc huy, điều hành quan nhà nƣớc (lập pháp, hành pháp tƣ pháp) để thực thi quyền lực Nhà nƣớc, thông qua văn quy phạm pháp luật Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nƣớc chủ yếu trình tổ chức, điều hành hệ thống quan hành nhà nƣớc trình xã hội hành vi ngƣời theo pháp luật, nhằm đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc Đồng thời quan nhà nƣớc thực hoạt động có tính chấp hành, điều hành, hành nhà nƣớc nhằm xây dựng, tổ chức máy củng cố chế độ cơng tác nội mình[12] Từ điểm chung quan niệm trên, hiểu: Quản lý nhà nước hoạt động thực quyền lực nhà nước quan máy nhà nước nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước sở quy luật phát triển xã hội, nhằm mục đích ổn định phát triển đất nước 1.1.3 Khái niệm nông thôn “Nông thôn” khái niệm thơng dụng nhƣng có nội hàm rộng khác quốc gia Theo Từ điển Bách khoa tồn thƣ giới “Nơng thơn khu vực mà tập trung dân cư sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp” Ở Việt Nam, theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2016 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn thì: “Nơng thơn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn, quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã” [20] Từ khái niệm phổ quát nêu trên, với đặc thù kinh tế nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk khái niệm nơng thơn hiểu là: Nông thôn khu vực dân cư sinh sống, hoạt động sản xuất nông nghiệp quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã 1.1.4 Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn Theo Nghị Quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 BCH TW khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn, nông thôn đƣợc hiểu nông thôn mà có kết cấu hạ tầng KT - XH đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc, dân trí đƣợc nâng cao, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ [9] Trong kinh tế nông thôn phận quan trọng kinh tế phân theo vùng lãnh thổ - nông thôn nơi tạo vật chất xã hội, cung cấp sản phẩm trống trọt sản phẩm chăn nuôi - sản phẩm thiết yếu đời sống xã hội Tóm lại, từ thuật ngữ quản lý theo ngành, khái niệm QLNN xây dựng nông thôn mới, đƣợc hiểu nhƣ sau: Quản lý nhà nước đổi với kinh tế nông thôn hoạt động xếp tổ chức, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra hệ thống quan quản lý nhà nước từ trung ương tới địa phương đổi với lĩnh vực nông nghiêp, nông thôn sở nhận thức vai trị, vị trí đặc điểm kinh tế nơng thôn để khai thác sử dụng nguồn lực nhân dân, nhằm đạt hiệu cao 1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc dựng n ng th n 1.2.1 Thực chức n ng tính định hướng c a Nhà nước - Hoạch định phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân Dựa đƣờng lối, quan điểm, mục tiêu, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, Nhà nƣớc quyền địa phƣơng xác định quan điểm, mục tiêu biện pháp mang tính định hƣớng phát triển nông nghiệp (lâm, ngƣ nghiệp) cho nƣớc cho địa phƣơng, nhằm phát huy tiềm nguồn lực để xóa đói giảm nghèo, xây dựng NTM - Xây dựng đồng ban hành hệ thống thể chế tạo môi trường pháp lý cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Hệ thống sách, biện pháp Nhà nƣớc phải đƣợc xây dựng cách đồng bộ, toàn diện thƣờng xuyên đƣợc cải tiến nhằm đáp ứng thay đổi thực tiễn khách quan, tạo