Skkn tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi tnkq nhiều lựa chọn sử dụng trong ktđg chương ii, iii phần sinh thái học, sinh học 12

24 4 0
Skkn tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi tnkq nhiều lựa chọn sử dụng trong ktđg chương ii, iii   phần sinh thái học, sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD& ĐT THANH HOÁ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CH[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG II, III - PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 Người thực hiện: Nguyễn Thị Hường Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Sinh học THANH HĨA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………………………01 1.2 Mục đích nghiên cứu 01 1.3 Đối tượng nghiên cứu 02 1.4 Phương pháp nghiên cứu .02 NỘI DUNG 03 2.1 Cơ sở lí luận 03 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 07 2.3 Soạn thảo sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương II, III phần sinh thái học - sinh học 12 07 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (1996), Phát triển phương pháp dạy học tích cực mơn sinh học, NXB Giáo dục Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên): Đại số giải tích 11 Nhà xuất giáo dục- H2012 Ngô Văn Hưng (Chủ biên) - Trần Văn Kiên (2008), Kiểm tra đánh giá thường xun định kì mơn Sinh học 12, NXB Giáo dục Lê Hồng Điệp – Lê Đình Trung (2011), Nâng cao phát triển sinh học, NXB Giáo dục Ngô Văn Hưng, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Linh (2008), Bài tập chọn lọc Sinh học 12, NXB Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn, Sách giáo khoa Sinh học12, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Sách giáo khoa Sinh học 12, NXB Giáo dục Phạm Thị Trâm (2015), Chinh phục tập sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguồn thông tin mạng (violet.vn; doc.com.vn; hocmai.vn) skkn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hường Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Hàm Rồng Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Cấp Sở B 2010 - 2011 Cấp Sở B 2013 - 2014 Cấp Sở B 2015 - 2016 Một số phương pháp giải Cấp Sở dạng tập giảm phân thụ tinh khơng có đột biến C 2017 - 2018 Vận dụng kiến thức di truyền Cấp Sở quần thể giải nhanh số dạng tập quy luật di truyền Thiết kế sử dụng tập Cấp Sở tình để rèn luyện kỹ cho học sinh dạy học chương II - Tính qui luật tượng di truyền, Sinh học 12 B 2019 - 2020 C 2020 - 2021 TT Tên đề tài SKKN Một số phương pháp giải tập di truyền quần thể Một số giải pháp giải dạng tập hoán vị gen Phương pháp giải dạng tập di truyền học người phần phả hệ skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Qua số năm dạy học môn Sinh học trường THPT, luyện thi cho học sinh kì thi tuyển sinh đại học khối B thi học sinh giỏi cấp, nhận thấy năm gần câu hỏi liên quan đến phần Sinh thái học quan tâm khai thác sử dụng nhiều Theo đề minh họa THPT Quốc gia năm 2022 Bộ Giáo dục Đào tạo có đến câu thuộc phần Sinh thái học trải mức độ nhận thức Phần kiến thức Chương II, III - Quần xã ,Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường phần kiến thức tương đối hay có vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức thực tế cho học sinh hiểu biết chất sống mối tương tác với yếu tố môi trường, khứ, bao gồm sống tiến hoá người, sở khoa học cho việc xây dựng quan hệ người với tự nhiên Trên thực tế nay, mơn