Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚP - TUỔI A4, TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA BẠCH- HUYỆN NGA SƠN- TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Phạm Thị Thương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Bạch SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HOÁ, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC NỘI DUNG STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Tổ chức cho trẻ tiếp xúc tác phẩm nghệ thuật Một số trường phái hội họa, số họa sĩ tiếng Giải pháp 2: Tạo môi trường hoạt động tạo hình phong phú lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp 3: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình Giải pháp 4: Sưu tầm nguyên vật liệu phong phú, đa dạng lôi trẻ vào hoạt động Giải pháp 5: Tổ chức hoạt động tạo hình thơng qua hoạt động học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp 6: Lồng ghép tích hợp hoạt động tạo hình vào hoạt động khác hoạt động lúc, nơi để củng cố kiến thức, kỹ tạo hình cho trẻ Giải pháp 7: Công tác phối kết hợp tuyên truyền với bậc phụ huynh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.4 3.1 3.2 skkn TRANG 1 2 2 11 15 17 19 19 19 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Lúc sinh thời Bác Hồ kính u nói: “Khơng có giáo dục khơng nói đến kinh tế - văn hố Sản phẩm giáo dục người, mà người mục tiêu, động lực phát triển đất nước tương lai, hệ trẻ” Vì vậy, việc chăm sóc giáo dục trẻ từ cịn nhỏ vơ quan trọng nghiệp giáo dục, nhằm hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau Ở trường mầm non có nhiều hoạt động, hoạt động tạo hình hoạt động đặc trưng, gần gũi hấp dẫn lôi trẻ Chính việc thực tốt hoạt động tạo hình trường Mầm non góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu hiệu, hình thành phẩm chất kỹ ban đầu trẻ Nó phương tiện giúp trẻ việc tổ chức hoạt động môn học khác có liên quan chương trình dạy học lứa tuổi mầm non có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sống hàng ngày trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất hình thành phẩm chất kỹ ban đầu người Việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, hoạt động tạo hình nói riêng việc làm cần thiết để phát huy khiếu trẻ cách tự nhiên Đối với trẻ, tạo hình thể biểu tượng, ấn tượng suy nghĩ, tình cảm trẻ, giao tiếp, “Nói chuyện” hình thức, phương tiện mang tính vật thể Tạo hình giúp trẻ suy nghĩ hình thành ý tưởng sáng tạo Đồng thời cịn hình thức rèn luyện trí tuệ, thành viên xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo Quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phối hợp mắt tay, hoàn thiện số kỹ (Vẽ, nặn, cắt, xé dán) Để tạo sản phẩm, phản ánh giới xung quanh cách tích cực, thể tình cảm yêu quý trân trọng đẹp (Tình yêu người, yêu thiên nhiên, vật, cỏ cây, hoa lá) Tuổi mầm non, đặc biệt tuổi mẫu giáo thời kỳ nhạy cảm với “cái đẹp” xung quanh, coi thời kỳ phát cảm xúc cảm thẩm mỹ - cảm xúc tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc “cái đẹp” Từ điều đó, trẻ bắt đầu mong muốn thể hoạt động nghệ thuật [4] Mặt khác, thơng qua hoạt động tạo hình trẻ thử sức việc thể sáng tạo giới riêng theo tư giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh, làm nảy sinh cho trẻ hiếu kỳ hưng phấn trẻ tạo tác phẩm riêng Những sản phẩm trẻ tạo đơn giản ngộ nghĩnh sinh động trẻ biết đánh giá khái quát cao, trẻ phản ánh ấn tượng thân không phụ thuộc vào thực tế, trẻ thích sử dụng màu sắc rực sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng Mỗi sản phẩm trẻ mang nội dung tên gọi khác Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình giúp trẻ hình thành skkn đức tính tốt yêu đẹp mong muốn tạo đẹp Vì nên khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ thuở thơ ấu để ươm trồng tài nghệ nhân cho tương lai Thực tế, trường mầm non đa số trẻ chưa phát huy hết khả sáng tạo Nhiều trẻ chưa hứng thú học, trẻ không cảm thấy hứng thú say mê thực ý tưởng trẻ làm đại khái cho xong Trẻ lớp tơi số lượng trẻ có kỹ tạo hình thấp, phần đơng cháu chậm, chưa có kỹ thường bạn trai Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn giáo viên mầm non giai đoạn phát triển “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” [5] Là giáo viên mầm non với mong muốn làm để trẻ học tốt mơn tạo hình, nên tơi mạnh dạn nghiên cứu thực viết đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớp - tuổi A4, trường mầm non Nga Bạch- huyện Nga Sơn- tỉnh Thanh Hóa.” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm tịi, đúc rút kinh nghiệm, đưa giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm tìm giải pháp tốt giúp trẻ mẫu giáo tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình, từ nâng cao chất giáo dục trẻ trường mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mẫu giáo lớp - tuổi A4, trường mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu áp dụng số biện pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra Phương pháp đàm thoại, vấn Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Có thể nói hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật, nội dung quan trọng thiếu chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy khiếu góp phần phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Khi tạo sản phẩm tạo hình trẻ tham gia cách tích cực kết hợp tính tích cực trí tuệ thể lực Đó vận dụng kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng dụng cụ phương tiện tạo hình, trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thơng qua hoạt động phát triển nhóm bàn tay, ngón tay từ vụng đến linh hoạt Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ nhận thức thực thực khách quan hình tượng nghệ thuật, phát triển khả tri giác hình dạng, cấu trúc, kích thước, màu sắc đồ vật mắt cách có mục skkn đích rõ ràng Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ tái tạo hình tượng nghệ thuật đồ vật mà chúng tri giác Đó biểu tượng hình thành trình tiếp xúc trực tiếp với đồ vật, tượng dạo chơi, tham quan vui chơi đồ chơi trẻ em Trong trình tạo sản phẩm trẻ rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ làm việc có mục đích hịa đồng tập thể Từ hình thành tính đồn kết tương trợ giúp đỡ cởi mở thân với bạn bè [6] Hoạt động tạo hình cịn góp phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non Thông qua hoạt động tạo hình để phát triển trẻ khả cảm thụ thẩm mĩ bồi dưỡng xúc cảm thẩm mĩ vẻ đẹp đa dạng hình dáng phong phú màu sắc đồ vật thiện nhiên lặp lặp lại yếu tố tạo cân đối đa dạng cấu trúc, hình dáng tính truyền cảm đường nét Đã thu hút hứng thú gây cho trẻ cảm xúc tình cảm thẩm mĩ nảy sinh trở nên sâu sắc Hoạt động tạo hình có ý nghĩa to lớn giáo dục lao động cho trẻ mầm non Hoạt động tạo hình hoạt động tạo sản phẩm, trình tạo hình trình lao động nghệ thuật mang tính sáng tạo, cịn góp phần hình thành trẻ ý thức làm việc có mục đích có kỹ Hoạt động Tạo hình dạng hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ nhận biết phản ánh giới xung quanh thông qua hình tượng nghệ thuật dừng lại mức độ nhằm thỏa mãn nhu cầu, ý thích phù hợp với khả trẻ Hoạt động dạng hoạt động có sản phẩm đặc trưng trẻ mầm non Và coi phương tiện đặc biệt để phát triển toàn diện nhận thức thẩm mỹ.[4] Những biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình khơng giúp trẻ hôm mà cho mai sau, tạo hình lĩnh vực nghệ thuật khơng cho trẻ nhỏ mà cịn theo trẻ trẻ lớn lên, hoạt động tạo hình theo trẻ lên bậc học tiểu học bậc học Như biết, từ nhỏ trẻ có phản xạ với đẹp biểu như: hướng mắt ánh sáng, thích ngắm vật có màu sắc loè loẹt bật, trẻ bắt đầu có ý thích ngắm nhìn tranh, hình thù ngộ nghĩnh đa dạng, nhiên chúng chưa thể nhận biết, phát đẹp tác phẩm Điều nói rằng, trẻ ln có xúc cảm đặc biệt với vật hình tượng xung quanh, mang lại cảm xúc ấn tượng mạnh trẻ thúc trẻ muốn khám phá muốn sáng tạo đẹp Tuy nhiên trẻ 5-6 tuổi lớp tơi, kiên trì khả ý trẻ chưa tốt nên dễ dẫn đến nhàm chán không hào hứng với công việc giao thời gian ngắn tơi khơng thể ép buộc trẻ hồn thành nhiệm vụ được, xuất phát từ đặc điểm để hướng dẫn trẻ vào hoạt động tạo hình, tơi khơng u cầu trẻ thực Vì làm cho hoạt động khô khan khơng đạt trẻ hứng thú tích cực, mà đặc biệt với áp dụng chương trình giáo dục mầm non đòi hỏi hoạt động phải nhẹ nhàng chủ động trẻ nhiều người giáo viên người định hướng cho trẻ skkn Xuất phát từ đặc điểm nhận thấy việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm số biện pháp rèn kỹ mơn tạo hình cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi để tìm biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình cịn giúp giáo viên có kiến thức, kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cách linh hoạt, nhằm gây hứng thú, tích cực sáng tạo cho trẻ lớp tơi, giúp trẻ thể hết khả năng, khiếu vốn kinh nghiệm sống vào tác phẩm tạo hình Đặc điểm rõ nét trẻ em tính kỷ Tính kỷ làm cho trẻ đến với hoạt động tạo hình cách dễ dàng, trẻ sẵn sàng vẽ mà trẻ thích, trẻ muốn khơng phải dễ vẽ Do trẻ hào hứng hài lịng với tất sản phẩm tạo nên[3] Có sản phẩm trẻ làm tác phẩm nghệ thuật góp phần vào việc nâng cao chất lượng cho trẻ Mầm non 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2021 - 2022 nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5- tuổi, với số trẻ 29 cháu, có 22 cháu nam cháu nữ Trong q trình giảng dạy tơi gặp thuận lợi khó khăn sau a.Thuận lợi * Đối với sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi Trường Mầm non Nga Bạch có khn viên đẹp, khang trang, có đầy đủ đồ dùng đồ chơi ngồi trời, có đầy đủ sân vườn theo quy định như: Vườn cổ tích, vườn rau bé, khu vui chơi vận động, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, tạo điều kiện thuận lợi để cháu tham gia vào hoạt động cách tích cực hoạt động tạo hình * Đối với giáo viên - Bản thân giáo viên trẻ u nghề, mến trẻ có trình độ chun mơn chuẩn không ngừng học hỏi, tự học tự bồi dưỡng để nâng cao lực, kỹ nghiệp vụ sư phạm Tìm nhiều giải pháp hay, sáng tạo để dạy trẻ học tạo hình đạt hiệu * Đối với trẻ - Trẻ học chương trình độ tuổi quy định Trẻ mạnh dạn tự tin, lễ phép, có nề nếp học tập hoạt động khác * Đối với Phụ huynh Hầu hết bậc phụ huynh quan tâm đến cháu mình, nhiệt tình ủng hộ tơi việc chăm sóc giáo dục cháu thường xuyên ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi dạy học phục vụ cho hoạt động tạo hình nhiều hoạt động khác b Khó khăn * Đối với sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi - Đồ dùng trang thiết bị đại máy chiếu, phương tiện hỗ trợ nghe nhìn chưa có Ảnh hưởng lớn đến q trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ * Đối với giáo viên - Trong trình tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin đơi lúc tơi cịn chưa linh hoạt Trong hoạt động tạo hình cịn rập khn, máy móc chưa tạo hứng thú cho trẻ nên hiệu chưa cao skkn * Đối với trẻ - Khả ý trẻ chưa cao, không đều, không ổn định nên trẻ chưa ý đến hướng dẫn chưa thực tích cực hoạt động tạo hình - Tuy lớp độ tuổi nhận thức trẻ không đồng số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin hoạt động tạo hình - Các kĩ tạo hình như: Vẽ, cắt, xé dán, nặn, sáng tạo thể bố cục sản phẩm yếu, chưa biết phối hợp mảng màu nguyên vật liệu khác nhau, khả nhận xét sản phẩm trẻ đơn điệu * Đối với Phụ huynh - Một số phụ huynh có quan tâm đến việc học trẻ song phương pháp dạy trẻ chưa như: cầm tay trẻ vẽ, vẽ sẵn cho trẻ tô màu… * Kết khảo sát: Từ thực trạng tiến hành khảo sát chất lượng trẻ kết là: (Bảng đánh giá kết đánh giá trẻ hoạt động tạo hình đầu năm- phần phụ lục) Qua kết khảo sát thấy kết chưa cao Trẻ hứng thú tham gia hoạt động đạt 58,6%, trẻ biết tạo sản phẩm đặt tên cho sản phẩm đạt 51,7%, trẻ có kỹ tạo hình đạt 51,7%, đặc biệt khả sáng tạo đạt 44,8% Với kết thân trăn trở đặt câu hỏi câu trả lời với nhiều lý tự đưa ra, làm tơi phải suy nghĩ tìm giải pháp tối ưu để phối kết hợp với phụ huynh học sinh làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non tốt 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Giải pháp 1: Tổ chức cho trẻ tiếp xúc tác phẩm nghệ thuật Một số trường phái hội họa, số họa sĩ tiếng a Tổ chức cho trẻ tiếp xúc tác phẩm nghệ thuật Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật trường phái nghệ thuật mở trước mắt trẻ phong phú màu sắc, mn hình mn vẻ sống động giới xung quanh, làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ Trong trình tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật phát triển trẻ khả quan sát tri giác thẫm mĩ Tuy nhiên trình lựa chọn tác phẩm nghệ thuật tơi ln ý tìm tác phẩm phải rõ ràng, truyền đạt cách mạch lạc, sinh động, nét đặc trưng vật, tượng hình dáng, màu sắc, kích thước, vị trí khơng gian…Với tranh có cốt truyện cần thể rõ đặc điểm cốt truyện để trẻ hiểu tranh miêu tả ai? Họ làm gì? Ở đâu? * Cho trẻ làm quen với tranh minh họa Với tranh minh họa, tranh thường gắn liền với lời văn tác phẩm văn học, giúp trẻ cảm nhận lời văn sâu sắc hơn, nhớ lâu Ví dụ: Để trẻ học thơ: “Cây dừa” sử dụng tranh minh họa có hình ảnh dừa hiên ngang nghiêng bóng bên cạnh dịng sơng * Cho trẻ làm quen tranh hội họa đồ họa Với tranh tác động lên suy nghĩ tình cảm trẻ, tranh có chủ đề phản ánh sống trẻ, sống lao động người tranh phong cảnh, giới động vật, câu chuyện cổ tích Trong skkn q trình dạy, tơi thấy lớp tơi trẻ thích tranh hội họa, loại hình phong phú tơi cho trẻ sử dụng màu vẽ để tô chất liệu không thông thường giấy mà vải b Một số trường phái hội họa * Cho trẻ làm quen tranh dân gian Khi công nghệ đại, xã hội ngày phát triển loại hình dân gian ngày mai Chính vậy, để gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc tơi ln trăn trở ngồi việc hướng dẫn trẻ lớp tác phẩm đại tơi ln ý đến giới thiệu cho trẻ tranh dân gian Nói đến tranh dân gian nghĩ ln đến tranh Đơng Hồ Đó tác phẩm tiếng thể tinh hoa văn hóa dân gian Việt Nam Hẳn khơng qn tranh: Đàn gà, đám cưới chuột, hứng dừa, Vinh hoa- Phú quý, Gà gáy năm canh, chăn trâu thổi sáo hay đàn lợn âm dương,… (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục ) Hình ảnh 1: Trẻ cô giáo khám phá tranh dân gian, tranh Đông Hồ Khi giới thiệu cho trẻ, nhấn mạnh loại tranh dân gian là: Tranh thờ sử dụng chùa, đền, điện,…như tranh: Ngũ Hổ, Táo quân, tranh lịch sử như: Truyện Kiều, Bà Triệu cưỡi voi, Ngô quyền,… tranh chúc tụng chủ yếu tranh Tết như: Gà - Lợn, Tam Đa, Thất Đồng, tranh sinh hoạt tranh: Tứ dân, hứng dừa, bịt mắt bắt dê (Ví dụ: Trẻ trải nghiệm in tranh Đông Hồ) * Cho trẻ làm quen nghệ thuật tạo hình đại Để trẻ phát triển tồn diện tơi ln ý cho trẻ trải nghiệm nhiều với loại hình tạo hình Tơi đặc biệt sử dụng nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm để dạy trẻ nội dung mới, mang tính thời đại (Ví dụ: Tơi chuẩn bị khay cát trẻ vẽ đó) * Cho trẻ làm quen số họa sĩ tiếng Tôi chọn lựa số họa sĩ tiếng giới để giới thiệu cho trẻ như: Leonado da Vinci (họa sĩ tiếng Ilalia), Vincent van Gogh (họa sĩ người Hà Lan), Qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật từ sớm, trẻ học hỏi phát triển kĩ cần thiết Điều mang lại cho trẻ góc nhìn thẩm mĩ nghệ thuật, trẻ thích khám phá, thể thân nâng cao trí tưởng tượng sáng tạo Trẻ trải nghiệm với nhiều loại hình nghệ thuật tạo hình, từ trẻ phát triển tốt chúng tự tạo ra, thử nghiệm khám phá thứ mà chúng thích 2.3.2 Giải pháp 2: Tạo mơi trường hoạt động tạo hình phong phú lấy trẻ làm trung tâm *Tạo môi trường hoạt động phong phú, lấy trẻ làm trung tâm để phát huy tính tích cực khả sáng tạo trẻ Việc tạo môi trường phong phú cho lớp học, xây dựng góc tạo hình hình thức để cha mẹ trẻ dễ tiếp cận biết khả vẽ em ý nghĩa hoạt