điều kiện để khai thác nguồn lực, tiềm thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo đƣờng lối, sách mục tiêu mà Nhà nƣớc đặt - Quy hoạch nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ nông thôn Nhà nƣớc quy hoạch, phát triển lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp công nghiệp, dịch vụ nơng thơn, bƣớc hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh theo hƣớng phát huy lợi vùng nhằm nâng cao hiệu trồng, vật nuôi, nâng cao đời sống ngƣời nông dân 1.2.2 ỗ trợ nh m đạt chương trình, mục tiêu xây dựng nơng thơn - Huy động nguồn vốn phát triển kinh tể nông nghiệp, nông thôn Tạo lập, huy động nguồn vốn đầu tƣ, mở rộng hệ thống quỹ tín dụng để phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng quỹ bảo hộ sản xuất, quỹ phòng chống thiên tai, quỹ xóa đói giảm nghèo để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp, kinh tế nơng thôn theo hƣớng CNH, HĐH 10 nhân dân hiến đất, đóng góp xi măng để bê tơng hóa đƣờng GTNT; giám sát việc thu, quản lý s dụng khoản ủng hộ, đóng góp nhân dân theo phƣơng châm xã hội hóa, đảm bảo cho chung tay đóng góp ngƣời dân thực phát huy hiệu Qua kiểm tra giám sát giúp cấp ủy, BCĐ cấp có đƣợc nguồn thơng tin cụ thể, đáng tin cậy, từ tìm giải pháp phù hợp định hƣớng thúc đẩy tiến độ hoàn thành nâng cao chất lƣợng tiêu xây dựng NTM địa bàn sở Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, giám sát cần quan tâm nắm bắt mơ hình mới, cách làm hay để động viên, khuyến khích, hỗ trợ thực hiện, làm đúc rút kinh nghiệm giới thiệu, phổ biến nhân rộng 3.3 Kiến nghị Để hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới, vấn đề nâng cao thu nhập chất lƣợng sống cho ngƣời dân nơng thơn, cần ƣu tiên đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp, phát triển ngành nghề nông thôn, giải việc làm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân 3.3.1 Đối với Bộ, ngành Trung ương - Đề nghị phân bổ vốn theo đặc thù vùng, địa phƣơng; quy định tỷ lệ ngân sách cấp hàng năm để thực chƣơng trình nơng thơn - Rà sốt, s a đổi bổ sung để ban hành đồng sách huy động nguồn lực để thực mục tiêu, nhiệm vụ chƣơng trình, ƣu tiên cho vùng cịn nhiều khó khăn; tăng cƣờng phân cấp cho cấp xã, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân cộng đồng thực - Đề nghị Trung ƣơng hƣớng dẫn thủ tục tốn nguồn vốn thực chƣơng trình nơng thơn theo hƣớng đơn giản Đối với nguồn vốn nghiệp chƣơng trình MTQG xây dựng NTM đƣợc Trung ƣơng phân bổ hàng năm, đề xuất cho thời hạn toán nhƣ nguồn vốn đầu tƣ phát 87 triển, thời hạn đến hết tháng năm sau, số mơ hình phát triển sản xuất triển khai thực cần phải có thời gian dài có tính thời vụ - Về tổ chức: Đề nghị Bộ Nội vụ ban hành hƣớng dẫn, quy định thống Văn phịng Điều phối nơng thơn cấp tỉnh quan chuyên môn UBND tỉnh giúp UBND tỉnh Ban đạo tỉnh tổ chức đạo, quản lý chƣơng trình xây dựng nơng thơn công lâu dài, nhiệm vụ rộng lớn khó khăn; quy định số lƣợng biên chế cơng chức chun trách Văn phịng Điều phối nơng thơn cấp, khuyến khích cán bộ, cơng chức n tâm làm nhiệm vụ nông thôn mới./ - Để thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, đề nghị sớm bổ sung nguồn lực đầu tƣ cho hạ tầng nơng nghiệp, có sách ƣu đãi, hỗ trợ cho cho doanh nghiệp thực công tác bồi thƣờng, thu hồi đất để xây dựng nông thôn mới, việc thực nhƣ dự án đầu tƣ khác Có sách hỗ trợ địa phƣơng việc tích tụ ruộng đất xây dựng vùng nguyên liệu; tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân tổ chức kinh tế nơng thơn vay vốn tín dụng ƣu đãi, hộ phát triển kinh tế quy mô trang trại địa phƣơng 3.3.2 Đối với tỉnh - Tỉnh ủy thƣờng xuyên đạo Ban xây dựng Đảng kiểm tra việc lãnh đạo, tổ chức triển khai thực Nghị số 03-NQ/TU ngày 22/4/2011 Tỉnh ủy Huyện ủy, Thị ủy, Thành ủy - Ban đạo tăng cƣờng công tác tuyên truyền tổ chức thực Chƣơng trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020 tỉnh thực Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh số 158/2015/NQ-HĐND ngày 10/7/2015 xây dựng nông thôn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2015 – 2020 định hƣớng đến năm 2030 3.3.3 Đối với cấp huyện 88 Các thành viên Ban đạo Chƣơng trình xây dựng nơng thơn huyện: Căn nhiệm vụ, lĩnh vực, địa bàn xã đƣợc phân cơng phụ trách tích cực bám sát sở đạo, hƣớng dẫn xã xây dựng kế hoạch với giải pháp cụ thể, thiết thực, có tính khả thi cao để triển khai thực hiện; đồng thời kiểm tra, đôn đốc, đánh giá kết qủa đạt đƣợc, khó khăn, vƣớng mắc, đề xuất giải pháp với BCĐ huyện để đạo, giải kịp thời 3.3.4 Đối với cấp xã Tiếp tục cụ thể hóa kế hoạch XD NTM huyện giai đoạn 2016 - 2020 vào thực tế địa phƣơng Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ XD NTM địa bàn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên nhân dân thực tốt chủ trƣơng đƣờng lối Đảng, sách Nhà nƣớc xây dựng nông thôn Phổ biến chế sách, văn đạo Trung ƣơng, tỉnh, huyện xây dựng nơng thơn giai đoạn đến tồn thể cán nhân dân Chủ động tham mƣu, triển khai biện pháp nhằm huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới; Làm chủ đầu tƣ số hạng mục cơng trình xây dựng nông thôn địa bàn xã theo quy định hành Trung ƣơng, tỉnh đƣợc giao theo định phê duyệt cấp có thẩm quyền Quản lý chặt chẽ, s dụng có hiệu nguồn lực xây dựng nông thôn theo quy định Phân công thành viên Ban quản lý xây dựng nông thôn triển khai nội dung theo kế hoạch, đề án hàng năm Tổ chức cho ngƣời dân cộng đồng dân cƣ thực tốt nội dung xây dựng nơng thơn Q trình triển khai thƣờng xuyên theo dõi, đánh giá, báo cáo kết thực chƣơng trình địa bàn xã cho Ban Chỉ đạo xây dựng nơng thơn huyện để có biện pháp đạo kịp thời 89 Tiểu kết chƣơng Chƣơng Đề tài đề cập đến nội dung sau: Nêu phƣơng hƣớng, mục tiêu xây dựng NTM tỉnh Đắk Lắk Từ thực tiễn tình hình xây dựng NTM phƣơng hƣớng, mục tiêu tỉnh Đắk Lắk, đƣa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn nhƣ sau: - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền quan điểm, mục tiêu, ý nghĩa chƣơng trình xây dựng nơng thơn - Quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch xây dựng nông thôn đƣợc phê duyệt - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội - Tập trung đạo đẩy mạnh phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn - Tập trung nâng cao chất lƣợng toàn diện hoạt động văn hóa xã hội bảo vệ mơi trƣờng - Tăng cƣờng xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh giữ gìn an ninh, trật tự xã hội - Củng cố, kiện toàn, tăng cƣờng hoạt động Ban đạo xây dựng nông thôn từ tỉnh đến sở - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát chấp hành quy hoạch, sách, pháp luật quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn Kiến nghị: 90 KẾT LUẬN Xây dựng Nông thôn mục tiêu, chiến lƣợc lâu dài Đảng Nhà nƣớc, đặc biệt Đắk Lắk tỉnh miền núi với nhiều dân tộc sinh sống vùng biên giới có đặc điểm tình hình trị xã hội phức tạp Đây nhiệm vụ to lớn khó khăn, địi hỏi phải có nguồn lực đầu tƣ thích đáng kịp thời, cần huy động đóng góp cơng sức hệ thống trị Đặc biệt phải tạo phong trào tham gia, đóng góp mạnh mẽ nhân dân đảm bảo thành công lâu dài cho chƣơng trình Sau năm triển khai, bên cạnh kết đạt đƣợc, CT MTQG XD NTM tỉnh Đắk Lắk cịn có khó khăn, vƣớng mắc Việc thực hồn thành chƣơng trình XD NTM góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; khai thác có hiệu yếu tố nguồn lực sẵn có địa phƣơng, đồng thời mở rộng quan hệ kinh tế với vùng miền nhằm đƣa KT-XH tỉnh phát triển cao vững theo hƣớng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Đăk Lăk rà sốt đánh giá thực trạng nơng thơn thời điểm tháng 12/2015, làm xây dựng NTM giai đoạn 2016 - 2020 định hƣớng đến năm 2030 Tổng nhu cầu vốn đầu tƣ cho chƣơng trình xây dựng nơng thơn lớn, thời gian triển khai dài Do đó, để đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh ĐắkLắk, tỷ lệ nguồn vốn huy động Đề án có số điều chỉnh so với quy định Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 Thủ tƣớng Chính phủ, cụ thể: Vốn ngân sách chiếm tỷ lệ 43,9%, (quy định 40%) Tuy nhiên vốn trực tiếp chƣơng trình lại thấp, chiếm tỷ lệ 9,8% (quy định 17%), chủ yếu vốn lồng ghép 34,1% (cao 14,1%); Vốn tín dụng 21,1% (thấp 8,9%); Vốn doanh nghiệp, HTX loại hình kinh tế khác 13% (quy định 20%) vốn 91 đóng góp cộng đồng dân 22% (quy định 10%) Để triển khai thực có hiệu chƣơng trình XD NTM, cần phải có tâm vào hệ thống trị từ tỉnh đến sở, phải xác định nhiệm vụ trị quan trọng, lâu dài thƣờng xuyên đơn vị, đặc biệt phải huy động đƣợc tham gia tích cực cộng đồng dân cƣ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Vân Anh (2015), Vai trị quyền xã xây dựng nông thôn Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện hành Quốc gia Báo cáo tham luận VPĐP nông thơn tỉnh Hội nghị tồn quốc VPĐP NTM năm 2016 (15/03/2016) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn cấp xã Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nơng thơn giai đoạn 2011 – 2015 Chính phủ (2015), Luật tổ chức quyền địa phƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội BCH Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị 26-NQ/TW, Hội nghị BCH TW lần thứ khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 10 Phạm Kim Giao (2008), Giáo trình Quản lý nhà nƣớc nông nghiệp – nông thôn, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 11 TS Hồng Sỹ Kim (2001), Thực trạng xây dựng nông thôn vấn đề đặt quản lý nhà nước, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia 12 Học viện Hành Quốc gia (2008), Hành cơng, Nxb Thống kê, Hà Nội 93 13 Học viện Hành Quốc gia (2008), Quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn, Nxb Khoa học kỹ thuật 14 Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình quản lý nhà nước văn hóa, giáo dục, y tế, Nxb Giáo dục 15 Vũ Văn Phúc chủ biên (2012), Xây dựng nông thôn – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 16 Quy hoạch xây dựng nơng thơn (2014), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật; NXB xây dựng 17 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, giai đoạn 2010 – 2020 18 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009, Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/2013/QĐ-TTg ngày 20/3/2013, Sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia NTM 20 Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2016, Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 21 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2011), Nghị số 03-NQ/TU ngày 22/4/2011, Xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 22 Hội đồng Nhân dân (2016), Nghị số 158/2015/NQ-HĐND ngày 10/7/2015, Xây dựng nông thôn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016 – 2020 đinh hướng đến 2030 23 Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk (2016), Niêm giám thống kê Đắk Lắk 2015 24 UBND tỉnh Đắk Lắk (2016), Quyết định số 425/QĐ-UBND ngày 04/02/2016, Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2015 – 2020 định hướng đến năm 2030 25 UBND tỉnh Đắk Lắk (2016), Quyết định số 3844/QĐ-UBND, Thành lập Ban đạo chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 94 26 UBND tỉnh Đắk Lắk (2017), Báo cáo số 53/QĐ-UBND ngày 09/03/2017, Kết thực thiện Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn năm 2016 triển khai nhiệm vụ năm 2017 27 UBND tỉnh Đắk Lắk (2017), Quyết định số 1772/QĐ-UBND ngày 17/07/2017, Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016 – 2020 28 www.nongthonmoi.gov.vn/vn/tintuc/Lists/ThongBaoMoiHop 29 www.nongthonmoi.gov.vn 30 http://nongthonmoidaklak.gov.vn 95 PHỤ LỤC Bảng ĐÁNH GIÁ SỐ LƢỢNG XÃ ĐẠT TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI THEO TỪNG TIÊU CHÍ ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2016 (Kèm theo Báo cáo số: /BC-UBND ngày /02/2017 UBND tỉnh Đắk Lắk) TT Nhóm Kết đạt tiêu chí NTM 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nhóm Số xã đạt 19 tiêu chí Số xã đạt 18 tiêu chí Số xã đạt 17 tiêu chí Số xã đạt 16 tiêu chí Số xã đạt 15 tiêu chí Số xã đạt 14 tiêu chí Số xã đạt 13 tiêu chí Số xã đạt 12 tiêu chí Số xã đạt 11 tiêu chí Số xã đạt 10 tiêu chí Số xã đạt 09 tiêu chí Số xã đạt 08 tiêu chí Số xã đạt 07 tiêu chí Số xã đạt 06 tiêu chí Số xã đạt 05 tiêu chí Số xã đạt 04 tiêu chí Số xã đạt 03 tiêu chí Số xã đạt 02 tiêu chí Số xã đạt 01 tiêu chí Số xã đạt tiêu chí Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Năm 2011 Số Tỷ lệ lƣợng (%, 10 17 28 25 28 23 11 1,32 1,97 0,66 2,63 6,58 11,18 18,42 16,45 18,42 15,13 7,24 Năm 2012 Số Tỷ lệ lƣợng (%> 13 12 22 27 35 18 10 1,32 0,66 2,63 3,95 1,32 8,55 7,89 14,47 17,76 23,03 11,84 6,58 Năm 2013 Số Tỷ lệ lƣợng (%) 1,32 1,97 1,97 1,32 5,26 5,26 5,26 13 8,55 14 9,21 20 13,16 31 20,39 26 17,11 13 8,55 0,66 - Năm 2014 Năm 2015 Tháng 12-2016 Ghi Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lƣợng lƣợng lƣợng 2,63 4,61 15 9,87 0,66 0,00 0,66 0,66 1,97 2,63 3,29 5,26 12 7,89 10 6,58 5,92 14 9,21 4,61 12 7,89 10 6,58 5,92 11 7,89 7,24 12 12 7,89 14 9,21 7,89 12 10,53 10 6,58 16 15 9,87 10 4,61 5,26 6,58 11 7,24 11 7,24 5,26 14 9,21 17 11,18 13 8,55 11,18 9,87 12 7,89 17 15 13 10,53 3,95 8,55 16 10 1,97 14 9,21 6,58 3,95 2,63 0,00 1,32 1,32 1,32 0,00 0,00 0,66 0,00 0,00 0,00 Bảng ĐÁNH GIÁ TỔNG SỐ XÃ ĐẠT TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI THEO NHĨM ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2016 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Số ã đạt Tiêu chí NTM Xã đạt tiêu chí số Xã đạt tiêu chí số Xã đạt tiêu chí số Xã đạt tiêu chí số Xã đạt tiêu chí số Xã đạt tiêu chí số Xã đạt tiêu chí số Xã đạt tiêu chí số Xã đạt tiêu chí số Xã đạt tiêu chí số 10 Xã đat tiêu chí số 11 Xã đạt tiêu chí số 12 Xã đạt tiêu chí số 13 Xã đạt tiêu chí số 14 Xã đạt tiêu chí số 15 Xã đat tiêu chí số 16 Xã đạt tiêu chí số 17 Xã đạt tiêu chí số 18 Xã đạt tiêu chí số 19 Xã đat tiêu chí NTM Tổng tiêu chí đạt chuẩn: (Kèm theo Báo cáo số 53/BC-UBND ngày 09/03/2017 UBND tỉnh Đắk Lắk.) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 20I5 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) 43 28,3 152 100,0 152 100,0 152 100 10 6,6 13 x.í) 10 6,6 13 8,6 18 11,8 54 35,5 61 40,1 31 20,4 38 25,0 44 28,9 91 59,9 95 62,5 3,3 11 Ví 17 11,2 48 31,6 53 34,9 \„> 13 8,6 15 16 10,5 16 10,5 27 17,8 36 23,7 39 25,7 39 25,7 68 44,7 94 61,8 131 86,2 137 90,1 1,3 1,3 11 7,2 41 27,0 48 31,6 17 11,2 24 15,8 52 34,2 71 46,7 74 48,7 18 11,8 19 12,5 18 11,8 61 40,1 68 44,7 75 49,3 121 79,6 123 80,9 38 25,0 50 32,9 72 47,4 84 55,3 95 62,5 22 14,5 25 16,4 70 46,1 110 72,4 113 74,3 98 64,5 105 69,1 95 62,5 123 80,9 132 86,8 32 21,1 41 27,0 47 30,9 60 39,5 67 44,1 1,3 28 18,4 36 23,7 72 47,4 74 48,7 99 65,1 117 77,0 123 80,9 108 71,1 111 73,0 93 61,2 133 87,5 142 93,4 508 17,6 640 22,2 990 34,3 1.484 51,4 1.586 54,9 Tháng 12-2016, Ghi Số Tỷ lệ lƣợng (%) (%) 100,0 28 IK.I 87 114 75,0 69 45,4 26 _ 17,1 57 37,5 142 93,4 79 52,0 83 54,6 40 26,3 133 87,5 104 68,4 127 83,6 147 96,7 82 53,9 57 37,5 133 87,5 145 95,4 1.805 62,5 Bảng 3: TỔNG HỢP KẾT QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH TRONG NĂM 2012 – 2016 (Căn báo cáo số 53/BC-UBND tỉnh ngày tháng 02 năm 2017) Đơn vị tính: Triệu đồng Kết thực Nội dung tiêu STT 2012 TỔNG SỐ I Ngân sách TW 2013 2015 2016 Tổng năm 38.888.157 8.742.787 5.729.063 9.097.716 7.047.345 8.271.246 27.020 25.349 84.750 90.700 117.571 345.390 77.000 83.000 71.000 231.000 19.900 48.899 Trái phiếu Chính phù II 2014 Đầu tƣ phát triển 15.200 13.799 Sự nghiệp kinh tế 11.820 11.550 7.750 7.700 26.671 65.491 21.511 21.585 90.443 102.300 120.275 356.114 400 2.250 25.543 30.300 8.675 67.168 4.800 11.920 34.500 40.000 43.000 134.220 16.311 7.415 30.400 32.000 10.000 96.126 1.500.000 1.000.000 1.200.000 8.004.842 3.492.345 6.300.000 19.824.202 Ng n sách địa phƣơng Tỉnh Huyện Xã III Vốn lồng ghép 2.995.423 1.309.419 IV Vốn tín dụng 3.945.098 3.520.635 2.566.124 V Vốn doanh nghiệp 270.000 256.538 300.000 300.000 320.000 1.446.538 VI Cộng đồng d n cƣ 195.000 225.000 362.000 540.000 186.400 1.508.400 100.100 120.200 243.900 398.450 120.000 982.650 Ngày công LĐ (công) 16.000 24.000 26.000 27.000 32.000 125.000 Quy đổi thành tiền 2.400 3.600 3.900 4.050 6.400 20.350 160.000 195.000 220.000 265.000 125.000 965.000 80.000 97.500 110.000 132.500 52.000 472.000 12.500 3.700 4.200 5.000 8.000 33.400 370.537 4.194.399 1.522.000 27.000 7.402.671 Tiền mặt Hiến đất (m2) Quy đổi thành tiền Vật tƣ (quy đổi thành tiền) VII Nguồn khác 1.288.735 Bảng 4: DANH SÁCH XÃ ĐĂNG KÝ ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI CỦA TỈNH ĐẾN NĂM 2020 (Kèm theo Quyết định số.1772 /QĐ-UBND ngày 17/7/2017 UBND tỉnh) Năm 2015 STT Chuẩn hàng năm Lũy kể % TT Tên xã I Ea Kao Hòa Thuận 10 11 12 13 14 15 16 Ỉ7 Hòa Thắng Ea Kly Hòa Đống Quảng Điền Quảng Tiến Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 17 9 13 13 30 39 48 61 4,6 8,6 19,7 25,7 Tên xã Hu ện 31,6 Tên xã Hu ện 40,1 Hu ện Tên xã Buôn MaThuột EaTu Hu ện Buôn Ma Thuột Buôn Ma Thuột Hịa Xn Bn Ma Thuột Bn Ma Thuột Ea Ơ EaKar Krơng Pắk Ea Kpam Cƣ M‟gar Krơng Pắk Ea Tul Cƣ M'gar Krông Ana Dliê Yang EaHleo Cƣ M'gar Tên xã Cƣ Ềbur Hu ện Buôn Ma Thuột Hịa Khánh Bn MaThuột Ea Blang Bn Hồ Cƣ Bao Buôn Hồ Cƣ Dliê Mnông Cƣ M'gar Cuỗr Đăng Cƣ M‟gar Quảng Hiệp Cƣ M‟gar Ea M'nang Cu M'gar Hịa Hiệp Cƣ Kuin EaTóh Krơng Năng Phú Lộc Krơng Năng Bình Hịa Krơng Ana Hịa An Krơng Pắc Ea Kuăng Krông Pẳc EaKênh Krông Pắc Pơng Drang Krông Búk Ea Nam Ea H‟leo Bình Thuận Bn Hơ Ea Bar Buôn Ma Thuột Buôn Bôn Ea Siên Cƣ Suê EaTar EaPhê Phú Xuân Ea Rai Cƣ Ni Chƣ Kpô Cƣ M‟gar Cƣ Mgm Krông Pắc Krông Năng BaHleo EaKar Krông Búk Ea Hđing EaSar Ea Kmút Tam Giang Hòa Tiến Ea Ktur Ea Wy Hòa Phú Tên xã Hu ện EaĐar EaKar Buôn Hồ XuầnPhú EalCar Cƣ M‟gar Ea Kar Ea Kar Krông Năng Krông Pắc Cƣ Kuin EaHleo Ea H‟leo Ea Khal EaTam Ea Tân Cƣ Pơng Tân Lập Ea Kiết EaTiêu Ea Ning Tân Tiến Băng Ađrênh Ea Hleo Ea Hleo Krông Năng Krông Năng KrôngBủk Krông Búk Cƣ M‟Gar Cƣ Kuin Cƣ Kuin Krông Pắc Krông Ana Bảng 5: DỰ KIẾN NGUỒN LỰC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 (Kèm theo Quyết định số.1772 /QĐ-UBND ngày 17/7/2017 UBND tỉnh) STT Nội dung tiêu TỔNG SỐ I NGÂN SÁCH TW Trái phiếu Chính phủ Đầu tƣ phát triển Sự nghiệp kinh tể II NGÂN SÁCH ĐP Đầu tƣ phát triển Sự nghiệp kinh tế III VỐN LỒNG GHÉP IV VỐN TÍN DỤNG V VỐN DOANH NGHIỆP, HTX VI CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ Tiền mặt Ngày công lao động (Công) Quy đổi thành tiền Hiến đất (m2) Quy đổi thành tiền Vật tƣ (quy đổi thành tiền) VII NGUỒN KHÁC KH2016 3.693.867 120.171 71.000 19.900 29.271 67.296 58.600 8,696 1.000.000 2.000.000 320.000 186.400 120.000 32.000 6.400 125.000 52.000 8.000 KII2017 KH2018 KH2019 KH 2020 3.883.100 128.100 4.101.658 193.000 4.101.658 193.000 4.101.659 193.000 89.000 39.100 57.000 50.000 7.000 1.000.000 2.000.000 320.000 378.000 300.000 50.000 10.000 150.000 60.000 8.000 153.900 39.100 210.658 154.000 56.658 1.000.000 2.000.000 320.000 378.000 300.000 50.000 10.000 150.000 60.000 8.000 153.900 39.100 210.658 154.000 56.658 1.000.000 2.000.000 320.000 378.000 300.000 50.000 10.000 150.000 60.000 8.000 153.900 39.100 210.659 154.000 56.659 1.000.000 2.000.000 320.000 378.000 300.000 50.000 10.000 150.000 60.000 8.000 KH 2016 - 2020 19.881.942 827.271 71.000 570.600 185.671 756.271 570.600 185.671 5.000.000 10.000.000 1.600.000 1.698.400 1.320.000 232.000 46.400 725.000 292.000 40.000 - ... vấn đề quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk 28 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Những ếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc dựng. .. xây dựng nông thôn Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chƣơng 3: Phƣớng hƣớng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Đắk. .. n luận văn -Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn mới; Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh