Skkn một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động thư viện góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học của đội ngũ giáo viên học sinh trường thcs ban công
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN – HỌC SINH TRƯỜNG THCS BAN CÔNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyến Chức vụ: Nhân viên Đơn vị công tác: Trường THCS Ban Công SKKN thuộc lĩnh vực: Thư viện BÁ THƯỚC, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC skkn MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp thứ 2.3.2 Giải pháp thứ hai 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu kinh tế 2.4.2 Hiệu xã hội Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Về phía cấp 3.2.2 Về phía nhà trường 3.2.3 Về phía nhân viên thư viện skkn Trang 1 2 2 5 14 14 16 16 16 16 16 17 17 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào trình hội nhập phát triển Q trình cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa làm thay đổi diện mạo tồn kinh tế, trị, xã hội, văn hóa nước nhà Năm 2019 Luật thư viện đời có hiệu lực thi hành, đánh dấu bước phát triển mới, hướng cho hệ thống thư viện Việt Nam Chính vậy, hệ thống thư viện đứng trước hội để hoàn thiện phát triển đồng thời gặp nhiều khó khăn thách thức Trong thời đại người lao động cần trang bị cho vốn kiến thức cần thiết, có trình độ học vấn đặc biệt nắm bắt xu hướng phát triển để rèn luyện thân trở thành người lao động có lực chun mơn vững vàng, có trình độ ngoại ngữ có khả tiếp thu thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học công nghệ, thơng tin giới Từ thực tế nói đòi hỏi học sinh cần phải biết rèn luyện thân từ lúc ngồi ghế nhà trường Sách báo thư viện trở thành người bạn thiếu học sinh Bởi sách kho tàng tri thức vô giá, sử dụng sách, báo, tài liệu nhà trường có ý nghĩa vơ quan trọng người bạn gần gủi nhất, tài liệu cần thiết thầy trò Học sinh cần có sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo để học tập rèn luyện Giáo viên cần có sách để giảng dạy bồi dưỡng chun mơn, nâng cao kiến thức Ngồi báo tạp chí nguồn tài liệu tham khảo quan trọng nhà trường phản ánh thông tin kịp thời hoạt động địa phương, Đảng Nhà nước thời gian đến công dân Thư viện cần phải xây dựng vốn tài liệu đủ lớn số lượng, phong phú chủng loại đáp ứng công tác phục vụ bạn đọc Và vậy, thư viện nhà trường trở thành quan văn hóa giáo dục, nơi cung ứng thông tin đến bạn đọc nhanh hiệu kho tàng chứa tất cải tinh hoa lồi người thư viện Chính vậy, từ lâu thư viện trường học trở thành phận thiếu nhà trường Nhiệm vụ thư viện trường học phục vụ cho việc giảng dạy học tập, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Để việc giảng dạy học tập tốt công tác phục vụ bạn đọc, bổ sung nguồn vốn cho thư viện trường học phải đặt lên hàng đầu Trải qua 13 năm làm công tác thư viện trường trung học sơ sở Ban Công với kinh nghiệm thân tích lũy công tác chuyên môn thông qua học hỏi đồng nghiệp; vào tình hình thực tiễn thư viện nhà trường nhận thấy việc bổ sung nguồn vốn để xây dựng thư viện chuẩn Quốc Gia cần thiết Vì vậy, tơi mạnh dạn xây dựng đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thư viện góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên – học sinh trường THCS Ban Cơng” skkn 1.2 Mục đích nghiên cứu Biện pháp tham mưu để đáp ứng đầy đủ đồ dùng, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo… nhằm nâng cao chất lượng dạy, góp phần phát triển văn hóa đọc cho học sinh, giúp học sinh khơng ngừng hồn thiện nhân cách, trí thức, rèn luyện đạo đức bồi dưỡng thẩm mỹ cho học sinh Đồng thời góp phần giúp đội ngũ giáo viên có hướng nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy giúp học sinh tham gia tích cực hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thông qua hoạt động thư viện Để từ có biện pháp phối kết hợp với phụ huynh, tổ chức đoàn thể - xã hội góp phần chung sức với ngành giáo dục nghiệp trồng người Nghiên cứu đề tài nhằm đề biện pháp huy động xã hội hóa giáo dục đơn vị bước đạt chuẩn sở vật chất, đáp ứng trường đạt chuẩn Quốc gia theo quy định 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thư viện góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên - học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài tiến hành sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp điều tra; - Phương pháp quan sát; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016-2017, toàn ngành giáo dục tiếp tục tập trung kế hoạch hành động thực Nghị số 29/NQ-TW "Đổi toàn diện giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu, công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế".[2] Mục tiêu giai đoạn phải tăng cường tính thực tiễn, kỹ thực hành, lực tự học coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn, bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Trong Điều Chương 1, Quyết định số 61/1998/QĐ/BGD&ĐT ngày 06 tháng 11 năm 1998 qui chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thơng nêu: “Thư viện có nhiệm vụ cung cấp cho giáo viên học sinh đầy đủ loại SGK, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, loại từ điển, tác phẩm kinh điển skkn để tra cứu, loại sách báo cần thiết khác, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập tự bồi dưỡng thường xuyên giáo viên học sinh” [1] Sưu tầm giới thiệu rộng rãi cán bộ, giáo viên học sinh sách báo cần thiết Đảng, Nhà nước ngành giáo dục - Đào tạo, phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức phận khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy tồn diện “Cơng tác tổ chức hoạt động thư viện phải nội dung quan trọng đánh giá để công nhận trường chuẩn quốc gia Danh hiệu thi đua hàng năm” (Quyết định số 61/1998/QĐ – BGD&ĐT).[1] Trong nghiệp đổi đất nước, giáo dục quốc sách hàng đầu quốc gia việc đào tạo người phát triển tồn diện Khơng thể hình dung chiến lược phát triển giáo dục phổ thơng mà khơng có tham gia tích cực thư viện trường học quan thơng tin Thư viện cịn giúp cho cán - giáo viên – nhân viên – học sinh xây dựng phương pháp học tập, phong làm việc khoa học, biết kỹ sử dụng sách, báo, tài liệu Chính hoạt động thư viện nhà trường trở thành việc làm thường xuyên cần thiết hoạt động giáo dục nhà trường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực tế qua trình làm việc Thư viện trường THCS Ban Công năm gần nhận thấy: Trong giai đoạn trước năm 2016, thư viện trường THCS Ban Cơng có nhiệm vụ cung cấp tài liệu để đáp ứng nhu cầu dạy học cho giáo viên học sinh Thư viện hoạt động mang tính chất thư viện truyền thống Để đảm bảo thực nhiệm vụ này, cán thư viện sử dụng giải pháp sau: Về phát triển vốn tài liệu: Vốn tài liệu thư viện nhà trường bao gồm phận chính: Sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo, báo – tạp chí, tranh ảnh đồ Giải pháp phát triển vốn tài liệu chủ yếu bổ sung dựa vào nguồn ngân sách nhà nước cấp Ngồi ra, tài trợ dự án sách tài trợ cho thiếu nhi miền núi, vùng sâu, vùng xa nhà nước Thư viện phát động phong trào quyên góp sách giáo viên học sinh Do