động Để thu hút ý trẻ cha mẹ trẻ tơi xây dựng góc tạo hình, khơng gian đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ Để bổ sung cho tiết tạo hình gây cảm xúc cho trẻ sưu tầm nhiều vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu phế thải để hoạt skkn động cho trẻ làm tranh nhiều nguyên vật liệu phế thải không độc hại như: Bông, vỏ mo cau, khô, hoa khô, vỏ áo ngô, hoa khô, rễ si,…Tôi làm hộp tự tạo nhựa suốt, dễ nhìn đặt góc tạo hình để trưng bày sản phẩm trẻ theo chủ đề, trẻ nhìn ngắm ngày tạo cho trẻ cảm giác lạ, thích thú, đồng thời động lực thúc đẩy trẻ chưa có kỹ tạo hình cố gắng tạo sản phẩm tạo hình đẹp để trưng bày bạn Phụ huynh nhìn thấy thích sản phẩm em trang trí góc lớp * Mơi trường lớp: - Tơi bố trí góc tạo hình thích hợp với diện tích lớp tơi Mặt khác, Tơi ln gợi mở để trẻ ý đến môi trường mà trẻ sáng tạo thường xuyên thay đổi nội dung theo chủ đề, đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi (5 - tuổi) nhận thức trẻ tạo mẻ, thu hút tính tị mị, ham hiểu biết trẻ để trẻ không bị nhàm chán Ở chuẩn bị đa dạng dụng cụ nguyên vật liệu: bút chì, bút sáp, giấy vẽ, màu, đất nặn, bảng con, kéo, keo, giấy màu; Đặc biệt nguyên vật liệu từ thiên nhiên, giá trưng bày sản phẩm; Tranh ảnh theo chủ đề (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục ) Hình ảnh 2: Trẻ hoạt động trang trí góc tạo hình thêm phong phú Ví dụ: + Chủ đề Thế giới động vật: Với ý tưởng trang trí “Phịng triển lãm tranh vật” Trẻ sử dụng xốp màu, giấy gam, que kem để làm khung ảnh treo lên tường, trang trí thành “Phòng triển lãm tranh vật” ngộ nghĩnh, đáng yêu xây dựng góc mở sau: + Bé chọn vật: Trẻ chọn lô tô đề tài mà trẻ thích gắn lên (Bé Lan Anh chọn lô tô gà gắn lên) + Nguyên liệu: Trẻ gắn lên nguyên mà trẻ cần để tạo sản phẩm chủ đề mà trẻ chọn (Gắn lơ tơ bút chì, sáp màu) + Sản phẩm trẻ: Trẻ trưng bày sản phẩm mà trẻ vừa thực (Treo tranh mà bé vừa thực động vật lên) Ví dụ: + Chủ đề gia đình: tơi treo tranh ngơi nhà gia đình người thân gia đình + Chủ đề giới thực vật: treo tranh cối, hoa Trẻ hứng thú hoạt động góc tạo hình, tơi phải phân chia hợp lý luân chuyển số trẻ chơi góc tạo hình, để trẻ hoạt động góc Khi vào hoạt động góc, với trẻ hoạt động chung trẻ yếu chậm bạn tơi cho trẻ chơi góc tạo hình nhiều quan tâm đến trẻ đó, để hướng dẫn động viên trẻ chưa làm Tùy thuộc vào chủ đề khám phá, trẻ vẽ, nặn, xé dán trẻ học Góc tạo hình ln thay đổi sản phẩm nghệ thuật theo chủ đề, tranh làm nguyên vật liệu khác Với tên gọi gần gũi “Bé khéo tay” khơi dậy trẻ khả yêu thích hoạt động tạo hình skkn Ví dụ: + Với chủ đề thực vật: nhặt loại khơ trẻ hoạt động Cịn với chủ đề nghề nghiệp sưu tầm len, sợi… Và thay đổi trẻ tị mị muốn khám phá Đặc biệt trang trí góc tạo hình sản phẩm trẻ, tạo cho trẻ cảm giác lạ, thích thú Khi cha mẹ trẻ nhìn thấy sản phẩm trang trí góc lớp vui cảm động *Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 2: Hình ảnh 3: Cơ giáo hướng dẫn hoạt động tạo hình từ Hình ảnh 4: Sản phẩm trẻ trưng bày góc tạo hình * Mơi trường ngồi lớp: Ngồi lớp học tơi dành phần góc tun truyền với phụ huynh để treo sản phẩm trẻ, để trẻ tự so sánh đẹp, chưa đẹp, trẻ chưa đẹp tơi khuyến khích để lần sau trẻ phải cố gắng Và qua giúp phụ huynh nhận thấy khả tạo hình em Thơng qua việc trang trí mơi trường, tìm kiếm nguyên vật liệu từ thiên nhiên hay vật liệu tái chế giúp trẻ có thêm tương tác với mơi trường, giàu trí tưởng tượng, thứ xung quanh trẻ trở thành tác phẩm nghệ thuật Đây biện pháp quan trọng, xuất phát từ đặc điểm tâm lý trẻ tư trực quan sinh động thu hút trẻ, thúc đẩy 100% trẻ hoạt động tích cực 2.3.3 Giải pháp 3: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình Sự phát triển bùng nổ CNTT mở hướng cho ngành giáo dục việc đổi phương pháp hình thức dạy học Và việc ứng dụng CNTT vào giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng yêu cầu cần thiết Đây định hướng giáo dục thời kì cơng nghệ 4.0 Bên cạnh việc học tập bồi dưỡng trình độ tin học, máy móc thiết bị “kho liệu điện tử” nội dung quan trọng Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi tư liệu phải phong phú Vì vậy, tơi xây dựng nhiều hình thức: Tơi xây dựng riêng “kho liệu điện tử” riêng lớp Trên lớp “kho liệu chung” lớp tơi lưu trữ hai hình thức: Với kho tư liệu điện tử lưu ổ cứng máy tính, chứa tư liệu cần thiết để giáo viên thiết kế sử dụng trình giảng dạy Ngồi ra, lớp tơi có 20 băng đĩa, USB, có sách tham khảo, tài liệu Để tăng cường tài liệu phong phú phục vụ mơn học, tơi tích cực khai thác trang thơng tin ngành, trang giáo án điện tử Violet, trang mạng tạo hình như: BooKid, phút thủ cơng, Mầm non Motessori, thường xuyên sưu tầm nội dung mạng phù hợp để dạy trẻ Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật”: với hoạt động nặn “Làm đồ dùng trang trí thơng” (Nặn theo ý thích) tơi cho trẻ xem hình ảnh số đồ dùng như: vòng nguyệt quế, tất, bao tay, cầu, chuông phần mềm powerpoint, trẻ thảo luận sôi Kết trẻ làm nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo Ví dụ: Chủ đề “Thế giới động vật”: với hoạt động vẽ gà trống (vẽ theo mẫu) Tơi thiết kế giảng điện tử sau: skkn 14 biến sản phẩm trẻ thành quà nhỏ để gửi tặng người thân, cô