Sinh học dần u thích, đam mê môn học học sinh Những năm gần đây, điểm trung bình mơn Sinh học thi tốt nghiệp THPT Quốc gia cịn thấp, tỉnh Thanh Hóa thứ tự xa so với tỉnh khác tồn quốc Vì cần sáng tạo giáo viên sinh học việc truyền thụ kiến thức cho học sinh việc biên soạn câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá lực học sinh Tuy nhiên nhiều giáo viên thiếu kĩ xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập rèn luyện lực cho học sinh Đứng trước yêu cầu đổi dạy học, trước thực trạng việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thi THPT Quốc gia, việc nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh cách có hiệu vấn đề mang tính cấp thiết Một biện pháp giải tốt nhiệm vụ nêu xây dựng sử dụng câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan dùng cho kiểm tra, đánh giá rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Tuyển chọn xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá chương II, III- phần Sinh thái học, Sinh học 12” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Xây dựng, tuyển chọn từ đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi tập theo mức độ nhận thức đánh giá để phát huy nâng cao lực sáng tạo cho học sinh dạy học chương II III phần Sinh thái học - Từ nội dung đề tài đề giúp học sinh nhanh chóng nắm bắt cốt lõi vấn đề có ứng dụng kiến thức cách sáng tạo đời sống ngày xử lí tốt câu hỏi, tập đề thi - Giúp đồng nghiệp tham khảo để vận dụng tốt công tác giảng dạy, kiểm tra đánh giá, luyện thi chương III phần Sinh thái học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Quy trình thiết kế, xây dựng hệ thống câu hỏi nhiều lựa chọn kiểm tra đánh giá học sinh dạy học chương II, III- phần Sinh thái, Sinh học 12 skkn - Quy trình sử dụng hệ thống câu hỏi thuộc chương II, III- Quần xã, Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường phần Sinh thái học kiểm tra đánh giá ôn thi tốt nghiệp THPT lớp 12 phân công giảng dạy 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Kết hợp sở lí luận phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết, phương pháp thống kê thực nghiệm - Phân tích tài liệu đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo lực học sinh để xây dựng hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức - Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập cụ thể để kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức, mức độ hình thành kĩ đối tượng học sinh - Rút kinh nghiệm, khắc phục tồn bổ sung phương pháp cho học sinh tiếp cận kiến thức cách phù hợp - Trên sở phân tích thông tin, số liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp đánh giá skkn 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.1 Các kiến thức chương II, III - Quần xã sinh vật, hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường: - Khái niệm quần xã sinh vật - Một số dặc trưng quần xã - Quan hệ loài quần xã sinh vật - Khái niệm hệ sinh thái - Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái - Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất - Trao đổi vật chất hệ sinh sinh thái - Chu trình sinh địa hóa sinh - Dịng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái 2.1.2 Cơ sở lý luận việc kiểm tra đánh giá trình dạy học 2.1.2.