điều kiện kinh phí nhà trường cịn nhiều hạn chế nên việc bổ sung vốn tài liệu hàng năm không thường xuyên, kinh phí mua sách báo khơng cố định ưu tiên bổ sung loại sách chuyên môn, nghiệp vụ, sách tham khảo dành cho mơn học Bên cạnh đó, việc sử dụng bảo quản sách cuả học sinh chưa tốt Tình trạng sách mượn hạn, sách bị rách trang, long bìa, chí sách cịn xảy thường xuyên skkn Về nâng cấp sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật: Thư viện trường THCS Ban Công giai đoạn 2011- 2016 gồm phịng chính: Phịng kho, phòng đọc giáo viên, phòng đọc học sinh Phòng thư viện nhà trường có diện tích khoảng 50m2 Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thư viện bao gồm bàn ghế, tủ, giá sách… Đánh giá đảm bảo điều kiện tối thiểu phục vụ cho hoạt động thư viện Công tác phục vụ bạn đọc: Thư viện có khoảng gần 180 bạn đọc học sinh 17 bạn đọc giáo viên nên nhu cầu thông tin bạn đọc chủ yếu tài liệu liên quan đến chuyên môn giảng dạy giáo viên, sách tham khảo môn học truyện giải trí cho học sinh Với lứa tuổi học sinh trung học sở (đây thời kỳ phức tạp em có nhiều biến đổi tâm sinh lý), nhu cầu hiểu biết hoạt động xã hội em phát triển mạnh, xuất hứng thú riêng, tăng hứng thú phương tiện nghe nhìn, bắt đầu thích đọc sách khoa học kỹ thuật phổ thông, sách tâm lý, kỹ sống Không dừng lại việc đọc mà em cịn biết phê bình, đánh giá sách Do lứa tuổi cần có quan tâm, định hướng thú đọc lành mạnh Chính vậy, hàng ngày, em học sinh đến thư viện để tư vấn chọn sách, cán thư viện phải phục vụ trung bình khoảng 60 lượt bạn đọc Do có nên cán thư viện phải tự thực hết công đoạn xử lý kỹ thuật sách, phục vụ bạn đọc, hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách, hoạt động ngoại khóa khuyến đọc… Tổ cộng tác viên thư viện thành lập số lượng hoạt động cịn nhiều yếu Với nhu cầu đọc sách báo cao mà thời gian em rảnh để lên thư viện ít, định mức biên chế nhân lực nhân viên thư viện có hạn nên có cán thư viện phục vụ khơng giải hết yêu cầu bạn đọc Các hoạt động khuyến đọc, tuyên truyền giới thiệu sách không đầu tư chất lượng Bạn đọc chưa tham gia hoạt động khác thư viện Mạng lưới cộng tác viên khoảng 5-7 người (chủ yếu giáo viên), chưa có định hướng hoạt động nên hoạt động không hiệu Theo quy định nhà nước, nguồn ngân sách chi cho việc bổ sung tài liệu từ 2-3% định mức ngân sách chi thường xuyên (trung bình khoảng 3-5 triệu đồng/ năm) Với số tiền thư viện nhà trường bổ sung sách nghiệp vụ, tài liệu tập huấn chuyên đề số sách tham khảo dành cho mơn học Có giai đoạn nhà trường xảy ra tình trạng chi khơng đủ kinh phí cho thư viện Đối với việc qun góp sách có nhược điểm khơng phong phú chủng loại, em học sinh quyên góp chủ yếu sách giáo khoa (các môn phụ skkn Công nghệ, Âm nhạc - Mỹ thuật, Giáo dục công dân…) sách (vở) tập môn học Chất lượng sách qun góp thường khơng đảm bảo, có bị long bìa, trang bị vẽ bậy Chính chưa làm phong phú vốn tài liệu thư viện Sách dự án tài trợ cho thiếu nhi miền núi, vùng sâu, vùng xa nhà nước không thường xuyên Một vài năm gần không cịn trì Tuy sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đầy đủ song cịn có hạn chế diện tích phịng đọc thư viện nhỏ, tường thấm dột, nóng, hệ thống thiết bị chiếu sáng kém, chưa có thiết bị nghe nhìn máy tính, máy chiếu, loa đài… Tơi tiến hành khảo sát số lượng sách bổ sung kinh phí bổ sung sách giai đoạn 2011-2016 cho kết sau: Bảng 1: SỐ LƯỢNG SÁCH BỔ SUNG GIAI ĐOẠN 2011-2016 Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Tổng Sách bổ sung từ nguồn