giáo, đội, bạn nhỏ bị khuyết tật hay trại trẻ mồ côi ngày lễ, tết Làm khơi dậy lòng say mê, ham muốn tái tạo nhiều sản phẩm đẹp Nếu trẻ chưa hồn thành tơi nhẹ nhàng động viên để lần sau trẻ cố gắng hồn thành nhiệm vụ tạo sản phẩm tạo hình, thể khen chê mức không tạo áp lực để trẻ có cảm giác tự ti Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” dạy trẻ xé dán xanh (YT): Các bạn lớp xé dán thân cây, cành cháu Tùng Lâm xé dán thân cành khơng có cây, bạn cười xé dán Tùng Lâm chưa đẹp nhẹ nhàng hỏi: Tùng Lâm xé dán đây? xé dán thân cành Khi trẻ ngập ngừng trả lời Tôi nhắc nhở trẻ ngôn ngữ biểu cảm Có phải xé dán mùa đơng nên rụng hết phải không? Và với với trẻ lớp bạn Tùng Lâm xé dán mùa đông rụng hết đấy! Khi mùa xuân đến lại đâm chồi nảy lộc hoa kết Nhưng Tùng Lâm thấy xé dán mùa xn có nhiều tạo nên tranh vơ đẹp mắt đấy, ngày mai xé dán tiếp cho có nhiều đẹp Với cách nhận xét thấy trẻ thoải mái cố gắng Khi dạy trẻ nhận xét tranh bạn hay giới thiệu tranh tơi gợi mở hướng dẫn trẻ cách nhận xét nội dung, màu sắc, bố cục tranh, đường nét, hình dáng… Nếu chưa hoàn thiện gợi ý lần sau để bạn xé dán tốt Ví dụ: Bài vẽ phương tiện giao thông cháu khánh an vẽ đuợc xe ô tô đường thẳng ngang, nhiều bạn cười chê chưa đẹp Tôi nhẹ nhàng hỏi: vẽ ? Xe tơ chở thế? Sau đó, tơi nói với lớp: ạ, bạn vẽ ô tơ chở hàng, hàng nặng nên khơng nhìn thấy cảnh xung quanh Lần sau, vẽ thêm ven đường, ông mặt trời cho tranh thêm sinh động đẹp đấy! Với cách nhận xét đó, trẻ thấy thoải mái muốn cố gắng Khi dạy trẻ nhận xét tranh bạn, hay giới thiệu tranh mình, lần cung cấp kiến thức cho trẻ hay gợi ý hướng dẫn trẻ nhận xét nội dung, màu sắc, bố cục tranh Nếu chưa cân đối gợi ý cho trẻ vẽ thêm vài chi tiết để lần sau trẻ vẽ đẹp Nhiều lần vậy, trẻ biết nhận xét tranh Từ chỗ biết nhận xét tranh mình, trẻ biết nhận xét tranh bạn Vẽ xong, tơi cịn cho trẻ tự đặt tên cho tranh Thay đổi vị trí treo tranh thu hút tạo cho trẻ: Treo bảng chủ đề, bày góc chơi trẻ Khơng thay đổi vị trí treo tranh mà cịn thay đổi hình thức nhận xét tranh để trẻ cảm nhận thấy lạ Hoặc như: Chủ đề: “Nước tượng tự nhiên” Tơi cho trẻ mang sản phẩm trưng bày lên giá cô chuẩn bị sẵn cho trẻ làm thành triển lãm để cô trẻ tham quan triển lãm nhận xét sản phẩm Bằng cách sáng tạo trình tổ chức hoạt động tạo trên, tạo cho trẻ thú tham gia hoạt động mà thực chất lượng hoạt động tạo hình lớp tôi, nâng lên rõ rệt skkn 15 Mặt khác, việc nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ khơng hoạt động tạo hình mà lồng ghép hoạt động khác 2.3.6 Giải pháp 6: Lồng ghép tích hợp hoạt động tạo hình vào hoạt động khác hoạt động lúc, nơi để củng cố kiến thức, kỹ tạo hình cho trẻ Như biết, trẻ mẫu giáo - tuổi có hoạt động khác Thông qua hoạt động, lồng ghép cách khéo léo để rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ Đây biện pháp nhằm liên kết, tác động qua lại hoạt động tạo hình với hoạt động khác tạo nên tác động tổng hợp thúc đẩy phát triển toàn diện nhân cách trẻ a Lồng ghép với số hoạt động học khác: * Hoạt động làm quen với Tốn: - Ở hoạt động này, tơi lồng ghép hoạt động tạo hình để giúp trẻ khắc sâu nhớ lâu biểu tượng tốn mà tơi cần cung cấp cho trẻ Khi cho trẻ học “Đếm đến 6, nhận biết nhóm có đối tượng Chủ đề “gia đình”, tơi lồng ghép cho trẻ vẽ đồ dùng gia đình có số lượng viết số (Có trẻ vẽ cốc có trẻ lại nặn bát Và trẻ viết số tương ứng vào bên cạnh) Qua khơng giúp trẻ nắm nhóm có đối tượng, chữ số mà giúp cho trẻ rèn luyện kỹ vẽ, nặn, cắt dán *Hoạt động khám phá khoa học: Ở hoạt động này, tơi giúp trẻ tìm hiểu, khám phá vật, tượng thiên nhiên, sống hàng ngày ý đến việc lồng ghép hoạt động tạo hình cách nhẹ nhàng Khi dạy đề tài “Tìm hiểu động vật sống nước”, Chủ đề “Thế giới động vật” Sau cho trẻ tìm hiểu động vật sống nước, tơi cho trẻ chơi trị chơi “Nhóm sáng tạo nhất” - Cách chơi: Tôi chia trẻ thành nhóm, thời gian phút trẻ nhóm sử dụng kỹ tạo hình để tạo loại vật sống nước - Chuẩn bị: Mỗi nhóm tự lựa chọn đồ dùng, nguyên vật liệu cho nhóm mình: Vỏ ngao, vỏ sị, cây, bút chì, sáp màu, đất nặn, giấy màu (Cơ chuẩn bị nguyên vật liệu, trẻ tự lựa chọn nguyên vật liệu cho nhóm mình) Sau thời gian phút trẻ hồn thành sản phẩm + Nhóm 1: Sử dụng vỏ hồ điệp làm thân, đu đủ làm vây, đuôi cá, dùng bút vẽ mắt, vẩy cá (3 cá) + Nhóm 2: Dùng đất nặn để nặn tôm, dùng bút vẽ mắt tơm (6 con) + Nhóm 3: Dùng vỏ trai làm thân trai, dùng đất nặn để nặn chân cua Dùng bút vẽ đốt càng, chân cua (3 con) + Nhóm 4: Dùng bút vẽ ốc lên giấy màu sau xé dán ốc (5 con) + Nhóm 5: Dùng bút vẽ sáp màu tô rùa (6 con) Nhìn chung hoạt động tạo (Vẽ, nặn, xé dán) trẻ sử dụng kỹ năng, kỹ xảo thành thạo để tạo thành vật sống nước Qua cô không giúp trẻ khắc sâu kiến thức động vật sống nước mà giúp trẻ rèn luyện kỹ vẽ, nặn, xé dán Ví dụ: Ở chủ đề “thế giới thực vật” với đề tài “Vẽ vườn ăn quả” (Đề skkn 16 tài), trẻ chủ động sáng tạo tranh “vẽ vườn ăn quả” theo trí tưởng tượng tư trẻ Nên tơi cho trẻ tham quan vườn ăn Khi cho trẻ quan sát, đưa hệ thống câu hỏi vườn ăn nhằm giúp trẻ có biểu tượng vườn như: hàng cây, lồi cây, đặc điểm v.v Những sản phẩm trẻ làm, tơi cho trẻ giữ lại để từ trẻ hiểu từ rụng thiên nhiên tạo nên vật ngộ nghĩnh