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh, tác động nguyên nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường, cho thân học sinh để học tập ngày tiến 2.1.2.2 Mục đích kiểm tra đánh giá - Việc kiểm tra đánh giá có mục đích khác tuỳ trường hợp Trong dạy học kiểm tra đánh giá gồm ba mục đích chính: + Kiểm tra kiến thức kĩ + Kiểm tra đánh giá nhằm mục đích dạy học + Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích kết học tập nhằm nghiên cứu đánh giá mục tiêu phương pháp dạy học - Mục đích đánh giá đề tài là: + Xác nhận kết nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo mục tiêu đề + Xác định xem kết thúc phần dạy học, mục tiêu dạy học đạt đến mức độ so với mục tiêu mong muốn + Tạo điều kiện cho người dạy nắm vững tình hình học tập học sinh từ giảng dạy tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh thái học 2.1.2.3 Chức kiểm tra đánh giá Gồm: - Chức sư phạm - Chức xã hội - Chức khoa học Dạy học phổ thông chủ yếu quan tâm đến chức sư phạm, chia nhỏ thành ba chức năng: Chức chuẩn đoán; chức đạo, định hướng hoạt động học; chức xác nhận thành tích học tập, hiệu dạy học 2.1.2.4 Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh + Đảm bảo tính khách quan trình đánh giá: skkn + Đảm bảo tính tồn diện: + Đảm bảo tính thường xuyên hệ thống + Đảm bảo tính phát triển 2.1.2.5 Nguyên tắc chung cần quán triệt kiểm tra đánh giá Để đảm bảo tính khoa học việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ việc phải tiến hành theo quy trình hoạt động chặt chẽ Quy trình gồm: - Xác định rõ mục đích kiểm tra đánh giá - Xác định rõ nội dung kiến thức kĩ cần kiểm tra đánh giá - Xác định rõ hình thức kiểm tra đánh giá - Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra - Tiến hành kiểm tra, thu lượm thông tin (chấm), xem xét kết kết luận đánh giá - Chấm điểm kiểm tra theo thang điểm xây dựng phù hợp với tiêu chí đánh giá xác định - Xem xét kết chấm thu được, rút kết luận đánh giá tương ứng với mục đích kiểm tra đánh giá xác định 2.1.2.6 Các hình thức kiểm tra đánh giá Các hình thức kiểm tra đánh giá diễn tả sơ đồ sau: KiKiểm ểm tra tra quansátsat sư Quan sư phạm phạm Các phương pháp TN Vấn đáp Viết Tự luận Tiểu luận Kiểm tra hoạt động thực hành TNKQ Ghép đôi Điền khuyết skkn Đúng sai TNKQNLC Trong đề tài nghiên cứu sâu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (TNKQ NLC) 2.1.3 Khái niệm trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm gì? Theo nghĩa chữ Hán “trắc” đo, “nghiệm” suy xét, chứng thực Ngày trắc nghiệm hiểu hình thức đặc biệt để thăm dò số đặc điểm lực trí tuệ (thơng minh, trí nhớ, tưởng tượng, ý) để kiểm tra số kiến thức, kĩ học sinh thuộc chương trình định Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan: + Trắc nghiệm – sai + Trắc nghiệm cặp đôi (xứng hợp) + Trắc nghiệm điền khuyết + Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 2.1.4 Phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 2.1.4.1 Cấu trúc kĩ thuật soạn thảo câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Câu hỏi thuộc dạng gồm hai phần: Phần gốc phần lựa chọn - Phần gốc: Là câu hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất) Yêu cầu phải tạo cho lựa chọn, cách đặt vấn đề hay đưa ý tưởng rõ ràng giúp cho người làm hiểu rõ câu hỏi muốn địi hỏi điều để lựa chọn câu trả lời thích hợp Phần gốc kèm theo ý trả lời định sẵn, phương án trả lời sai + Cũng có phần gốc câu phủ định, trường hợp phải in đậm gạch chữ diễn tả phủ định để HS khỏi nhầm - Phần lựa chọn: Gồm có nhiều giải pháp lựa chọn, có lựa