kinh phí nhà nước 377 250 251 159 189 1.226 Đơn vị: Sách nhận biếu tặng,tài trợ Tổng số (Xã hội hoá thư viện) sách 377 61 311 200 451 131 290 105 294 497 1.723 Bảng : BẢNG KINH PHÍ BỔ SUNG SÁCH GIAI ĐOẠN 2011-2016 Đơn vị tính: đồng Kinh phí bổ sung sách từ Kinh phí bổ sung sách từ Năm học Tổng số tiền nguồn ngân sách nguồn Xã hội hoá 2011-2012 6,827,500 6,827,500 2012-2013 4,890,000 1,321,500 6,211,500 2013-2014 2,752,000 2,508,400 5,260,400 2014-2015 5,639,400 1,233,100 6,872,500 2015-2016 4,694,800 3,225,500 7,920,300 Tổng 24,803,700 8,288,500 33,092,200 Qua bảng bảng cho thấy giai đoạn 2011-2016, sách bổ sung vào thư viện chủ yếu nguồn kinh phí nhà nước cấp, lượng sách từ nguồn xã hội hố skkn Trước thực trạng đó, với kinh nghiệm tích luỹ chun mơn hàng năm tơi tìm giải pháp xã hội hoá hoạt động thư viện trường THCS Từ giúp cho cơng tác xã hội hố hoạt động thư viện đạt kết cao 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Tham mưu với lãnh đạo nhà trường việc tổ chức mạng lưới cộng tác viên thư viện hoạt động có hiệu Theo định 01/2003 QĐ - BGD&ĐT, hàng năm, trường phổ thông ban hành định thành lập tổ công tác thư viện Tổ cộng tác thư viện lực lượng hỗ trợ đắc lực để thư viện thực nhiệm vụ bối cảnh đội ngũ cán thư viện hạn chế mà chất lượng số lượng nhu cầu dùng tin bạn đọc ngày gia tăng nhanh chóng Từ thực trạng chung ngành tình hình thực tế thư viện trường THCS Ban Công, nhận thấy việc cán thư viện biết cách cộng tác với đội ngũ giáo viên học sinh thông qua mạng lưới cộng tác viên thư viện góp phần quan trọng cho thành cơng hoạt động thư viện Cán thư viện người trực tiếp tham mưu với lãnh đạo nhà trường nhân tổ cộng tác viên Đây khâu quan trọng, đòi hỏi nhạy bén, khéo léo người thủ thư Bởi vì, cán thư viện thu hút nhiều cá nhân có lực, nhiệt huyết tham gia tổ cộng tác viên hiệu hoạt động cao Chính vậy, vào đầu năm học, thường tham mưu cho hiệu trưởng việc thành lập mạng lưới cộng tác viên thư viện Sự tham gia trực tiếp bạn đọc tích cực vào cơng tác thư viện tạo nên hình thành mạng lưới cộng tác viên thư viện Hoạt động đội ngũ có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng văn hóa giáo dục thư viện, ảnh hưởng tới chất lượng công tác bổ sung, tuyên truyền, phân loại, xử lý sách thư viện Biết tổ chức đội ngũ cộng tác viên, thư viện phát huy tính tích cực, chủ động việc phục vụ kịp thời nhiệm vụ đề ra.[3] Thành viên tổ cộng tác viên thư viện bao gồm: - Lãnh đạo nhà trường phụ trách trực tiếp công tác thư viện (Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng): Chỉ đạo chung hoạt động mạng lưới cộng tác viên thông qua cán thư viện Hiệu trưởng có trách nhiệm ban hành Quyết định thành lập tổ cộng tác viên thư viện - Phụ huynh học sinh tham gia mạng lưới cộng tác viên thư viện thường Hội trưởng hội phụ huynh trường, có nhiệm vụ phối hợp với cán thư viện việc tổ chức hoạt động Ngày sách Việt Nam, Ngày hội đọc sách, triển lãm sách Có thể hỗ trợ kinh phí khuyến đọc cho thư viện trực tiếp tham gia vận động quyên góp sách.- Giáo viên tham gia mạng lưới cộng tác viên thường Tổng phụ trách Đội giáo viên chủ nhiệm Đây thành phần có vai trị quan trọng hoạt động thư viện, cầu nối người đạo trực tiếp học sinh tham gia hoạt động thư viện skkn - Học sinh: Học sinh tham gia mạng lưới cộng tác viên bạn đọc thân thiết, có lịng u thích với sách, nổ, nhiệt tình quan tâm đến hoạt động thư viện - Cán thư viện phụ trách trực tiếp hoạt động mạng lưới cộng tác viên Là người chịu trách nhiệm phân công, hướng dẫn, tổ chức hoạt động cho cộng tác viên, đặc biệt nhóm cộng tác viên học sinh Cán thư viện phải tổ chức hoạt động với hình thức phong phú, đa dạng, tạo môi trường động thân thiện để thu hút học sinh tham gia Tổ công tác thư viện lực lượng hỗ trợ đắc lực để thư viện thực nhiệm vụ bối cảnh đội ngũ cán thư viện hạn chế mà nhu cầu thông tin sách báo bạn đọc lại cao Chính mạng lưới cộng tác viên hỗ trợ cán thư viện khâu tổ chức sau: * Nhóm hỗ trợ cơng tác phục vụ bạn đọc: Phục vụ bạn đọc thư viện việc thư viện tổ chức, cung cấp cho bạn đọc sử dụng ấn phẩm nguồn thông tin khác phòng đọc, phòng mượn thư viện Phục vụ bạn đọc thư viện có hai hình thức chủ yếu: đọc chỗ (Kho mở) mượn nhà (Kho đóng) Với số lượng bạn đọc đơng (Hơn 200 người) việc thực hai hình thức khó khăn cán thư viện nên cần hỗ trợ mạng lưới cộng tác viên thư viện Nhiệm vụ nhóm phối hợp với cán thư viện quản lý việc mượn trả sách lớp Mỗi thành viên nhóm phân cơng theo dõi hoạt động mượn trả sách lớp, bao gồm việc đăng kí vào phịng đọc mở, đăng ký mượn sách nhà Nếu bạn đọc mượn hạn bạn cộng tác viên phụ trách lớp có trách nhiệm nhắc bạn đọc trả sách hạn thông báo với thủ thư xử lý trường hợp vi phạm theo quy định thư viện Dưới tổ chức, hướng dẫn cụ thể cán thư viện mạng lưới cộng tác viên thư viện hoạt động hiệu làm tăng suất phục vụ bạn đọc lên gấp nhiều lần, giảm thời gian chờ đợi mượn sách đến thư viện Ví dụ, chơi phút, cán thư viện phục vụ tối đa khoảng 10 lượt bạn đọc, có thêm bạn cộng tác viên (mỗi bạn phục vụ 10 lượt bạn đọc) phút chơi thư viện phục 40 lượt bạn đọc 2.3.1.1 Nhóm hỗ trợ tuyên truyền, giới thiệu sách các hoạt động ngoại khóa khác (Nhóm truyền cảm hứng) Công tác tuyên truyền giới thiệu sách hoạt động nghiệp vụ giúp cho thư viện thực chức định hướng, dẫn dắt việc đọc cầu nối thư viện với bạn đọc Chính sách giới thiệu phải nhiều người quan tâm, có tính thời sự, có giá trị cao… thu hút bạn đọc tìm đọc nâng cao kiến thức Hình thức tuyên truyền, giới thiệu sách luôn đổi đa dạng như: Các thành viên nhóm tham gia viết giới thiệu sách, viết cảm nhận skkn skkn skkn Triển khai thi “Bác Hồ với thiếu nhi – Thiếu nhi với Bác Hồ” thi “ Viết thư UPU lần thứ 50” Một số hoạt động tặng sách cho thư viện skkn Hội phụ huynh tặng viết cho học sinh Khen thưởng động viên em học sinh tham gia hoạt động thư viện Một số hoạt động khuyến đọc skkn Học sinh giao lưu với cán thư viện skkn Học sinh giao lưu với hội cựu chiến binh xã Ban Công skkn skkn Các thầy giáo, cô giáo học sinh tham gia “Ngày hội đọc sách” skkn Hoạt động trưng bày sách chủ đề “Biển đảo Việt Nam” Hoạt động trưng bày sách kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 skkn Hoạt động trưng bày sách kỷ niệm Ngày giải phóng miền nam 30/04 Hoạt động trưng bày sách tham khảo skkn skkn Hoạt động đưa tin tuyên truyền kỷ niệm ngày lễ, kiện bật skkn skkn Một góc thư viện trường THCS Ban Công skkn skkn ... tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thư viện góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên - học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thực đề... dựng thư viện chuẩn Quốc Gia cần thiết Vì vậy, tơi mạnh dạn xây dựng đề tài nghiên cứu ? ?Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thư viện góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy. .. “ Viết thư UPU lần thứ 50” Một số hoạt động tặng sách cho thư viện skkn Hội phụ huynh tặng viết cho học sinh Khen thư? ??ng động viên em học sinh tham gia hoạt động thư viện Một số hoạt động khuyến