đáng yêu, tác phẩm trẻ tạo cô cho mang nhà Từ phụ huynh biết khả trẻ để có biện pháp phối hợp với giáo viên bồi dưỡng trẻ có khiếu tạo hình *Hoạt động làm quen với văn học: Khi dạy trẻ học thuộc thơ “Nàng tiên ốc” trẻ nặn nàng tiên ốc xinh đẹp *Hoạt động âm nhạc: Ở hoạt động dành chút thời gian để nhẹ nhàng lồng ghép tạo hình cách khéo léo làm cho trẻ phấn khởi để tham gia hoạt động Sau dạy trẻ hát vận động múa cho mẹ xem tơi cho trẻ vẽ hoa tặng mẹ b Lồng ghép lúc, nơi Thơng qua hoạt động đón trẻ: Khi đón trẻ vào lớp tơi cho trẻ tự quan sát góc tạo hình, trẻ xem sản phẩm trưng bày cách tỉ mỉ từ hình dáng, cách phối màu sắc nói sản phẩm mà trẻ thích, trẻ chưa thích sao? Trẻ vơ thích thú xem lại sản phẩm mình, bạn Ngồi ra, tơi cịn cho trẻ ngồi xem video dạy vẽ, nặn, cắt, xé dán, hay chương trình thi vẽ như: Cây bút thơng minh, Họa sỹ nhí, nhằm củng cố kiến thức, kỹ cho trẻ tạo hình tốt * Thơng qua hoạt động ngồi trời: Trẻ làm quen với môi trường xung quanh dạo chơi trẻ tiếp xúc với thiên nhiên ngắm nhìn vật thật, sờ nắm, phát phấn để trẻ vẽ lên sân trường trẻ nhặt xếp gấp gạch Để trẻ củng cố kỹ tạo hình tốt Trẻ vẽ đường đi, vẽ xanh, mặt trời, đồ chơi sân trường, vẽ vườn ăn quả, dùng để xếp cánh hoa, nặn theo ý thích Trong hoạt động ngồi trời cho nhặt rụng cháu nhặt có mộ gió thổi làm vàng rơi tơi cho trẻ đứng lên quan sát trị chuyện cho trẻ tiếp tục nhặt để tạo nên vật mà trẻ thích trâu, thỏ, đa, bàng thỏ, sâu chuối, cho trẻ xếp vật hột hạt, làm vật, vịt, cá rụng… qua giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm làm biết bảo vệ môi trường Khi cho trẻ dạo chơi ngồi trời tơi cho trẻ quan sát bơng hoa nở, chồi non xanh mơn mởn, giọt sương long lanh đọng Tơi gọi hỏi trẻ nêu đặc điểm, cấu tạo cho trẻ sờ cánh hoa ngửi hoa hỏi trẻ cảm nhận vẻ đẹp hoa mn màu giới xung quanh *Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục Hình ảnh 8: Cơ cho trẻ dạo chơi trời quan sát hoa nở skkn 17 *Giờ hoạt động góc: Tơi cho trẻ vẽ, tơ màu, nặn, cắt, xé dán, làm sách tranh nội dung chủ đề,…Tổ chức cho trẻ đồ chơi vải vụn, hột hạt, lõi ngô, hoa thông, xếp hột hạt, bồi tranh… *Trong hoạt động chiều: Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình” tơi cho trẻ: Xé dán ngơi nhà (YT) Khi tổ chức hoạt động: Tôi sử dụng tranh để trị chuyện có bố cục xếp khác kiểu nhà khác nhau, sau hướng dẫn để trẻ xé dán tranh mà trẻ thích Qua q trình rèn luyện trẻ có kỹ xé dán thành thạo hơn, Tơi hướng dẫn trẻ trang trí bố cục tranh có bố cục màu sắc hài hòa đẹp mắt Trong buổi sinh hoạt chiều cho trẻ quan sát tranh, sản phẩm đẹp bạn lớp tranh đẹp máy tính hay tập san * Ngoài trả trẻ: Tơi cịn cho trẻ xem nhiều tranh, ảnh nhiều tác phẩm tạo hình có giá trị, xem slide hạt nảy mầm, hoa nở, rụng, xem video hình ảnh đẹp cảnh đẹp quê hương, danh lam thẳng cảnh, hình ảnh cỏ, cây, hoa lá, vật tượng xung quanh trẻ để hướng trẻ vào quan sát giúp trẻ cảm nhận đẹp, làm giàu trí tưởng tượng cho trẻ đến vào hoạt động tạo hình trẻ tư tưởng tượng, để thể sản phẩm phong phú đa dạng Tơi nhận thấy việc lồng ghép hoạt động tạo hình vào hoạt động khác, giúp trẻ khắc sâu kiến thức hoạt động mà cịn tạo hội cho trẻ rèn luyện kỹ tạo hình Vì chất lượng hoạt động tạo hình lớp tơi nâng lên rõ rệt 2.3.7 Giải pháp 7: Công tác phối kết hợp tuyên truyền với bậc phụ huynh Việc tạo hứng thú cho trẻ hoạt động vẽ, cắt, xé dán, nặn gia đình đóng vai trị to lớn phát triển toàn diện trẻ Xác định rõ vai trò này, từ đầu năm học họp phụ huynh nêu rõ tầm quan trọng hoạt động tạo hình, đồng thời trao đổi, tuyên truyền để họ chọn thời điểm để dạy trẻ vẽ, cắt, xé dán, nặn hướng dẫn trẻ làm từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, khuyến khích cha mẹ trẻ cho trẻ vẽ, cắt, xé dán, nặn xung quanh trẻ Từ tơi sử dụng nhiều hình thức để tuyên truyền cha mẹ trẻ cách: Hằng ngày vào đón - trả trẻ tơi trao đổi tình hình học tập trẻ ngày Thông báo cho cha mẹ trẻ biết hôm trẻ học gì, trẻ làm đến đâu để cha mẹ trẻ nắm bắt tình hình trẻ học lớp để nhà cha mẹ trẻ trò chuyện, để trẻ nhận xét sản phẩm cho bố - mẹ nghe để nâng cao khả đánh giá trẻ khắc sâu kiến thức thêm cho trẻ Đồng thời tuyên truyền cho cha mẹ trẻ qua ngày họp phụ huynh đầu năm tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện hoạt động tạo hình thêm nhà, hướng dẫn trẻ làm từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Khi trẻ có ham muốn vẽ, xé dán, nặn để trẻ thử sức thực ước muốn Khơng cần biết trẻ phải làm gì, làm nào, để trẻ tự làm đặt tên sản phẩm nêu ý tưởng nhận xét Tư vấn cho cha mẹ trẻ tích cực cho trẻ tìm hiểu giới xung quanh lúc bố mẹ trẻ thấy skkn 18 xung quanh, thiên nhiên, cỏ hoa lá,… gợi ý hỏi trẻ để kích thích tị mị khám phá trẻ, giúp trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm vốn sống tăng nguồn cảm hứng nghệ thuật, mắt thẩm mỹ hình thành, giúp trẻ yêu đẹp hơn, yêu sống Tôi thường xuyên chụp lại sản phẩm trẻ góc tạo hình gửi vào Zalo nhóm lớp để phụ huynh thấy sản phẩm trẻ, trao đổi với phụ huynh họ thấy khả mình, đồng thời trẻ tự tay làm sản phẩm đẹp cho trẻ đem khoe với phụ huynh, cách phụ huynh thật tin tưởng vào mơi trường hoạt động trường Ví dụ: Trao đổi thơng qua đón trả trẻ, họp phụ huynh trao đổi tầm quan trọng hoạt động tạo hình, hướng dẫn bậc phụ huynh mua đồ dùng cho trẻ tập tạo hình như: bút màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn để trẻ thực nhà, tạo điều kiện hướng dẫn phối hợp với họ để khuyến khích trẻ sử dụng máy vi tính nhà để trẻ tập tơ màu phần mềm như: Bút chì thơng minh, phát triển tư cho trẻ *Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục Hình ảnh 9: Cơ trao đổi với phụ huynh khả vẽ Tuyên truyền huy động bậc phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, kinh phí đồ dùng, đồ chơi, qun góp nguyên vật liệu phế thải như: len vụn, vải vụn, vỏ hộp sữa, chai nhựa bẹ ngô, lõi… để làm đồ dùng, đồ chơi hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình khơng giúp trẻ khả thẩm mỹ biết nhìn nhận đẹp đánh giá đẹp mà giúp trẻ rèn luyện đơi tay khéo léo, vững linh hoạt Vì thường xuyên trao đổi với phụ huynh nội dung kế hoạch đề tài chuẩn bị học để phụ huynh cung cấp thêm nhà; Ví dụ: Chuẩn bị dạy trẻ “xé dán nhà bé (YT)” trò chuyện với phụ huynh nhà giới thiệu cho trẻ ngơi nhà nhà gì? Nhà tầng, nhà bằng, nhà ngói quang cảnh xung quanh nhà có (cây cối, vật) Đồng thời cung cấp cho trẻ biết số nhà xung quanh trẻ Hay với đề tài: “Vẽ hoa mùa xuân (ĐT)” chủ đề “Thế giới thực vật” hướng dẫn phụ huynh nhà cho trẻ quan sát hoa trò chuyện câu hỏi: Tên hoa gì? Màu sắc? Thân cành, Cánh hoa nào? Hoa dùng để làm ? Qua giúp trẻ hiểu trước hiểu sâu hơn, có cảm xúc đến lớp đề tài trẻ hứng thú hoạt động đưa đề tài Thời gian nghỉ dịch Covid-19 tơi cịn tự quay video dạy trẻ tạo hình, gửi vào Zalo nhóm lớp hướng dẫn trẻ chơi, hoạt động tạo hình thời gian nghỉ nhà Với biện pháp giúp phụ huynh nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động tạo hình, từ tơi động viên khuyến khích phụ huynh mua thêm đồ dùng, giấy bút, tập tơ, tập vẽ, tìm hình ảnh sinh động sách báo, tạp chí để phụ huynh dạy trẻ Vẽ, nặn, tô màu, xé dán, chấm màu trang trí tranh ảnh tạo cho trẻ có kỹ tạo hình tốt Nhắc nhở phụ huynh trẻ nên động viên khuyến khích trẻ kịp thời trẻ có cố gắng Từ phụ huynh ln quan tâm đến trẻ, kết hợp chặt chẽ với giáo viên để dạy trẻ tốt skkn 19 Kết quả: Qua thời gian kết hợp Cha, mẹ trẻ có cách nhìn nhận khác việc học chơi mình, nhận thấy tầm quan trọng hoạt động tạo hình, nên cha mẹ trẻ ủng hộ nhiệt tình, niềm nở giúp đỡ chất lượng hoạt động tạo hình cháu lớp tơi nâng lên rõ rệt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm + Đối với hoạt động giáo dục: Sau năm học nghiên cứu ứng dụng giải pháp vào việc tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình Kết quả, chất lượng lớp nâng lên rõ rệt - Kết đạt theo nội dung tiêu chí đánh giá: 100% trẻ lớp hồn thành sản phẩm mình, có số trẻ có sáng tạo khác năm học lựa chọn trẻ có khiếu để kết hợp với phụ huynh bồi dưỡng khiếu cho trẻ Tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách phù hợp đạt kết cao Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình đạt 100%, trẻ có kỹ tạo hình đạt 96,6% trẻ biết tạo sản phẩm đặt tên cho sản phẩm tạo hình đạt 96,6%, đặc biệt khả sáng tạo đạt 93.1% * Bảng đánh giá kèm theo phụ lục: (Kết đánh giá trẻ hoạt động tạo hình cuối năm.) + Đối với giáo viên: Bản thân nắm vững kiến thức, nội dung, phương pháp hoạt động tạo hình Giáo viên biết xây dựng, thiết kế hoạt động tạo hình theo hướng mở linh hoạt cách sáng tạo hiệu cao Giáo viên ln có ý thức tìm tịi, sưu tầm vật liệu thiên nhiên, vật liệu phế thải cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách hiệu + Đối với đồng nghiệp: SKKN bạn bè đồng nghiệp trao đổi đánh giá cao, áp dụng rộng rãi nhà trường + Đối với nhà trường: Kết chăm sóc giáo dục trẻ nâng cao, đặc biệt hoạt động tạo hình nâng lên rõ rệt, tạo uy tín với phụ huynh nhân dân địa phương + Về phía phụ huynh: Phụ huynh vui trải nghiệm hoạt động thú vị, tiếp cận với chương trình giáo dục đại giới từ có nhận thức đắn hoạt động tạo hình, sẵn lịng ủng hộ lớp nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho cháu từ tơi cải thiện môi trường học tập cho trẻ, giúp trẻ tham gia vào hoạt động cách hào hứng KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật có vai trò quan trọng đời sống trẻ Đặc biệt năm đầu mơn tạo hình khởi đầu cho trẻ tiếp nhận với ngôn ngữ nghệ thuật qua nét vẽ, đường nét, hình dáng, bố cục, màu sắc… gợi trẻ tình cảm, cảm xúc cảm nhận hay đẹp vật xung quanh, sống, thẩm mỹ nghệ thuật từ giúp trẻ sống yêu đời hơn, sáng Chính để thực tốt yêu cầu nội dung dạy tạo hình cho trẻ mẫu giáo việc khó khăn, cần phải có thời gian lâu dài, kiên trì tâm huyết với mơn skkn 20 nghệ thuật để mang đến cho trẻ tạo hình nghệ thuật sáng tạo phụ thuộc vào nhiều khả thực giáo viên Vì giáo viên cần phải chịu khó, học hỏi nghiên cứu trau dồi kiến thức, tìm phương pháp, hình thức hữu hiệu để thực với mục tiêu yêu cầu giáo dục đề Trong q trình vận dụng biện pháp tơi thu số học kinh nghiệm sau: Giáo viên cần lưu ý đổi phương pháp, lấy trẻ làm trung tâm dạy trẻ từ dễ đến khó, cần phải tạo hội để trẻ tiếp xúc làm giàu biểu tượng Trong trình tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình hoạt động chung giáo viên phải biết sử dụng thủ thuật, hình thức để lơi ý trẻ Ngoài thời gian tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình hoạt động chung, giáo viên cần tạo hội cho trẻ trải nghiệm lúc nơi Ứng dụng phương pháp giáo dục đại cho trẻ hoạt động Cần nâng cao trình độ tin học để ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo Tạo môi trường nghệ thuật phong phú, hấp dẫn để thu hút ý trẻ giàu biểu tượng nghệ thuật cho trẻ Giáo viên biết xây dựng trì nề nếp học tập trẻ lớp cho phù hợp với hoạt động, tạo môi trường nghệ thuật phong phú Tăng cường công tác phối kết hợp với phụ huynh việc rèn kỹ tạo hình cho trẻ Huy động tham gia phụ huynh đóng góp tích cực hoạt động trường, lớp, quyên góp ủng hộ đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu thiên nhiên, vật liệu phế thải giúp cho hoạt động tạo hình tốt Biết tích hợp lồng ghép hoạt động tạo hình vào hoạt động khác lúc nơi Thường xuyên tổ chức cho trẻ thăm quan, dạo chơi thiên nhiên, tạo điều kiện phát triển trẻ óc thẩm mỹ, sáng tạo 3.2 Kiến nghị: *Đối với phòng giáo dục: Hàng năm tổ chức hội thảo chuyên môn, tổ chức mẫu hoạt động tạo hình để giáo viên trường mầm non địa bàn huyện học hỏi kinh nghiệm nhau, giúp cho giáo viên có biện pháp sáng tạo, linh hoạt hoạt động tạo hình *Với nhà trường: Đề nghị nhà trường đầu tư nâng cấp trang thiết bị hàng năm, mua sắm trang thiết bị đại nghe nhìn để phục vụ cho hoạt động học chơi đầy đủ Trên kinh nghiệm tích lũy từ thân tơi Trong q trình nghiên cứu thực tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp bổ sung Hội đồng khoa học cấp, bạn đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện góp phần mang lại hiệu giáo dục trẻ Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Bạch, ngày 08 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN tơi nghiên cứu tìm tịi, khơng chép người khác Người viết sáng kiến Phạm Thị Nguyệt Phạm Thị Thương skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo hướng dẫn tổ chức thực chương trình GDMN “Mẫu giáo 5-6 tuổi” Tài liệu giáo trình tạo hình phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình tác giả Lê Đức Hiển biên soạn – Nhà xuất Hà Nội 2005 Chương trình giáo dục Mầm non theo thơng tư 51/2022/TT-BGD&ĐT ngày 31/12/2020 BDTX MODULEMN : Đặc điểm phát triển thẩm mỹ, mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non thẩm mỹ Nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng khố VIII Tạp chí giáo dục Mầm non năm Mạng internet skkn Mẫu 1(2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Thương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Nga Phượng Cấp đánh Kết giá xếp Năm học đánh loại giá (Ngành GD giá xếp đánh xếp loại cấp loại TT Tên đề tài SKKN huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Một số giải pháp nâng cao chất lượng hướng dẫn trẻ 25-36 tháng tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Nga Phượng I – Huyện Nga Sơn – Tỉnh Thanh Hóa Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớp - tuổi A4, trường mầm non Nga Bạch- huyện Nga Sơn- tỉnh Thanh Hóa.” (A, B, C) Cấp Huyện B 2017-2018 Cấp Tỉnh C 2020 - 2021 Cấp Huyện A 2021-2022 skkn PHỤ LỤC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚP - TUỔI A4 TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA BẠCH I Bảng khảo sát kết Bảng 1:Kết đánh giá trẻ hoạt động tạo hình đầu năm TT Nội dung Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ có kĩ tạo hình Trẻ biết tạo sản phẩm đặt tên cho sản phẩm tạo hình Khả sáng tạo Đạt Chưa đạt Tỷ lệ Số trẻ % Tổng số trẻ Số trẻ Tỷ lệ % 29 17 58,6 12 41,4 29 15 51,7 14 48,3 15 51,7 14 48,3 13 44,8 16 55,2 29 29 Bảng 2: Kết đánh giá trẻ hoạt động tạo hình cuối năm Đạt Chưa đạt Tổng số TT Nội dung Tỷ lệ Tỷ lệ trẻ Số trẻ Số trẻ % % Trẻ hứng thú tham gia 29 29 100 0 hoạt động Trẻ có kĩ tạo 29 28 96,6 3,4 hình Trẻ biết tạo sản phẩm đặt tên 29 28 96,6 3,4 cho sản phẩm tạo hình Khả sáng tạo 29 15 93,1 6,9 skkn II Hình ảnh minh họa Phụ lục 1: Minh họa cho giải pháp 2.3.1 Hình ảnh Trẻ giáo khám phá tranh dân gian, tranh Đông Hồ Phụ lục : Minh họa cho giải pháp 2.3.2 Hình ảnh Trẻ hoạt động trang trí góc tạo hình thêm phong phú skkn Hình ảnh 3: Cơ giáo hướng dẫn hoạt động tạo hình từ Hình ảnh 4: Sản phẩm trẻ trưng bày góc tạo hình skkn Phụ lục : Minh họa cho giải pháp 2.3.4 Hình ảnh Sưu tầm, tìm kiếm nguyên vật liệu từ thiên nhiên Hình ảnh Sản phẩm trẻ làm vật từ nguyên vật liệu thiên nhiên skkn Phụ lục : Minh họa cho giải pháp 2.3.5 Hình ảnh Cơ cho trẻ giới thiệu tự nhận xét tranh Phụ lục : Minh họa cho giải pháp 2.3.6 Hình ảnh 8: Cơ cho trẻ dạo chơi ngồi trời quan sát hoa nở skkn Phụ lục : Minh họa cho giải pháp 2.3.7 Hình ảnh Cơ trao đổi với phụ huynh khả vẽ đón trẻ skkn ... Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mẫu giáo lớp - tuổi A 4, trường mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp. .. hoạt động mà thực chất lượng hoạt động tạo hình lớp tơi, nâng lên rõ rệt skkn 15 Mặt khác, việc nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ khơng hoạt động tạo hình mà cịn lồng ghép hoạt động. .. tháng tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Nga Phượng I – Huyện Nga Sơn – Tỉnh Thanh Hóa Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớp - tuổi A 4, trường