(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu điều khiển giảm điện áp common mode cho nghịch lưu cascade

102 6 0
(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu điều khiển giảm điện áp common mode cho nghịch lưu cascade

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ KIM THÊ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN GIẢM ĐIỆN ÁP COMMON MODE CHO BỘ NGHỊCH LƯU CASCADE NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 60520202 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ KIM THÊ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN GIẢM ĐIỆN ÁP COMMON MODE CHO BỘ NGHỊCH LƯU CASCADE NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 60520202 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS: NGUYỄN VĂN NHỜ Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Luan van LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: PHẠM THỊ KIM THÊ Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 20/12/1985 Nơi sinh: Bến Tre Quê quán: Tân Thanh Tây, Mỏ Cày Bắc, Bến Tre Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 113, Ấp 2, Tam Hiệp, Châu Thành, Tiền Giang Điện thoại quan: 0733919922 Điện thoại di động: 01234559638 Fax: E-mail: kimthe2012@yahoo.com.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Cao đẳng sư phạm kỹ thuật: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 10/2004 đến 3/2008 Nơi học (trường, thành phố): Cao Đẳng Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long Ngành học: Kỹ Thuật Điện Đại học: Hệ đào tạo: Vừa học vừa làm Thời gian đào tạo từ 12/2010 đến 12/2012 Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Ngành học: Kỹ Thuật Điện Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 12/2012 đến Nơi công tác Trường TCN Khu Vực Cai Lậy Luan van Công việc đảm nhiệm Giáo viên dạy nghề LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015 (Ký tên ghi rõ họ tên) Phạm Thị Kim Thê Luan van LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành chun đề Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện, môi trường học tập tốt, thân thiện cho Xin cảm ơn anh chị em học viên lớp KĐĐ2013B ngành Kỹ thuật điện anh chị học viên nghiên cứu phịng thí nghiệm HTNL trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh chia sẽ, hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình học tập Luan van TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn trình bày tồn nội dung nghiên cứu thiết kế thực thi nghịch lưu cầu H nối tầng đa bậc thông qua tải R-L động Trong đề tài tập trung giải toán giảm điện áp common-mode Vẫn dựa nguyên tắc chung sử dụng vector "cho phép", vector có điện áp common-mode nhỏ, để điều chế vector điện áp yêu cầu Đề tài xây dựng giải thuật đơn giản dựa kỹ thuật sóng mang cho phép dễ dàng kiểm soát giảm điện áp common-mode vùng tuyến tính điều chế Kỹ thuật thực trước tiên bậc dễ dàng mở rộng bậc cao Các chương trình mơ lập trình DSP đưa phân tích để chứng minh Luận văn thực nghiệm phần cứng với IGBT STGW40N120K Các giải thuật điều khiển đề xuất thực vi xử lý điều khiển tín hiệu số DSP TMS320F 28335 với kỹ thuật lập trình nhúng từ mơ hình mơ phần mềm MATLAB/SIMULINK kết hợp chương trình Code Composer Studio V3.3 tự động biên dịch ngôn ngữ C nạp cho vi xử lý mà không cần phải lập trình lại ABSTRACT This thesis presents the entire content of the research as well as design and implement H-bridge cascade inverter via a RL or engine load In this topic focus on solving