chọn dự định đúng, hay nhất, phần lại phương án nhiễu Điều quan trọng cho phương án nhiễu hấp dẫn ngang với HS chưa học kĩ hay chưa hiểu kĩ học - Đối với phần lựa chọn: + Trong hay phương án lựa chọn có phương án + Trong nhiều phương án đúng, sai cho trước, lựa chọn câu trả lời có tổng số câu cho phương án + Nên tránh lần phủ định liên tiếp + Câu lựa chọn không nên ngây ngô + Phần gốc phần lựa chọn kết hợp phải mang ý nghĩa trọn vẹn, nhiên nên xếp ý vào phần gốc cho:  Phần lựa chọn ngắn gọn  Người đọc thấy nội dung cần kiểm tra 2.1.4.2 Kĩ thuật soạn thảo phương án nhiễu Từ kinh nghiệm giảng dạy nắm bắt sai lầm mà HS thường mắc phải để dễ dàng dự đốn trước phương án nhiễu nhằm vào sai lầm Sử dụng phương án sai bắt nguồn từ cách biến đổi, suy luận toán học sai để làm phương án nhiễu skkn Có thể dùng phương án nhiễu dựa việc định nghĩa rộng hẹp khái niệm Dùng khái niệm có nét tương đồng để gây nhầm lẫn cho HS, tạo cảm giác gần khó phân biệt để làm phương án nhiễu 2.1.4.3 Các giai đoạn soạn thảo trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Tiến trình biểu diễn sơ đồ khối sau: Xác định mục tiêu trắc nghiệm Phân tích nội dung mơn học Thiết lập dàn trắc nghiệm Lựa chọn số câu hỏi soạn thảo câu hỏi cụ thể Chỉnh lí sơ câu hỏi Hồn thiện câu hỏi Phân tích câu hỏi Sửa lại Đạt tt Phân tích xem có sửa khơng Chưa đạt Lựa chọn câu hỏi Tiêu chuẩn hố lưu ngân hàng câu hỏi khôn Loại bỏ g skkn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Khi dạy học kiểm tra đánh giá phần sinh thái học, nhận thấy học sinh thường làm sai nhiều câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, đặc biệt học sinh có tư chậm hay học sinh trái khối - Những năm gần môn Sinh học dần u thích, đam mê mơn học học sinh Điểm trung bình mơn Sinh học thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia tỉnh thấp 2.3 Soạn thảo sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương II, III phần sinh thái học - sinh học 12 2.3.1 Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương II phần sinh thái học - sinh học 12 2.3.1.1.Xây dựng bảng ma trận chiều Nội dung kiến thức chương II phần Sinh thái học - Sinh học 12 chia làm phần: Khái niệm quần xã sinh vật đặc trưng quần xã, quan hệ loài quần xã diễn sinh thái Mục tiêu nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận thấp dụng Vận cao dụng Nội dung kiến thức - Khái niệm quần xã sinh vật - Đặc trưng A.Khái niệm quần xã thành phần loài sinh vật quần xã đặc trưng - Đặc trưng quần xã phân bố cá thể không gian quần xã - Các mối quan hệ quần xã: B.Quan hệ gồm quan hệ hỗ loài quần xã trợ quan hệ sinh vật đối kháng Hiện tượng khống chế sinh học C.Diễn sinh thái -Nhận khác quần thể quần xã - Phân biệt loài ưu loài đặc trưng - Nhận khác kiểu phân bố - Phân biệt khác mối quan hệ -Vận dụng kiến thức quần xã giải thích tượng tự nhiên -Vận dụng kiến thức giải thích tồn ổn định quần xã tự nhiên - Khái niệm - So sánh -Vận dụng diễn sinh thái, loại diễn kiến thức loại diễn thế mô tả sinh thái, biết diễn tầm quan sinh thái trọng việc tự nghiên cứu diễn nhiên skkn Xây dựng mơ hình quần xã sinh vật chăn ni trồng trọt cho suất cao Dự đoán trình diễn sinh thái diễn tự nhiên 2.3.1.2 Bảng phân bố số câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng Tỉ lệ kiến thức thấp cao số % A Khái 15 30 niệm quần % xã sinh vật (Câu 1,2 (Câu 6,7,8,9 (Câu đặc trưng 3,4,5) 10,11,12) 13,14,15) quần xã B Quan hệ 19 38 % (Câu (Câu loài (câu 16,17 21,22,23 28,29,30 (câu 33,34) quần xã 18,19,20 24,25,26,27) 31,31) sinh vật C Diễn 16 32 sinh thái (Câu 35 (Câu % (Câu 40,41 (Câu 36,37,38,3 45,46,47 42,43,44) 49,50) 9) 48) Tổng câu 15 19 12 50 Tỉ lệ % 30% 38% 24% 8% 100 2.3.1.3 Một số câu hỏi điển hình theo ma trận - Phần nhận biết: Câu Trong số tập hợp sinh vật sau Ruộng lúa Ếch nịng nọc ao Rừng Cúc Phương Khuẩn lam hồ Đàn cá trắm ao Có tập hợp quần xã sinh vật: A B C D Đáp án A: Câu 16 Cho ví dụ sau (1) Sán gan sống gan bò (2) Ong hút mật hoa (3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm (4) Trùng roi sống ruột mối Những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã là: A. (1),(3) B. (1),(4) C. (2),(4) D. (2),(3) Câu 35 Cho giai đoạn diễn ngun sinh: (1) Mơi trường chưa có sinh vật (2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực) (3) Các sinh vật phát tán tới hình thành quần xã tiên phong (4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm quần xã biến đổi tuần tự, thay lẫn Diễn thế nguyên sinh diễn theo trình tự là: A. (1), (3), (4), (2)  B. (1), (2), (4), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (4), (3), (2) skkn - Phần thông hiểu: Câu 6: Trong; phát biểu sau quần xã, có phát biểu đúng? (1) Quần xã tập hợp gồm nhiều cá thể lồi, sống sinh cảnh (2) Mơi trường thuận lợi độ đa dạng quần xã cao (3) Lồi ưu lồi có quần xã định (4) Sự phân tầng giúp sinh vật tận dụng tốt nguồn sống giảm cạnh tranh loài A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án B: Câu 21 Khi nói mối quan hệ sinh vật quần xã sinh vật, xét phát biểu sau: (1) Giun, sán sống ruột lợn biểu mối quan hệ kí sinh- vật chủ (2) Vi khuẩn cố định đạm sống nốt sần họ đậu biểu mối quan hệ hội sinh (3) Quan hệ loài ong hút mật hoa loài hoa mối quan hệ cộng sinh (4) Động vật nguyên sinh sống ruột mối biểu mối quan hệ cộng sinh (5) Quan hệ tỏi sinh vật xung quanh quan hệ ức chế- cảm nhiễm Số phát biểu không A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Ý (2) khơng mối quan hệ cộng sinh Câu 40 (Đề thi TS Đại học năm 2011): Cho thông tin diễn sinh thái sau: (1) Xuất môi trường có quần xã sinh vật sống (2) Có biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi mơi trường (3) Song song với q trình biến đổi quần xã diễn trình biến đổi điều kiện tự nhiên môi trường (4) Ln dẫn tới quần xã bị suy thối Các thông tin phản ánh giống biến nguyên sinh diễn thứ sinh A (3) (4) B (1) (4) C (1) (2) D (2) (3) - Phần vận dụng thấp Câu 13 Cho nhận định sau : (1) Loài chủ chốt lồi đóng vai trị quan trọng quần xã số lượng cá thể nhiều, hoạt động chúng mạnh (2) Sản lượng sinh vật thứ cấp cao mà người nhận nằm bậc dinh dưỡng sinh vật sản suất (3) Sinh vật tự dưỡng có ảnh hưởng quan trọng đến chuỗi thức ăn skkn (4) Trong kiểu phân bố lồi khơng gian, phân bố theo mặt phẳng ngang lồi thường tập trung nơi có điều kiện sống thuận lợi như: đất đai màu mỡ, nhiệt độ độ ẩm thích hợp Số nhận định ? A B C D Đáp án B: (4) Câu 28 Vườn dừa có lồi trùng A chun đưa trùng lồi B lên chồi non để côn trùng B lấy nhựa dừa thải chất dinh dưỡng cho côn trùng A ăn Để bảo vệ vườn dừa, người nông dân thả vào vườn loài kiến khoang Khi thả vào vườn, kiến ba khoang sử dụng lồi trùng A làm thức ăn không gây hại cho dừa Có phát biểu sau đúng? (I) Kiến khoang dừa quan hệ hợp tác (II) Côn trùng A dừa quan hệ hội sinh (III) Kiến khoang côn trùng A quan hệ sinh vật ăn sinh vật (IV) Côn trùng A côn trùng B quan hệ hỗ trợ khác loài A B C D Chọn đáp án C Có phát biểu đúng, I, III IV Câu 45 Trong trình diễn bãi đất trống có nhóm thực vật kí hiệu A, B, C, D với đặc điểm sinh thái loài sau: - Nhóm lồi A lồi gỗ, kích thước lớn Phiến to, mỏng, mặt bóng, màu sẫm có mơ giậu phát triển - Nhóm lồi B lồi gỗ, kích thước lớn Phiến nhỏ, dày cứng, màu nhạt, có mơ giậu phát triển - Nhóm lồi C lồi cỏ Phiến nhỏ, thn dài cứng, gân phát triển - Nhóm lồi D lồi thân thảo Phiến to, mỏng, màu sẫm, mô giậu khơng phát triển Thứ tự lồi đến sống phạm vi bãi đất nói trên: A C → D → B →A B C → A → B →D C C → B → A → D D C → D → A →B Câu 46 Hình ảnh mơ tả giai đoạn trình diễn thứ sinh hồ nước Hãy xếp theo giai đoạn trình diễn theo trật tự A (b)→(d)→(e)→(c)→(a) C (e)→(b)→(d)→(c)→(a) B (a)→(c)→(d)→(e)→(b) D (b)→(e)→(d)→(c)→(a) skkn 10 - Vận dụng cao Câu 33 Một loài dây leo họ Thiên lí sống bám thân gỗ Một phần thân dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống Lồi dây leo thu nhận chất dinh dưỡng thức ăn kiến đem dự trữ tổ Kiến sống gỗ góp phần diệt chết lồi sâu đục thân Có phát biểu sau đúng? (1) Mối quan hệ dây leo kiến quan hệ hợp tác (2) Mối quan hệ dây leo thân gỗ quan hệ hội sinh (3) Mối quan hệ kiến thân gỗ quan hệ cộng sinh (4) Mỗi quan hệ sâu đục thân gỗ quan hệ vật kí sinh – vật chủ A B C D Đáp án B: 2,4 Câu 50 Để khôi phục rừng tự nhiên đồi trọc bị nhiễm chất độc màu da cam vùng núi A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế, biện pháp sau phù hợp nhất? A Trồng lồi phù hợp có khả khép tán nhanh trước, sau trồng rừng địa phương B Để cho trình diễn sinh thái diễn cách tự nhiên để tạo cân sinh thái C Chỉ trồng rừng địa phương vốn thích nghi với điều kiện khí hậu địa phương D Trồng rừng địa phương trước sau trồng thêm lồi phù hợp có khả khép tán nhanh 2.3.2 Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương III phần sinh thái học - sinh học 12 2.3.2.1.Xây dựng bảng ma trận chiều Nội dung kiến thức chương II phần Sinh thái học - Sinh học 12 chia làm phần: Hệ sinh thái, trao đổi vật chất hệ sinh thái, chu trình sinh địa hóa sinh quyển, dịng lượng hệ sinh thái skkn 11 Mục tiêu nhận thức Nhận biết Thông hiểu - Khái niệm hệ sinh thái - Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái - Các kiểu hệ sinh thái Trái đất -Nhận khác thành phần hệ sinh thái -Phân biệt hệ sinh thái - Xác định chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cụ thể hệ sinh thái - Phân biệt loại tháp sinh thái - Khái quát lại chu trình cacbon - Phân biệt phần vật chất trao đổi tuần hịa, phần dự trữ khơng cịn tuần hoàn Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung kiến thức A Hệ sinh thái - Chuỗi thức ăn lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng B.Trao đổi vật chất hệ sinh thái - Tháp sinh thái - Khái niệm chu C.Chu trình sinh trình sinh địa hóa địa hóa sinh sinh quyển -Chutrình cacbon (Chu trình nước - Sinh ni tơ giảm tải) khu sinh học D.Dòng lượng hệ sinh thái - Phân bố lượng trái đất - Dòng lượng hệ sinh thái - Hiệu suất sinh thái skkn Mơ tả dịng lương hệ sinh thái mơ hình minh họa -Vận dụng kiến thức giải thích tượng tự nhiên -Vận dụng kiến thức trao đổi chất hệ sinh thái phân tích chuỗi lưới thức ăn -Vận dụng kiến thức chu trình sinh địa hóa, sinh giải thích tượng tự nhiên Vận dụng kiến thức giải thích tượng tự nhiên Xây dựng mơ hình hệ sinh thái chăn nuôi trồng trọt cho suất cao Vận dụng kiến thức chu trình sinh địa hóa, sinh đề xuất biện pháp nâng cao suất trồng Vận dụng công thức giải tập hiệu suất sinh thái 12 2.3.2.2 Bảng phân bố số câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận Vận Tổng Tỉ kiến thức dụng dụng số lệ thấp cao % A Hệ sinh thái câu 12 34,4 câu (6,7,8,9,10,11 % (1,2, 3,4,5) ,12) B.Trao đổi vật câu câu 13 37,1 câu chất hệ (13,14,15,16, 22,23,24, % (18,19,20,21) sinh thái 17) 25) C.Chu trình sinh 17,1 câu câu địa hóa sinh % (26,27,28) (29,30, 31) D.Dòng 11,4 câu câu câu lượng hệ % ( 32,33) (34) (35) sinh thái Tổng câu 15 15 35 Tỉ lệ % 42,8% 42,8% 11,5% 2,9% 100 2.3.2.3 Một số câu hỏi điển hình theo ma trận - Phần nhận biết: Câu 1: Thành phần hữu sinh hệ sinh thái gồm thành phần sau đây? I sinh vật sản xuất II.sinh vật tiêu thụ III sinh vật phân giải IV mơi trường vật lí A B C D Đáp án C: I, II, III Câu 13 Cho nhóm sinh vật hệ sinh thái (1) Thực vật (2) Động vật (3) Giun (4) Cỏ (5) Cá ăn trắm cỏ (6) Lục bình (Bèo Nhật bản) Số nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp hệ sinh thái là: A B C D Đáp án A: 1, 4, Câu 14 Chuỗi thức ăn: “Cỏ → Cào cào → Nhái → Rắn → Đại bàng” có lồi sinh vật tiêu thụ? A B C D Câu 26. Khi nói chu trình sinh địa hóa cacbon có phát biểu sau đúng? I Sự vân chuyển cacbon qua bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng II Cacbon vào chu trình chủ yếu dạng cacbon monoxit (CO) III Một phần nhỏ cacbon tách từ chu trình dinh dưỡng để bào lớp trầm tích IV Toàn lượng cacbon sau qua chu trình dinh dưỡng trở lại mơi trường khơng khí skkn 13 V Chu trình cacbon sinh trình tái sinh phần vật chất hệ sinh thái A B C D B đúng: III, V Câu 32 Có phát biểu sau nói dịng lượng hệ sinh thái? I Sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm II Năng lượng đực truyền hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn sử dụng trở lại III Ở bậc dinh dưỡng, có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao IV Trong hệ sinh thái, lượng truyền chiều từ vi sinh vật qua bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất trở lại môi trường V Hiệu suất sinh thái dòng lượng điểm khác chuỗi thức ăn lớn A B C D Đáp án A: III - Phần thơng hiểu: Câu Khi nói thành phần cấu trúc hệ sinh thái, có phát biểu sau đúng? I Sinh vật phân giải có vai trị phân giải xác chết chất hữu II Xác chết sinh vật xếp vào thành phần hữu môi trường III Tất loài vi sinh vật xếp vào nhóm sinh vật phân giải IV Chỉ có lồi động vật xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ V Tất sinh vật sản xuất thuộc nhóm thực vật A B C D Đáp án B: I, II, IV Câu 18: Khi nói chuỗi lưới thức ăn, có phát biểu sau đúng? (1) Trong chuỗi thức ăn, lồi thuộc nhiều mắt xích khác (2) Trong lưới thức ăn, loài tham gia vào chuỗi thức ăn định (3) Quần xã đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn đơn giản (4) Chuỗi lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã A B C D Đáp án A: (4) Câu 20 (TS năm 2017, mã đề 223): Giả sử lưới thức ăn sau gồm loài sinh vật kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I Cho biết loài A sinh vật sản xuất loài E sinh vật tiêu thụ bậc cao có phát biểu sau đúng? skkn 14 I Lưới thức ăn có tối đa chuỗi thức ăn II Có lồi tham gia vào tất chuỗi thức ăn III Loài D thuộc bậc dinh dưỡng cấp cấp IV Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn loài G A B C D Có phát biểu đúng, II, III IV ® Đáp án B Câu 19 (TS năm 2017, mã đề 220): Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô  Sâu ăn ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Diều hâu Khi nói chuỗi thức ăn này, có phát biểu sau đúng? I Quan hệ sinh thái tât loài chuỗi thức ăn quan hệ cạnh tranh II Quan hệ dinh dưỡng sâu ăn ngô nhái dẫn đến tượng khống chế sinh học III Sâu ăn ngô, nhái, rắn hổ mang diều hâu sinh vật tiêu thụ IV Sự tăng, giảm số lượng nhái ảnh hưởng đến tăng, giảm số lượng rắn hổ mang A B C D Đáp án C: II, III, IV Câu 29 Khi nói chu trình tuần hồn vật chất tự nhiên, có phát biểu sau đúng? I CO2 trong tự nhiên từ môi trường ngồi vào thể sinh vật nhờ q trình quang hợp xanh II Cacbon từ môi trường vào quần xã dạng cacbon đioxit III Cacbon thành phần cấu tạo chất sống IV Vật chất từ mơi trường vào quần xã, sau trở lại môi trường A B C D Câu 30 Trong chu trình cacbon, CO2 từ mơi trường ngồi vào thể sinh vật nhờ q trình quang hợp xanh Những hoạt động người gây ô nhiễm môi trường? (1) Xây dựng mở rộng khu công nghiệp (2) Chơn xử lý rác thải quy trình (3) Trồng rừng (4) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật diệt trừ sâu hại mùa màng A 1, B 1, C 1, D 2, Câu 34 Có nhận xét sau dòng lượng hệ sinh thái? (1) Sinh vật sản xuất có vai trị chuyển hố quang thành hố tích luỹ hợp chất hữu skkn 15 (2) Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cao lượng bị tiêu hao qua bậc dinh dưỡng thấp (3) Năng lượng sinh vật phân giải tạo quay trở lại cung cấp cho sinh vật sản xuất để tổng hợp chất hữu (4) Năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng thường lượng bị tiêu hao qua hô hấp cho bậc dinh dưỡng A B C D Đáp án C : (1), (2) (4) Đúng - Phần vận dụng thấp Câu 22: Hình bên mơ tả lưới thức ăn quần xã sinh vật đồng cỏ Có phát biểu đúng? (1) Lưới thức ăn có lồi động vật ăn thịt (2) Chỉ có lồi động vật ăn thịt đầu bảng (3) Chim ưng vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp thuộc bậc dinh dưỡng cấp (4) Có tối đa chuỗi thức ăn khác có mắc xích A B C D Đáp án B: (4) Câu 23: Quan sát hình ảnh sau đây: Có nhận xét hình ảnh đúng? (1) Lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn (2) Có lồi thuộc bậc dinh dưỡng cấp (3) Có lồi thuộc bậc dinh dưỡng cấp (4) Chuỗi thức ăn dài có bậc dinh dưỡng (5) Cáo vừa sinh vật tiêu thụ bậc 2, vừa sinh vật tiêu thụ bậc (6) Loài sinh vật tiêu thụ tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn cáo Phương án sau đúng? A (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai; (5) đúng; (6) B (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) sai; (5) đúng; (6) sai C (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai; (5) đúng; (6) sai skkn 16 ... quan nhiều lựa chọn chương II, III phần sinh thái học - sinh học 12 2.3.1 Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương II phần sinh thái học - sinh học 12 2.3.1.1 .Xây dựng. .. học sinh Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài ? ?Tuyển chọn xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá chương II, III- phần Sinh thái học, Sinh học 12? ??... thi chương III phần Sinh thái học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Quy trình thiết kế, xây dựng hệ thống câu hỏi nhiều lựa chọn kiểm tra đánh giá học sinh dạy học chương II, III- phần Sinh thái, Sinh

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan