Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
10,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HỆ THỐNG COMMONRAIL TRÊN ĐỘNG CƠ MERCEDES PRINTER MÃ SỐ: T2013- 67 S K C0 7 Tp Hồ Chí Minh, 2013 Luan van Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tính cấp thieát 1.3 Mục tiêu 1.4 Cách tiếp cận 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Nội dung nghiên cứu Chương II: TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU COMMON RAIL 2.1 Dẫn nhập 2.2 Sơ lược lịch sử phát triển nhược điểm HTNL Diesel 2.3 Common rail gì? 2.4 Sự khác biệt ưu điểm HTNL Common Rail so với HTNL thường 2.5 Nguyên lý hoạt động chung HTNL Common Rail: 2.6 Giới thiệu số hệ thống Common Rail số hãng khác 2.7 Giới Thiệu Động Cơ 311 CDI Treân Xe Mercedes - Benz Sprinter CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRÊN ĐỘNG CƠ 311CDI 3.1 Hệ thống nhiên liệu common-rail động 311CDI 3.1.1 Sơ đồ mạch hệ thống nhiên liệu tổng quát: 3.1.2 Caáu tạo nguyên lý làm việc số phận hệ thống 3.2 Hệ thống điều khiển điện tử động 311 CDI 14 3.2.1 Các tín hiệu đầu vào 14 3.3 Bộ điều khiển điện tử (ECU) 22 3.3 Điều khiển phun nhiên liệu ECU 22 3.3.2 Các chức khác ECU 24 3.4 Các cấu chấp hành 24 3.4.1 Kim phun 24 3.5 Các hệ thống khác 26 3.5.1 Hệ thống tuốc bin tăng áp 26 3.5.2 Cơ cấu điều khiển áp suất khí nạp Waste Gate: 28 3.5.3 Van chuyển đổi áp suất tăng áp 29 CHƯƠNG : MODULE THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH VỚI ĐỘNG CÔ 311CDI MERCEDES – BENZ SPRINTER 31 Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ 4.1 Giới thiệu sa baøn: 31 4.2.Sơ đồ mạch điện 33 4.3 Hướng dẫn sử dụng mô hình động 311CDI Mercedes – Benz Sprinter 33 4.3.1 Yêu cầu sử dụng 33 4.3.2 Các thao tác mô hình 34 4.4 Quy trình chẩn đoán tìm pan 34 4.4.1 Quy trình chẩn đoán: 34 4.4.2 Qui trình kiểm tra chẩn đoán máy hãng 36 4.5 Đơn nguyên học tập 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Heä Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKÑ DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Chủ nhiệm đề tài: KS Đinh Tấn Ngọc Đơn vị phối hợp chính: Bộ Mơn Động Cơ, Khoa CKĐ, ĐHSPKT TPHM Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKÑ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA A/C Điều Hịa Khơng Khí CAN Mạng Cục Bộ Điều Khiển Gầm Xe DLC Giắc Nối Truyền Dữ Liệu Số DTC Mã Chẩn Đoán ECU Bộ Điều Khiển Điện Tử EDU Bộ Dẫn Động Điện Tử E/G Động EGR Tuần Hồn Khí Xả EGR-VM Bộ điều biến chân không EGR E-VRV Van Điều Áp Chân Không Diện Tử GND Nối mát MIL Đèn báo hư hỏng TACH Tín hiệu tốc độ động TC Tuabin tăng áp TDC Điểm Chết Trên VCV Van Điều Khiển Chân Không B+ Điện Áp (+) Ắcquy ECM ECU động ECT Nhiệt độ nước làm mát (THW) EEPROM Bộ nhớ đọc (EEPROM- Electrically Erasable Programmable Read Only Memory), Bộ nhớ xố (EPROM-Erasable Programmable Read Only Memory) EGR Tuần hồn khí xả (EGR) IAC Điều khiển tốc độ khơng tải (ISC) IAT Nhiệt độ khí nạp MAF Cảm Biến Lưu Lượng Khí Nạp MAP Áp Suất Chân Khơng Đường Ống Nạp OBD Hệ thống tự chẩn đoán (OBD) SCV TCV Van điều khiển hút Van điều khiển thời điểm phun Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Các tài liệu nước phải có tài khoản đăng kí, tốn chi phí đăng kí lớn đăng kí Số lượng tài liệu phổ cập cho nội dung hạn chế, nội dung chưa tích hợp 1.2 Tính cấp thiết Đáp ứng với yêu cầu giảng dạy theo hướng tiếp cận CDIO cho môn thực tập Động Cơ Diesel cần thiết phải có thiết bị dạy học kèm Mô hình động 311CDI Mercedes Printer có xưởng thực tập động DIESEL chưa khai thác sử dụng hiệu vào công việc giảng dạy thực hành xưởng Với mong muốn giúp người học tiếp cận, hiểu rõ nắm bắt nguyên lí hệ thống nhiên liệu Commonrail sâu hơn, người nghiên cứu đề xuất đề tài “HỆ THỐ NG COMMONRAIL TRÊN ĐỘNG CƠ MERCEDES PRINTER” 1.3 Mục tiêu Người học dễ dàng nắm nguyên lý hoạt động cấu tạo hệ thống nhiên liệu Commonrail động Mercedes Printer, cách tìm Pan, chẩn đoán lỗi hệ thống Điều giúp khai thác, sử dụng sửa chữa động đạt hiệu Giúp việc giảng dạy thực tập Diesel trực quan, tiếp cận thực tế Tăng tính trực quan, kích thích tính chủ động tích cực cho người học Với yêu cầu nội dung đề tài, mục tiêu đề tài nhằm giúp người đọc nắm nội dung sau: Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy, tạo điều kiện cho giáo viên hướng dẫn sinh viên trình học thực tập Giúp sinh viên hiểu rõ hệ thống nhiện liệu Common Rail phương pháp kiểm tra để sửa chữa hệ thống nhiện liệu động Giúp sinh viên nắm khái quát hệ thống điện điều khiển động 311CDI xe Mercedes Sprinter 1.4 Cách tiếp cận Tham khảo tài liệu Tìm hiểu, nghiên cứu mô hình động 311CDI Mercedes – Benz Sprinter Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ Tìm hiểu thêm tài liệu có liên quan internet, tham khảo ý kiến q thầy Tiến hành đo đạc, kiểm tra, thu thập thông số Thiết kế giảng cho mô hình 1.5 Phương pháp nghiên cứu Tham khảo tài liệu liên quan 1.6 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Động 311 CDI Mercedes Printer Phạm vi nghiên cứu: hệ thống nhiên liệu Commonrail 1.7 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tổng quát hệ thống nhiên liệu Common Rail Giới thiệu động 311CDI sau vào chi tiết cụ thể hệ thống nhiên liệu hệ thống điện điều khiển Vẽ sơ đồ mạch điện tổng quát chung Soạn module học tập phương pháp kiểm tra chẩn đoán Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ Chương II: TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU COMMON RAIL 2.1 Dẫn nhập Trong thực tế sống, hàm lượng chất độc hại khí xả động đốt bé nên người sử dụng quan tâm tới nguy hiểm trước mắt gây Tuy nhiên phân tích liệu thay đổi thành phần không khí năm gần cho thấy gia tăng đáng ngại chất ô nhiễm Nếu biện pháp hạn chế gia tăng cách kịp thời, hệ tương lai phải đương đầu với môi trường sống khắc nghiệt Bảo vệ môi trường yêu cầu nước, khu vực mà có ý nghóa phạm vi toàn cầu Tùy theo điều kiện quốc gia, luật lệ tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường áp dụng thời điểm với mức độ khắt khe khác 2.2 Sơ lược lịch sử phát triển nhược điểm HTNL Diesel Động Diesel phát triển năm 1987 nhờ Rudolf Diesel hoạt động theo nguyên lý tự cháy Ởû gần cuối trình nén nhiên liệu đươc phun vào động để tạo hòa khí tự bốc cháy Đến năm 1927 Robert Bosch phat triển bơm cao áp.(Bơm phun Bosch lắp động ô tô thương mại ô tô khách năm 1936).và sau sư đời hệ thống điều khiển động Diesel điện (EDC- Electronic Diesel Control).Đầu tiên hệ thống sử dụng bơm cao áp kiểu cũ có thêm số cảm biến cấu chấp hành chủ yếu để chống ô nhiễm Do HTNL Diesel cũ nhiều hạn chế,khuyết điểm như: việc tạo áp suất cung cấp lượng nhiên liệu diễn song song cấu cam piston bơm cao áp, nghóa áp suất phun tăng đồng thời với tốc độ lượng nhiên liệu phun, mặc khác suốt trình phun, áp suất phun tăng lên giảm xuống theo áp lực đóng ty kim cuối trình phun Điều dẫn đến phun với lượng dầu áp suất phun nhỏ ngược lại Điều đáng ý áp suất cực đại cao, áp suất cực đại gây tiếng ồn lớn động phải thiết kế chắn, nặng nề Sự không ngừng cải tiến với giải pháp kỷ thuật tối ưu làm giảm mức tiêu hao nhiên, giảm ô nhiễm môi trường, giảm tiếng ồn, kích thước trọng lượng động cơ… Các nhà nghiên cứu động Diesel đề nhiều biện pháp khác kỹ thuật phun tổ chức trình cháy nhằm khắc phục nhược điểm trên, giải pháp tối ưu đời HTNL Common Rail Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ 2.3 Common rail gì? Common rail ống chung mà đóng vai trò tích trữ nhiên liệu áp lực cao cung cấp nhiên liệu đến tất kim phun gọi ống phân phối nhiên liệu áp lực cao Và nhiên liệu lọc cấp đến ống bơm cao áp Hệ thống nhiên liệu Common Rail thường có phận ( hình 1.1a,b ) Hình 2.1 : Sơ đồ hệ thố ng nhieân liệu Common Rail tổng quát hãng Bosch (1)-Bơm cao áp (2)-Ống phân phối áp lực cao (3)-Hệ thống điều khiển điện tử (4)-Kim phun 2.4 Sự khác biệt ưu điểm HTNL Common Rail so với HTNL thường Ở hệ thống nhiên liệu Common Rail áp suất phun tạo độc lập với tốc độ động lượng nhiên liệu phun Nhiên liệu tích trữ ống phân phối với áp suất cao sẵn sàng để phun, lượng nhiên liệu phun áp suất phun đươc tính toán bỡi ECU (Electronic control unit) ứng vớ chế độ hoạt động động Mặc khaùc, HTNL Common Rail đáp ứng nhiều yêu cầu khắc khe khác nhằm mụ c đích cải thiện đặc tính củ a động Diesel như: - Phạm vi ứng dụng rộng rãi (cho xe du lịch, khách,tải nhẹ, tải nặng, xe lửa tàu thủy) - Áp suất phun đạt đến 2000 bar giúp trình phun diễn tốt - Thay đổi áp suất phun tùy theo chế độ hoạt động động - Có thể thay đổi thời điểm phun Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ 2.3 Kiểm tra điện áp: trạng thái động hoạt động bình thường hai đầu cuộn dây có điện chờ ECU nối mass để hoạt động Nên ta kiểm tra điện áp sau: Bật khóa điện sang vị trí ON Dùng đồng hồ vôn kế đo lầân lượt ghi lai giá trị điện áp chân 32 – mass , 22 – mass So sánh với bảng giá trị: Chế độ k.tra Lúc bật công tắt máy Vị trí chân 32 - mass Giá trị điện áp accu 22 - mass Giá trị điện áp accu Hình 4.60: Đo điện áp đầu cuộn dây van Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 78 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ 2.4 Kiểm tra khả hoạt động van Tắt khóa điện Tháo giắc van Cấp nguồn 12v vào chân, chân lại nhịp mass Dùng ống nghe để nghe hoạt động cua van cấp nguồn cho van Kết luận (Sinh viên đưa kết luận sau so sánh giá trị đo với giá trị chuẩn) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐƠN NGUYÊN HỌC TẬP 14 BƠM NHIÊN LIỆU (BƠM ĐIỆN) VÀ MẠCH ĐIỀU MÃ SỐ 311CDI - 014 KHIỂN KIỂM TRA Vị trí bơm nhiên liệu Bơm nhiên liệu lắp đường ống cấp nhiên liệu nằm lọc nhiên liệu Hình 4.61: Vị trí bơm nhiên liệu Kiểm tra điều khiển bơm dầu 2.1.Kiểm tra thông mạch dây nối đền giắc điều khiển bơm Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 79 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ Tắt khóa điện Tháo giắc nối bơm điện Dùng đồng hồ Ohm kế đo thông mạch từ chân tiếp điểm rơ le đền giắc từ khóa điện đền đầu dây cuộn dây rơ le (điện trở 0) 2.2.Kiểm tra rơ le bơm dầu Tắt khóa điện Tháo giắc nối rơ le Dùng đồng hồ Ohm kế đo thông mạch cuộn dây rơ le xem có bị đứt hay không Gắng lại giắc rơ le Bắt đầu kiểm tra điện áp cấp tới rơ le sau : Khi chưa bật khóa điện: dùng vôn kế đo đầu tiếp điểm rơ le với mass điện áp 12V Bật khóa điện sang vị trí ON ta thấy bơm hoạt động thời gian ngắn Sau bơm ngưng hoạt động dùng đồng hồ vôn kế đo đầu cuộn dây vơiù mass Điện áp 12V Hình 4.62: Vị trí rơ le bơm dầu Kết luận Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 80 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ (Sinh viên đưa kết luận sau so sánh giá trị đo với giá trị chuẩn) ĐƠN NGUYÊN HỌC TẬP 15 MÃ SỐ KIM PHUN – MẠCH ĐIỀU KHIỂN KIM PHUN 311CDI- 015 KIỂM TRA Vị trí kim phun Hình 4.63 : Vị trí kim phun Qui trình kiểm tra 2.1.Kiểm tra thông mạch o Tắt khóa điện o Kiểm tra mối nối, giắc cắm, tiếp điểm, có đảm bảo tiếp xúc tốt hay không, không tiến hành sửa chữa thay o Tháo giắc kim phun o Kiểm tra xem dây dẫn nối giắc kim phun – ECU có bị đứt không: điện trở dây dẫn đo gần 2.2 Kiểm tra điện trở kim phun: o Tắt khóa điện o Tháo giắc điều khiển kim phun o Dùng Ohm kế đo điện trở chân giắc kim phun Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 81 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ Hình 4.64 : Đo điện trở kim phun 2.3.Kiểm tra dạng xung tín hiệu: Hình 4.65 : Đo xung điều khiển kim phun Ta tiến hành đo xung sau: Nối nguồn máy đo xung Nối đầu kết nối máy đo xung Đo xung tín hiệu máy số 1: đầu nối với chân số (mass), đầu nối với chân số giắc số ECU ( sau đo đo máy ứng với chân 7,9,3.) Khởi động động điều chỉnh máy đo xung Dạng xung đo Hình 4.66: Dạng xung tín hiệu điều khiển kim phun Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 82 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ Kết luận (Sinh viên đưa kết luận sau so sánh giá trị đo với giá trị chuẩn) ĐƠN NGUYÊN HỌC TẬP 16 BUGI XÔNG – MẠCH ĐIỀU KHIỂN BUGI XÔNG MÃ SỐ 311CDI-016 KIỂM TRA 1.Vị trí bugi xông điều khiển bugi xông Hình 4.67: Vị trí điều khiển xông (1).Giắc nối dây cấp nguồn đến bugi xông(có dây) (2).Giắc nối dây tín hiệu điều khiển từ Ecu.(có dây) Hình 4.68: Vị trí bugi xông 2.Qui trình kiểm tra: Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 83 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ 2.1 Kiểm tra thông mạch Tắt khoá điện Tháo lầân lượt giắc điều khiển xông để đo Đầu tiên tháo giắc gồm có dây sau dùng Ohm kế để đo thông mạch cách : đầu que đo cắm vào đầu dây giắc vừa tháo, đầu cắm vào đấu bugi xông tương ứng.( điện trở R=0 ) Tháo giắc (có đầu dây dây thông mass dây lại thông với chân số 25 giắc số ECU) đo tương tựï 2.2 Kiểm tra điện trở bugi Giá trị điện trở chuẩn thường nhỏ Ω Hình 4.69: Kiểm tra điện trở bugi 2.3 Kiểm tra điện áp Tắt khoá điện Tháo giắc có đầu dây điều khiển xông Bật khóa điện sang vị trí ON Dùng vôn kế đo chân đầu với mass ( ứng với lần bật công tắt sang vị trí ON ) Giá trị điện áp đo :12 V Kết luận (Sinh viên đưa kết luận sau so sánh giá trị đo với giá trị chuaån) Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 84 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ ĐƠN NGUYÊN HỌC TẬP 17 MÃ SỐ VAN ĐIỀU KHIỂN ÁP SUẤT TĂNG ÁP – Y87 311CDI-017 KIỂM TRA Vị trí điều khiển: Hình 4.70: Vị trí van điều khiển áp suất tăng áp Qui trình kiểm tra 2.1.Kiểm tra thông mạch: o Tắt khóa điện o Kiểm tra mối nối, giắc cắm, tiếp điểm, có đảm bảo tiếp xúc tốt hay không, không tiến hành sửa chữa thay o Tháo giắc điều khiển o Kiểm tra điện trở xem dây dẫn có bị đứt không: giá trị điện trở dây dẫn gần o Thứ tự đo theo bảng sau: Chân cảm biến Chân giắc ECU 48 35 Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 85 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ Hình 4.71: Kiểm tra thông mạch dây nối Ecu – cảm biến 2.2 Kiểm tra tín hiệu xung điều khiển: o Nối nguồn máy đo xung o Nối đầu kết nối máy đo xung: đầu nối với chân số giắc (mass) , đầu nối với chân số 21 giắc số Ecu o Khởi động động điều chỉnh máy đo xung o Dạng xung đo Chế độ Chế độ cầm chừng 3000 v/ph hoạt động Dạng xung Chu kỳ Chu kỳ 2,61ms 1,06ms Hình 4.72: Đo xung điều khiển Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 86 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ 2.3 Kiểm tra điện trở cuộn dây Tắt khóa điện Tháo giắc điều khiển Dùng Ohm kế đo điện trở chân số Giá trị điện trở đo được: Kết luận (Sinh viên đưa kết luận sau so sánh giá trị đo với giá trị chuaån) ĐƠN NGUYÊN HỌC TẬP 18 CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP TRƯỚC TĂNG ÁP MÃ SỐ 311CDI-018 KIỂM TRA Vị trí cảm biến Hình 4.73: V ị trí cảm biến nhiệt độ khí nạp trước tăng áp Qui trình kiểm tra 2.1.Kiểm tra thông mạch o Tắt khóa điện o Kiểm tra mối nối, giắc cắm, tiếp điểm, có đảm bảo tiếp xúc tốt hay không, không tiến hành sửa chữa thay o Tháo giắc cảm biến Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 87 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ o Kiểm tra điện trở xem dây dẫn có bị đứt không: giá trị điện trở dây dẫn o Thứ tự đo theo bảng sau: Chân cảm biến Chân giắc ECU 30 Hình 4.74: Đo thông mạch dây nối Ecu – cảm biến 2.2 Kiểm tra điện trở cảm biến: Tắt khóa điện Tháo giắc nối cảm biến nhiệt độ khí nạp Dùng Ohm kế đo ghi lại điện trở cực cảm biến Giá trị điện trở khoảng 10 Ω Hình 4.75: Đo điện trở cảm biến 2.3 Kiểm tra điện áp cảm biến: Nối lại giắc cảm biến Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 88 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ Bật khóa điện sang vị trí ON – khởi động động Dùng Vôn kế đo ghi lại điện áp cảm biến Giá trị điện áp đo 12V Hình 4.76: Kiểm tra điện áp cảm biến Kết luận (Sinh viên đưa kết luận sau so sánh giá trị đo với giá trị chuẩn) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 89 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Đề tài đạt số kết định đem lại nhiều ý nghóa mặt thực tiễn Nội dung đề tài mang tính thiết thực là: bổ sung nguồn tài liệu giảng dạy môn thực tập Động Cơ Diesel, tài liệu tham khảo giúp cho việc giảng dạy học tập môn học liên quan tốt Các bạn sinh viên xem m ột tranh tổng thể hệ thống nhiên liệu động Diesel, giúp bạn sinh viên nắm bắt số nội dung bảo dưỡng, chẩn đoán, sữa chữa hệ thống nhiên liệu động Diesel Nghiên cứu trình bày cách rõ ràng cụ thể chi tiết HTNL Common Rail động 311CDI xe Mercesdes Sprinter Nghiên cứu trình bày hệ thống điện điều khiển động 311CDI Trên sở nghiên cứu HTNL Common Rail hệ thống điện điều khiển động cơ, chúng em đưa quy trình kiểm tra khả hoạt động chi tiết hệ thống Xây dưng quy trình chẩn đoán, tìm pan cho hệ thống điện điều khiển động 311CDI Biên soạn giảng theo phần rõ ràng cụ thể nhằm mục đích phục vụ cho học tập Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 90 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang bị điện điện tử ôtô đại, PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG (2000) ,Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM Nguyên lý động đốt , GVC.ThS NGUYỄN TẤN QUỐC (2005) Autodata CD3 Mercedes service training Toyota service training Hyundai training Cẩm nang sửa chữa động Diesel Tham khảo tài liệu mạng: www.autoshop101.com www.howstuffsworks.com www.autosaigon.com www.thuvienoto.com www.bosch.com Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van 91 Luan van ... Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Luan van Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Khoa CKĐ CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRÊN ĐỘNG CƠ 311CDI 3.1 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU COMMON-RAIL TRÊN ĐỘNG... hoạt động chung HTNL Common Rail: 2.6 Giới thiệu số hệ thống Common Rail số hãng khác 2.7 Giới Thiệu Động Cơ 311 CDI Trên Xe Mercedes - Benz Sprinter CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRÊN ĐỘNG... lí hệ thống nhiên liệu Commonrail sâu hơn, người nghiên cứu đề xuất đề tài “HỆ THỐ NG COMMONRAIL TRÊN ĐỘNG CƠ MERCEDES PRINTER? ?? 1.3 Mục tiêu Người học dễ dàng nắm nguyên lý hoạt động cấu tạo hệ