problems common-mode voltage reduction Still based on the general principle of using the vector "enable", the vector common-mode voltage small, so the voltage vector modulation on request Subject construct a simple algorithm based on carrier techniques allows easy control and reduce common-mode voltage in the linear region and the modulation The technique first implemented in level and easy expanding higher level The program simulation and programming on DSP analysis is given to demonstrate A simulated model was builded on Matlab/Simulink software for calculating parameters and ensuring proposed algorithms A experimental model, which using STGW40N120K IGBT and TI microprocessor DSP TMS320F28335, was established for validation Control program was program on Simulink model then generate C-code and import to CCS software , micro processor automatically but not required reprogramming Luan van MỤC LỤC Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách hình vii Danh sách bảng viii Chương 1: Tổng quan 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nhiệm vụ giới hạn đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Tổng quan nghịch lưu đa bậc Cascade 2.2 Kỹ thuật điều chế độ rộng xung PWM cho nghịch lưu bậc Cascade 2.3 Kỹ thuật điều khiển biến tần bậc Cascade Chương 3: Thiết kế mơ hình thực nghiệm 13 18 3.1 Sơ đồ chung hệ thống mạch công suất 18 3.2 Khối điều khiển thành phần khác 19 Chương 4: Phân tích tốn giảm điện áp Common mode cho nghịch lưu đa bậc Cascade 27 4.1 Xây dựng giải thuật giảm điện áp Common mode 27 4.2 Mô biết tần bậc Cascade 39 Chương 5: Thực nghiệm giảm Common-mode mơ hình Cascade bậc Luan van với kỹ thuật lập trình nhúng 50 5.1 Mơ tả thực nghiệm kỹ thuật nhúng 50 5.2 Mơ hình lập trình nhúng Matlab/Simulink 54 5.3 Kết thực nghiệm 57 Chương 6: Kết luận đề xuất 76 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 78 Luan van DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT THD: Độ méo dạng hài tổng (Total Harmonic Distortion) CMV: Điện áp common mode (Common Mode Voltage) SPWM: Điều chế độ rộng xung sin (Sin Pulse Wide Modulation) DSP: Bộ xử lý tín hiệu số (Digital Signal Processor) CPU: Bộ xử lý trung tâm (Central Processing unit) IGBT: Transistor lưỡng cực có cổng cách điện (Insulated Gate Bipolar Transistor) ADC: Bộ chuyển đổi tương tự - số (Analog-to digital Converter) PWM: Điều chế độ rộng xung (Pulse Wide Modulation) CPWM: Điều chế độ rộng xung với kỹ thuật sóng mang (Carrier base Pulse Wide Modulation) SVPWM: Điều chế độ rộng xung với kỹ thuật vector không gian (Space Vector Pulse Wide Modulation) SCI: Giao diện truyền thông nối tiếp (Serial Communications Interface) Luan van DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG Trang Bảng 2.1: Trạng thái áp nghịch lưu xét pha (j = A, B, C) Bảng 2.2: Trạng thái áp nghịch lưu xét pha (j = A, B, C) Bảng 4.1: Bảng số liệu mô mạch công suất 40 Bảng 4.2: Kết mô chưa sử dụng giải thuật giảm điện áp common mode 46 Bảng 4.3: Kết mô sử dụng giải thuật giảm điện áp common mode 49 Bảng 5.1: Bảng số liệu thực nghiệm 57 Bảng 5.2: Bảng kết thực nghiệm vùng điều chế tuyến tính 52 Bảng 5.3: Kết thực nghiệm số m=0.4 58 Bảng 5.4: Kết thực nghiệm số m=0.5 60 Bảng 5.5: Kết thực nghiệm số m=0.6 62 Bảng 5.6: Kết thực nghiệm số m=0.7 64 Bảng 5.7: Kết thực nghiệm số m=0.8 66 Bảng 5.8: Kết thực nghiệm số m=0.866 68 Bảng 5.9: Bảng kết thực nghiệm vùng điều chế 70 Bảng 5.10: Kết thực nghiệm số m=1.0 70 Bảng 5.11: Kết thực nghiệm số m=1.017 72 Bảng 5.12: Tổng hợp kết thực nghiệm 74 Luan van Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Điện áp dây tải (khi chưa sử dụng giải thuật giảm CMV) Điện áp dây tải (khi sử dụng giải thuật giảm CMV) Phân tích FFT điện áp dây (khi chưa sử dụng giải thuật giảm CMV) Phân tích FFT điện áp dây (khi sử dụng giải thuật giảm CMV) Dạng sóng dịng điện tải (khi chưa sử dụng giải thuật giảm CMV) Dạng sóng dịng điện tải (khi sử dụng giải thuật giảm CMV) HVTH: Phạm Thị Kim Thê Trang 75 Luan van Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Phân tích FFT dịng tải (khi chưa sử dụng giải thuật giảm CMV) Phân tích FFT dòng tải (khi sử dụng giải thuật giảm CMV)  Kết thực nghiệm m= 1.017 Bảng 5.11: Kết thực nghiệm số m=1.017 Điện áp pha A tải điện áp common-mode (khi chưa sử dụng giải thuật giảm CMV) Điện áp pha A tải điện áp common-mode (khi sử dụng giải thuật giảm CMV) Phân tích FFT điện áp pha A tải (khi chưa sử dụng giải thuật giảm CMV) Phân tích FFT điện áp pha A tải (khi sử dụng giải thuật giảm CMV) HVTH: Phạm Thị Kim Thê Trang 76 Luan van Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Điện áp dây tải (khi chưa sử dụng giải thuật giảm CMV) Điện áp dây tải (khi sử dụng giải thuật giảm CMV) Phân tích FFT điện áp dây (khi chưa sử dụng giải thuật giảm CMV) Phân tích FFT điện áp dây (khi sử dụng giải thuật giảm CMV) Dạng sóng dịng điện tải (khi chưa sử dụng giải thuật giảm CMV) Dạng sóng dịng điện tải (khi sử dụng giải thuật giảm CMV) HVTH: Phạm Thị Kim Thê Trang 77 Luan van Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Phân tích FFT dịng tải (khi chưa sử dụng giải thuật giảm CMV) Phân tích FFT dịng tải (khi sử dụng giải thuật giảm CMV)  Tổng hợp kết đạt được: Bảng 5.12: Tổng hợp kết thực nghiệm 0.4 Chỉ số m 0.6 Offset Offset Offset Offset 70 70 90 90 110 110 120 120 125 125 Áp CMVPK-PK (V) 39.8 20.1 40 20 39 19.8 40 21 39.2 20.6 Áp dây UAB (V)rms 100 100 150 150 200 200 200 200 200 200 Dòng tải (A)rms 0.75 0.75 1 1.4 1.4 1.5 1.5 1.75 1.75 THD dòng tải (%) 3.5 3.8 3.4 3.7 3.1 3.3 2.6 2.9 2.5 2.8 -49.5 -50 -49.2 -47.5 -47.3 Base Sin Offset Áp pha UAN (V) Base Sin Sin Base Sin 0.866 Giải thuật PWM Tỉ lệ giảm CMV (%) Sin 0.8 Base Base BIEU DO THUC NGHIEM GIAM CMV THEO CAC CHI SO DIEU CHE 60 DELTA - U = f(m) Do giam CMV DELTA - U (%) 55 50 45 40 35 30 0.4 0.5 0.6 0.7 Chi so dieu che m 0.8 0.9 Hình 5.12: Biểu đồ thực nghiệm giảm CMV theo số điều chế HVTH: Phạm Thị Kim Thê Trang 78 Luan van Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Nhận xét: Qua kết đo trình thực nghiệm cho thấy biên độ điện áp Common-mode sử dụng kỹ thuật Offset Base giảm gần 50% so với việc điều khiển sử dụng kỹ thuật Sin PWM thông thường Điều cho thấy kỹ thuật Offset Base đạt hiệu việc giảm điện áp Common-mode cho nghịch lưu bậc HVTH: Phạm Thị Kim Thê Trang 79 Luan van Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Chương 6: KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT 6.1 Kết luận: Trong trình sử dụng nghịch lưu điện áp Common-mode ln tồn tại, tác động xấu đến hệ thống điều khiển tự động đặc biệt điều khiển máy điện Có nhiều phương pháp hạn chế triệt tiêu điện áp Common-mode như: sử dụng biến tần nhiều bậc sử dụng giải thuật điều chế độ rộng xung PWM Việc sử dụng biến tần nhiều bậc có nhiều hạn chế như: số khóa đóng ngắt tăng, làm tăng kích thước thiết bị, điều khiển khó khăn Để khắc phục nhược điểm giải thuật điều chế độ rộng xung giảm điện áp Common-mode đưa nghiên cứu đề tài Kỹ thuật điều chế độ rộng xung giảm điện áp Common-mode kiểm chứng mơ hình mơ Matlab/Simulink thực nghiệm mơ hình Cascade bậc với kỹ thuật lập trình nhúng DSP F28335 Bước đầu thực với điện áp thấp Vd= 50V để thử nghiệm giải thuật mơ hình thực nghiệm Điện áp common mode số điều chế m=0.866 chưa dùng giải thuật giảm ± 40V sử dụng giải thuật ± 20V 6.2 Đề xuất: Hạn chế đề tài chổ thử nghiệm điện áp thấp bước đầu thử nghiệm mô hình Cascade bậc, điện áp common-mode có giảm mức cao Hướng phát triển đề tài tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện giải thuật, thực nghiệm với điện áp cao thực nghiệm mơ hình Cascade bậc, bậc để chứng minh tính khả thi giải thuật Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật lập trình nhúng để khai thác nhiều tính vi xử lý DSP F28335 HVTH: Phạm Thị Kim Thê Trang 80 Luan van Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R H Baker and L H Bannister, “Electric Power Converter,” U.S Patent 867 643, Feb (1975) [2] A Nabae, I Takahashi, and H Akagi, “A New Neutral-point Clamped PWM inverter,” IEEE Trans Ind Applicat., vol IA-17, pp 518-523, Sept./Oct 1981 [3] F Z Peng and J S Lai, “Multilevel Cascade Voltage-source Inverter with Separate DC source,” U.S Patent 642 275, June 24, 1997 [4] N S Choi, J G Cho, and G H Cho, “A general circuit topology of multilevel inverter,” in Proc IEEE PESC’91, 1991, pp 96–103 [5] T A Meynard and H Foch, “Multilevel conversion: High voltage choppers and voltage source inverters,” in Proc IEEE PESC’92, 1992, pp 397–403 [6] Nguyễn Văn Nhờ,“Điện tử công suất 1” NXB ĐHQG Tp.HCM – 2003 [7] F Wang, “Motor shaft voltages and bearing currents and their reduction in multilevel medium voltage PWM voltage source inverter drive appli-cations,” in Conf Rec IEEE-IAS Annu Meeting, 1999, CD-ROM [8] A von Jouanne, H Zhang, and A Wallace, “An evaluation of mitigation techniques for bearing currents, EMI and overvoltages in ASD applica-tions,” IEEE Trans Ind Applicat , vol 34, pp 1113 –1121, Sept./Oct.1998 [9] P J Link, “Minimizing electric bearing currents in ASD systems,” IEEEInd Applicat Mag , vol 5, pp 55 –66, July/Aug 1999 [10] Haoran Zhang, Annette von Jouanne, Shaoan Dai, Alan K.Wallace, Fei Wang, “Multilevel inverter modulation schemes to eliminate common-mode voltages” Industry Applications, IEEE Transactions on, Nov/Dec 2000, Volume: 36, Page(s): 1645- 1653 [11] Hee-Jung Kim, Hyeoun-Dong Lee, Seung-Ki Sul ” A new PWM strategy for common-mode voltage reduction in neutral-point-clamped inverter-fed AC motor drives”, Industry Applications, IEEE Transactions on, Nov/Dec 2001, Volume: 37, Page(s): 1840- 1845 [12] Loh, P.C, Holmes, D.G , Fukuta, Y , Lipo, T.A “Reduced common mode carrier-based modulation strategies for cascaded multilevel inverters” Industry Applications Conference, 2002 37th IAS Annual Meeting Conference, Page(s): 20022009 vol.3 [13] Gupta, A.K, Khambadkone, A.M,” A Space Vector Modulation Scheme to Reduce Common Mode Voltage for Cascaded Multilevel Inverters” Power Electronics, IEEE Transactions on, Sept 2007, Volume: 22, Page(s): 1672- 1681 HVTH: Phạm Thị Kim Thê Trang 81 Luan van Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ [14] Nho-Van, Nguyen, Hai-Thanh, Quach and Hong-Hee, Lee, "A Novel Single-State PWM Technique for Common-Mode Voltage Elimination in Multilevel Inverters", Journal of Power Electronics, ISSN 1598-2092 (SCI-E) [15] Two mode over modulation N.V.Nho, M.J.Youn, “Two-Mode Overmodulation in Two-level Voltage Source Inverter using Principle Control between Limit Trajectories” 2003, IEEE HVTH: Phạm Thị Kim Thê Trang 82 Luan van Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ PHỤC LỤC: CODE CHƯƠNG TRÌNH KHỐI XỬ LÝ %//***********************************************************// %//Program used for the Level Cascade Inverter - Reduce common mode voltage - PTN HTNL %//Made by: PHAM THI KIM THE email: kimthe2012@yahoo.com.vn %//The advisor: Assoc Prof Nguyen Van Nho %//Place: PERL (PHONG THI NGHIEM HE THONG NANG LUONG) %//***********************************************************// function [S1a,S2a,S3a,S4a,S1b,S2b,S3b,S4b,S1c,S2c,S3c,S4c] = fcn(vta,vtb,vtc,m,Vc) % Dieu che theo CPWM, bang cach tinh thoi gian chuyen mach cua tung chu ky S_2Vd = [1 1 1]; %Trang thai S1S2S3S4 cho Vj0=2Vd S_Vd = [0 1 1]; %Trang thai S1S2S3S4 cho Vj0=Vd S_0 = [0 1]; %Trang thai S1S2S3S4 cho Vj0=0 S_NVd = [0 0 1]; %Trang thai S1S2S3S4 cho Vj0=-Vd S_N2Vd = [0 0 0]; %Trang thai S1S2S3S4 cho Vj0=-2Vd % Control between limit trajectories -ura1=(4/sqrt(3))*vta; urb1=(4/sqrt(3))*vtb; urc1=(4/sqrt(3))*vtc; % -ura2temp=(sqrt(13)*2/3)*vta; urb2temp=(sqrt(13)*2/3)*vtb; urc2temp=(sqrt(13)*2/3)*vtc; % MAXTemp=max([ura2temp,urb2temp,urc2temp]); MINTemp=min([ura2temp,urb2temp,urc2temp]); if (MAXTemp>(7/3)) ura2=7*ura2temp/(3*MAXTemp); urb2=7*urb2temp/(3*MAXTemp); urc2=7*urc2temp/(3*MAXTemp); HVTH: Phạm Thị Kim Thê Trang 83 Luan van Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ elseif (MINTemp4) ura2=4*ura2temp/(MAXTemp-MINTemp); urb2=4*urb2temp/(MAXTemp-MINTemp); urc2=4*urc2temp/(MAXTemp-MINTemp); end; MaxT2=max([ura2,urb2,urc2]); MinT2=min([ura2,urb2,urc2]); v0max2=4-MaxT2; v0min2=-MinT2; vr02=v0max2*(v0max22)+2*(v0max2>=2)*(v0min2=0)&&(m1)&&(m1.017)&&(m=2)*(v0min=3) La=3;SHa=S_2Vd;SLa=S_Vd; elseif ((urfa=2)) La=2;SHa=S_Vd;SLa=S_0; elseif ((urfa=1)) La=1;SHa=S_0;SLa=S_NVd; elseif (urfa=3) Lb=3;SHb=S_2Vd;SLb=S_Vd; elseif ((urfb=2)) Lb=2;SHb=S_Vd;SLb=S_0; elseif ((urfb=1)) Lb=1;SHb=S_0;SLb=S_NVd; elseif (urfb=3) Lc=3;SHc=S_2Vd;SLc=S_Vd; elseif ((urfc=2)) Lc=2;SHc=S_Vd;SLc=S_0; elseif ((urfc=1)) Lc=1;SHc=S_0;SLc=S_NVd; elseif (urfcVc) S1a=SHTa(1);S2a=SHTa(2);S3a=SHTa(3);S4a=SHTa(4); else S1a=SLTa(1);S2a=SLTa(2);S3a=SLTa(3);S4a=SLTa(4); end; if (KTb>Vc) S1b=SHTb(1);S2b=SHTb(2);S3b=SHTb(3);S4b=SHTb(4); else S1b=SLTb(1);S2b=SLTb(2);S3b=SLTb(3);S4b=SLTb(4); end; if (KTc>Vc) S1c=SHTc(1);S2c=SHTc(2);S3c=SHTc(3);S4c=SHTc(4); else S1c=SLTc(1);S2c=SLTc(2);S3c=SLTc(3);S4c=SLTc(4); end; % the end - HVTH: Phạm Thị Kim Thê Trang 88 Luan van Luan van ... toán giảm điện áp Common mode cho nghịch lưu đa bậc Cascade 27 4.1 Xây dựng giải thuật giảm điện áp Common mode 27 4.2 Mô biết tần bậc Cascade 39 Chương 5: Thực nghiệm giảm Common- mode mơ hình Cascade. .. tài: “NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN GIẢM ĐIỆN ÁP COMMON – MODE CHO BỘ NGHỊCH LƯU CASCADE ” Khi hoàn thành xong đề tài này, thiết nghĩ ? ?áp ứng thực tiễn nghiên cứu cho sinh viên thực hành, nghiên cứu sinh... CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ KIM THÊ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN GIẢM ĐIỆN ÁP COMMON MODE CHO BỘ NGHỊCH LƯU CASCADE NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 60520202 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS: NGUYỄN VĂN NHỜ Tp

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan