Skkn một số giải pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình (thể loại nặn) ở trường mầm non nga bạch

25 2 0
Skkn một số giải pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình (thể loại nặn) ở trường mầm non nga bạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH (THỂ LOẠI NẶN) Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA BẠCH – HUYỆN NGA SƠN – TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Đoàn Thị Ngọc Linh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Bạch SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Nội dung Số trang MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng Thuận Lợi Khó khăn 2.3.Các giải pháp biện pháp 2.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng nề nếp học tập trẻ hoạt động nặn 2.3.2 Giải pháp 2: Tạo môi trường hoạt động cung cấp biêu tượng ban đầu cho trẻ hoạt động tạo hình 2.3.3 Giải pháp 3: Rèn luyện kỹ nặn cho trẻqua hoạt động tạo hình(thể loại nặn) 2.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức hoạt động tạo hình (nặn) cho trẻ 10 hoạt động học theo hình thức “Lấy trẻ làm trung tâm” 2.3.5 Giải pháp 5: Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ lúc, nơi 13 2.3.6 Giải pháp 6: Quan tâm bồi dưỡng trẻ có khiếu trẻ cá 15 biệt 2.3.7 Giải pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh 15 2.4.Hiệu áp dụng 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 Kết luận 17 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo Phụ lục skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Phát triển thẩm mĩ năm lĩnh vực giáo dục tồn diện cho trẻ mầm non Trẻ em nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ cảm xúc với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hoa đẹp, tranh sinh động hay đồ chơi ngộ nghĩnh… nên khiếu nghệ thuật từ nảy sinh Vì việc giáo dục thẩm mĩ cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm mầm tài nghệ thuật cho tương lai Như biết hoạt động tạo hình lĩnh vực hoạt động xã hội Xã hội có văn minh, đại, có nhiều cơng trình xây dựng với kiểu lối kiến trúc đẹp với phương tiện máy móc đại ngày có phần đóng góp khơng nhỏ hoạt động tạo hình Vì vậy, việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình đặc biệt thể loại nặn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cô giáo mầm non Hoạt động tạo hình cịn phương tiện quan trọng giáo dục trẻ Nó tác động to lớn đến việc hình thành phát triển tính cách cho trẻ mầm non Một nhà giáo dục Xô Viết nói: “Phải giáo dục cho trẻ biết yêu đẹp từ tuổi bé sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách người” Chức hoạt động tạo hình phản ánh thực hình tượng, nhằm phát triển trẻ khả cảm thụ cảm xúc thẩm mỹ, hình thành tình yêu đẹp thiên nhiên, với sống nghệ thuật Trẻ biết yêu quý đẹp biết làm theo đẹp cao biết sáng tạo đẹp Chính mà hoạt động tạo hình thể loại nặn hình thành trẻ kỹ năng, kỹ xảo, lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, phát triển khả tri giác hình dạng, cấu trúc, màu sắc đồ vật mắt cách có mục đích Khi tham gia hình thức hoạt động tạo hình thể loại nặn trẻ tái tạo lại hình tượng đồ vật, tượng quen thuộc mà trước chúng tri giác Qua thực tế tạo hình cịn nhiều bất cập đặc biệt tiếp cận chương trình giáo dục mầm non giảng dạy giáo viên chậm, chưa linh hoạt, việc nghiên cứu tài liệu hạn chế, trang thiết bị thiếu, giáo viên chưa ý sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi bổ sung cho hoạt động tạo hình… nên chưa thu hút trẻ hoạt động tích cực học, chơi góc tạo hình Bên cạnh đặc điểm tâm sinh lý, ý thức trẻ - tuổi hạn chế, khả tri giác màu sắc, hình dáng cấu tạo vật tượng chậm Trẻ chưa thể dùng ngơn ngữ để diễn đạt ý thích nhận xét Đặc biệt bàn tay ngón tay trẻ chưa phát triển, vụng Do nhiều trẻ chưa có kỹ nặn, kỹ nhào đất, xoay tròn, ấn dẹt, phối màu sắc hợp lý Trẻ cịn hiếu động chưa có tập trung cao học Chính mà chất lượng giáo dục trẻ hoạt động tạo hình thơng qua thể loại nặn chưa cao Nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động tạo hình thơng qua thể loại nặn tình hình thực tế trường, lớp tơi ln trăn trở suy nghĩ phải làm để hoạt động nặn đạt hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Từ thực tế tơi mạnh dạn áp dụng “Một số giải skkn pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình (thể loại nặn) trường mầm non Nga Bạch – Huyện Nga sơn – Tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Áp dụng số giải pháp nhằm giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo, rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đơi bàn tay Trẻ yêu đẹp, thích làm bảo vệ đẹp, từ giúp khả thẩm mỹ trẻ phát triển - Giúp giáo viên có biện pháp giáo dục phù hợp với trẻ nhằm tổ chức linh hoạt hoạt động làm quen với hoạt động tạo hình (Thể loại nặn) đạt hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình (thể loại nặn) trường mầm non Nga Bạch – Huyện Nga sơn – Tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận Tôi sâu vào nghiên cứu nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin Để nắm bắt tình hình xác thơng tin trẻ tơi đến hộ gia đình, trao đổi với phụ huynh nắm bắt thông tin, quan sát hoạt động, khảo sát chất lượng trẻ, ghi chép cụ thể Phương pháp trực quan minh họa Là phương pháp cho trẻ quan sát, tiếp xúc với đồ dùng , đồ chơi, vật thật thông qua sử dụng giác quan kết hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ Phương pháp dùng lời Là phương pháp sử dụng phương tiện ngôn ngữ (Giải thích) nhằm truyền đạt thu thập thơng tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng Phương pháp thực hành trải nghiệm Là phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi Trẻ sử dụng phối hợp giác quan, làm theo hướng dẫn cô Rèn kỹ khéo léo cho trẻ Phương pháp dùng tình cảm Là phương pháp dùng cử lời nói để khuyến khích, động viên ủng hộ trẻ hoạt động, khơi gợi cho trẻ niền tin cảm nhận quan tâm từ cha mẹ người xung quanh Phương pháp luyện tập Là phương pháp cho trẻ lập lập lại nhiều lần thao tác, thông qua yêu cầu cụ thể mà giáo viên đặt để nâng cao vốn hiểu biết kỹ thực hành cho trẻ NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trước đổi đất nước, với phát triển không ngừng giáo dục nước nhà, việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa skkn vốn có cha ơng ta từ ngàn xưa nhiệm vụ vô quan trọng Bên cạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu thêm sắc văn hóa riêng dân tộc vấn đề cần thiết Làm thế hệ trẻ “Hịa nhập mà khơng hịa tan” Xuất phát từ vai trị cụ thể hoạt động dạy trẻ tạo sản phẩm đẹp hoạt động tạo hình thể loại nặn hoạt động khơng thể thiếu q trình chăm sóc giáo dục trẻ Vì việc nâng cao chất lượng dạy trẻ hoạt động tạo hình thơng qua thể loại nặn vấn đề bỏ qua đổi hình thức giáo dục mầm non Để giúp trẻ phản ánh giới xung quanh sống người cách đa dạng, phong phú, hấp dẫn, sáng tạo, nhờ có hoạt động nặn mà trẻ có điều kiện phát huy khiếu hội họa Do cháu thường say mê đến hoạt động tạo hình, có nhiều ý tưởng sáng tạo hoạt động tạo hình mình, đơi bàn tay trẻ vụng về, vốn hiểu biết chưa phong phú, hoạt động khớp tay, bàn tay chưa khéo léo Mà hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng xúc cảm, tình cảm, tích cực Trẻ tuổi, giai đoạn đầu tuổi mẫu giáo, vận động trẻ mức độ thấp trẻ chưa có kỹ tạo hình, chưa có kỹ cách cầm đất để nặn, chưa biết cách ngồi nặn tư thế, chưa có kĩ nặn, nhiều trẻ chưa qua lớp nhà trẻ nên việc làm quen với đất nặn cịn gặp nhiều khó khăn hoạt động trẻ cịn chưa linh hoạt: (kỹ cầm đất nặn, xoay đất, nhấn dẹt, thao tác nặn vụng …) Một mặt trẻ rời gia đình đến lớp với cơ, với bạn, lúc môi trường sống sinh hoạt trẻ rộng hơn, vật tượng xung quanh trẻ cịn lạ, trẻ chưa có khái niệm cụ thể Mặt khác vốn ngơn ngữ trẻ cịn q Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng ngơn ngữ mạch lạc Vì hoạt động tạo hình đặc biệt hoạt động nặn thứ ngơn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói với người xung quanh Để tạo sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu đó, có tình cảm với có kỹ tạo nó, trẻ hồn thành sản phẩm Chính từ hoạt động làm phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ Nội dung hoạt động tạo hình (thể loại nặn) trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu ích Thông qua hoạt động nặn giúp trẻ phát triển chức tâm lí khả tri giác vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư q trình làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo đẹp Trên thực tế thân nhận thấy lớp chất lượng hoạt động tạo hình (thể loại nặn) chưa cao hoạt động mang tính chất khn mẫu Hoạt động nặn trẻ mang tính tái tạo, rập khuôn, thiếu mềm mại, chưa có tính sáng tạo Trong q trình tổ chức hoạt động nặn trẻ lúng túng, mầu sắc chưa hài hòa, bố cục tranh xếp chi tiết sản phẩm vụng về, đường nét chưa sắc sảo… Vì tơi băn khoăn, lo lắng tìm giải pháp giúp trẻ thực hoạt động nặn có hiệu Để làm điều skkn thân ln phải có đầu tư nghiên cứu đổi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình (thể loại nặn) nhằm giúp trẻ tích cực, hứng thú sáng tạo tham gia hoạt động 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi * Đối với sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi Trường Mầm non Nga Bạch trường khang trang, khuôn viên đẹp Có đầy đủ sân vườn như: Vườn cổ tích, vườn rau, vườn thiên nhiên, sân vận động, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi trời, tạo điều kiện thuận lợi để cháu tham gia vào hoạt động cách tích cực Ở lớp tơi, nhà trường mua sắm trang thiết bị, đồ đùng, đồ chơi học liệu cho trẻ đạt mức tối thiểu Đặc biệt nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động tạo hình thơng qua dạy trẻ nặn * Đối với giáo viên Bản thân giáo viên u nghề, mến trẻ có trình độ chun mơn chuẩn không ngừng học hỏi, tự học tự bồi dưỡng để nâng cao lực, kỹ nghiệp vụ sư phạm kiến thức kỹ hoạt động tạo hình thơng qua thể loại nặn * Đối với trẻ: Tỉ lệ trẻ mẫu giáo lớp đạt 100% Trẻ đến trường học theo chương trình độ tuổi quy định Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình * Đối với Phụ huynh: Đa số phụ huynh quan tâm chăm lo đưa trẻ đến lớp học chuyên cần, phối kết hợp thường xuyên với cô giáo chủ nhiệm để thống nội dung, hình thức, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt kiến thức kỹ hoạt động tạo hình (thể loại Nặn) 2.2.2 Khó khăn * Về sở vật chất: Bên cạnh thuận lợi nhà trường cịn có số khó khăn như: Trang thiết bị đồ dùng dạy học bổ sung chưa đồng bộ, kịp thời cho trẻ Chưa có phịng vi tính, trang thiết bị đại thiếu như: Máy chiếu, tranh mở rộng chủ đề, giá treo tranh để trẻ thỏa sức sáng tạo, trí tưởng tượng nhiều giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình * Đối với giáo viên: Bản thân chưa có hình thức gây hứng thú lạ phong phú, hấp dẫn nên chưa gây hứng thú trẻ * Đối với trẻ: Một số trẻ lớp chưa qua lớp nhà trẻ nên cháu chưa có kỹ tạo hình (thể loại nặn) bản, chưa biết cách nặn để tạo sản phẩm theo yêu cầu nhiều cháu cịn nhút nhát khơng tích cực hoạt động Ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế, nhiều trẻ cịn nói ngọng, trẻ phát âm chưa rõ, chưa diễn tả ý tưởng, tên sản phẩm Một số trẻ chưa có thói quen nề nếp hoạt động tạo hình, khơng hứng thú tập trung ý hoạt động học skkn * Đối với phụ huynh trẻ: Vẫn số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc chăm sóc, giáo dục trẻ, số phụ huynh xem nhẹ ngành học mầm non nhận thức chưa hoạt động tạo hình (thể loại nặn) Chính điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc chăm sóc giáo dục trẻ * Khảo sát thực trạng: Từ thực trạng đầu năm tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu trẻ để nắm bắt khả tạo hình trẻ kết sau: Bảng 1: Bảng khảo sát kết đầu năm học TT Nội dung Tổng số trẻ Đạt Số trẻ Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ Số trẻ % Trẻ hứng thú tham gia 32 13 37,5 20 62.5 hoạt động nặn Kỹ tạo sản 32 11 34,4 21 65,6 phẩm Sự sáng tạo trẻ 32 28,1 23 hoạt động nặn 71,9 Trẻ biết tham gia nhận 32 25 24 75 xét sản phẩm cô Từ bảng khảo sát nhận thấy: Trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động, kỹ tạo sản phẩm trẻ cịn ít, số lượng trẻ có sáng tạo hoạt động không nhiều, trẻ biết tham gia nhận xét sản phẩm Chính điều làm tơi trăn trở suy nghĩ làm để khắc phục tình trạng Qua tơi tập trung nghiên cứu, tìm tịi để tìm mộtsố giải pháp sau để áp dụng nhóm lớp cách hiệu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng nề nếp học tập trẻ hoạt động nặn: Để đạt kết tốt nên từ đầu năm rèn luyện cho trẻ có thói quen nề nếp hoạt động tạo hình đặc biệt thể loại nặn, giúp trẻ có tác phong nhanh nhẹn đàm thoại nội dung học gây hứng thú lôi cho trẻ vào học, tơi chia tổ, nhóm xếp chỗ ngồi cho cháu xen lẫn với cháu trung bình, cháu giỏi ngồi với cháu yếu, rèn luyện cho cháu thói quen sử dụng đồ dùng học tập chưa có u cầu chưa sử dụng đồ dùng sử dụng đồ dùng cần lấy ký hiệu Từ tơi cho trẻ lên lấy đồ dùng lấy ký hiệu ổn định tổ chức thành công việc xây dựng nề nếp học tập cho trẻ Ví dụ: Đề tài: Nặn cam (Mẫu) chủ đề thực vật thực sau: * Ổn định tổ chức: Tôi cho trẻ quan sát cửa hàng hoa (tôi chuẩn bị số cam thật mẫu nặn cam) Yêu cầu: Trẻ đứng xung quoanh, giữ trật tự, không xô skkn đẩy (các bạn thấp đứng phía trong, bạn cao đứng phía ngồi để trẻ dễ quan sát) * Nội dung: - Hướng trẻ vào nhiệm vụ tạo hình: + Quan sát vật mẫu đàm thoại: Tôi cho trẻ quan sát cam cô nặn mẫu đưa số câu hỏi đàm thoại cho trẻ Yêu cầu trẻ yên lặng lắng nghe, ý quan sát vào hình mẫu Và trẻ muốn trả lời giơ tay, nói phải thưa khơng nói trống khơng + Cơ vừa làm mẫu vừa giải thích cách nặn Trẻ ý lắng nghe + Khi cô cho trẻ lên lấy đồ dùng trẻ xếp hàng lần lượt, không xô đẩy chỗ ngồi - Trẻ thực nhiệm vụ tạo hình: Cơ cho trẻ ngồi theo nhóm nhóm hướng dẫn trẻ thực hành nặn cam Trong nặn cam trẻ ý ngồi ngắn, khơng đùa nghịch, nói chuyện - Nhận xét sản phẩm: Sau trẻ làm xong cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Trẻ xếp lần lượt, không chen lấn với nhận xét bạn làm đẹp, bạn làm chưa đẹp Cơ động viên khuyến khích trẻ đề lần sau trẻ cố gắng Kết quả: Từ việc xây dựng nề nếp học tập cho trẻ hoạt động nặn cách nhẹ nhàng, từ từ tơi tạo nề nếp, thói quen cho trẻ đến lớp gây ý trẻ để trẻ say sưa học Trẻ khơng có nề nếp hoạt động tạo hình mà hoạt động khác trẻ thực thói quen nề nếp mộtcách thành thạo Nhờ có thói quen nề nếp mà chất lượng hoạt động ngày nâng lên rõ rệt (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 1- ảnh 1) Hình ảnh 1: Trẻ hoạt động tạo hình thể loại nặn 2.3.2 Giải pháp 2: Tạo môi trường hoạt động cung cấp biểu tượng ban đầu cho trẻ hoạt động tạo hình Để cung cấp biểu tượng ban đầu cho trẻ tạo mơi trường hoạt động phong phú đa dạng có tính thẩm mĩ cao là: * Mơi trường lớp học ngồi lớp học: Trang trí tạo mơi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ nghệ thuật tạo hình nói chung đặc biệt hoạt động nặn Tạo môi trường đẹp lớp để trẻ đến lớp ấn tượng tác động vào trẻ tồn trí, cách xếp trang trí lớp học bé đẹp Bé quan sát xung quanh xem lớp có khác nhà bé khơng? Có đẹp nhà bé khơng? Chính mơi trường lớp học tạo ấn tượng khó phai trẻ Đây tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Vì tơi tìm hiểu yêu cầu chủ đề, vào cấu trúc phịng học lớp đặc điểm tâm sinh lí trẻ - tuổi mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ cho phù hợp + Với môi trường lớp: skkn Mảng chủ đề lớp, tiêu đề góc Để gây ấn tượng cho trẻ tơi thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí có tên thật gần gũi với trẻ Ví dụ: Mảng chủ đề thường vị trí để trẻ dể nhìn thấy Nội dung mảng chủ đề thường tổng hợp hình ảnh chủ đề: Như chủ đề trường mầm non: Có hình ảnh ngơi trường, đu quay, cầu trượt, cô giáo, bạn lớp… - Các góc hoạt động góc đóng vai với chơi gia đình tơi đặt tên "Tổ ấm - tuổi" có hình ảnh mẹ bé mặc tạp dề nấu cơm, có đồ dùng, dụng cụ chế biến Hay góc xây dựng tơi lấy tên: “Kiến trúc sư tí hon”, “Cơng trình bé u”, “Tơi kỹ sư tương lai”…có hình ảnh bé vật chuyển vật liệu xây dựng, làm bác thợ xây dựng, lắp ghép từ hình ảnh ngộ nghĩnh phía mảng tường Cịn phía mảng tưởng tơi thường làm nhựa bìa cát tơng, có sản phẩm tay trẻ làm để gài vào làm tranh trang trí cho góc Hay góc tạo hình: Tơi trưng bày sản phẩm tự làm sưu tầm, cho trẻ quan sát nhằm kích thích khả sáng tạo có nghệ thuật trẻ tơi giới thiệu ngơi nhà nghệ thuật Chúng chọn tên thật hay để tặng cho Nào có ý kiến, gợi ý tên sau: Họa sĩ nhí, bé khéo tay, bé làm họa sĩ, họa sĩ tí hon… Cho trẻ thảo luận lựa chọn trẻ nghĩ tên hay khác hay cô chọn làm tên cho góc hoạt động Bây ngơi nhà có tên rồi: Cơ giới thiệu với hình ảnh bạn thỏ nặn… Đây gà, vịt, cam, chuối cô tự làm thấy có đẹp khơng? Cịn cà chua bạn Thùy Dương nặn năm trước học đây, hoa bạn Hải Đăng…Bây cô muốn bạn làm thật nhiều sản phẩm để trang trí cho ngơi nhà đẹp Cơ muốn lớp có sản phẩm trưng bày ngơi nhà nhỏ để thay sản phẩm bạn cũ, có đồng ý khơng? Từ lời gọi mở kích thích trẻ tạo sản phẩm Tiếp theo để gây hứng thú cho trẻ nặn, tùy theo chủ đề tiến hành mà tơi chuẩn bị lượng kiến thức cung cấp cho trẻ, loại đất nặn phù hợp phong phú Ví dụ: Đất nặn màu khác nhau, loại đất nặn khác Ở loại đất nặn giáo viên ln để trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy sử dụng vào hoạt động Bên cạnh tơi chuẩn bị số sản phẩm nặn mà cung cấp, cung cấp hoạt động học để thu hút chủ ý trẻ hoạt động như: Hoạt động góc,hoạt động đón trả trẻ Từ giúp trẻ củng cố làm quen kiến thức đó, giúp trẻ tăng thêm vốn kiến thức, kỹ hoạt động chung Với chủ đề: “Thế giới động vật” góc tạo hình tơi nặn số vật như: Gà, thỏ, gấu, mèo…bày giá để cung cấp kiến thức cho trẻ Khi trẻ vào góc chơi đón trả trẻ tơi thu hút gợi ý cho trẻ quan sát sản phẩm + Đây gì? + Cơ nặn nào? skkn Nhờ thực đề tài “Nặn vật…” trẻ có vốn kiến thức hiểu biết qua sản phẩm trẻ tự tin thực tốt Sau cho trẻ kể sản phẩm vừa nặn, cuối cô khái quát số đặc điểm chung sản phẩm chất liệu sử dụng để làm Với nhóm trẻ chưa thể hướng dẫn trẻ cách tỉ mỉ cách nặn hơn, kỹ nặn, sử dụng kỹ nào? Hoặc cô kết hợp làm chung với trẻ, với lời động viên khuyến khích giúp trẻ vững tâm tự tin thực nặn để tạo sản phẩm Như với việc tổ chức cho trẻ thực theo nhiều hình thức khác tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, khơng gị bó, chán nản giúp trẻ tích cực hoạt động sâu góc chơi từ đối tượng định cung cấp củng cố cho trẻ hình thành khắc sâu tâm trí trẻ Từ giúp trẻ phát triển kỹ nặn Khơng có góc tạo hình phát huy khả nặn trẻ mà góc chơi khác tơi rèn luyện kỹ nặn cho trẻ, cụ thể + Góc học tập: Trong góc học tập ln có nội dung cung cấp cho trẻ tốn khám phá khoa học thơng qua mơn học giáo viên thiết kế lựa chọn trò chơi, nội dung để củng cố, cung cấp cho trẻ Từ giáo viên lồng ghép rèn luyện kỹ nặn cho trẻ Ví dụ: Cho trẻ làm quen với Tốn: “Nặn hình theo u cầu cơ” giáo viên kết hợp rèn luyện cho trẻ kỹ nặn Như góc chơi, nhóm chơi có nhóm trẻ cá nhân tham gia hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn luyện cho trẻ cá biệt, yếu củng cố kỹ cho trẻ Từ giúp trẻ phát triển khả tạo hình Do phịng học nhỏ nên tơi tận dụng khơng gian tường phịng học để làm nơi trưng bày sản phẩm trẻ, trẻ quan sát toàn sản phẩm bạn Trẻ tự so sánh xem sản phẩm bạn làm đẹp, bạn làm chưa đẹp, sản phẩm bé chưa đẹp, động viên khuyến khích trẻ phải cố gắng lần sau làm cho đẹp để đẹp bạn đẹp bạn để trang trí góc lớp Từ kết kích thích lịng ham muốn say mê học nặn trẻ + Với mơi trường ngồi lớp: Ngồi mơi trường lớp học mơi trường bên ngồi lớp quan trọng việc tư trẻ hoạt động tạo hình đặc biệt thể loại nặn Trẻ đến lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi để quan sát thêm nắm bắt kỹ hoạt động nặn Qua sản phẩm trưng bày góc tạo hình lớp lớn giúp trẻ u thích hoạt động nặn Từ giúp trẻ tư duy, ghi nhớ hình thành cho trẻ kỹ hoạt động tạo hình thể nặn Đồng thời thơng qua hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ quan sát khu vườn cổ tích với nhân vật nặn từ đất sét như: nàng bạch tuyết bảy lùn, dê đen dê trắng qua giúp trẻ hiểu biết thêm sản phẩm qua hoạt động nặn phong phú, sáng tạo Kết quả: Việc tạo môi trường hấp dẫn việc làm quan trọng góp phần cao chất lượng tạo hình nói chung, hoạt động nặn nói riêng cho trẻ skkn Như việc tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ việc làm quan trọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ, giúp trẻ tri giác tốt vật tượng xung quanh Thông qua việc tạo môi trường hoạt động cung cấp biểu tượng ban đầu cho trẻ hoạt động tạo hình tơi thấy trẻ tự tin tham gia vào hoạt động nặn Các kỹ nâng dần, trẻ biết cảm nhận đẹp tự tin, hứng thú tạo sản phẩm tạo hình (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục - ảnh 2) Hình ảnh 2: Trẻ quan sát sản phẩm góc tạo hình 2.3.3 Giải pháp 3: Rèn luyện kỹ nặn cho trẻ qua hoạt động tạo hình (thể loại nặn) Như biết trẻ 3-4 tuổi vừa tuổi nhà trẻ lên, kỹ nặn trẻ chưa rèn luyện, nhiều trẻ cịn chưa có kỹ Mặt khác trẻ tri giắc vật, tượng chủ yếu tư trực quan qua hành động nên cần hỗ trợ giáo viên hoạt động tạo hình đặc biệt thể loại nặn.Vì cần rèn luyện cho trẻ số kỹ sử dụng đất nặn để tạo sản phẩm đầu năm lên kế hoạch rèn luyện kỹ cho trẻ - Rèn cách sử dụng khéo léo đơi bàn tay, ngón tay: Bằng cách cho trẻ thực hành với đất nặn trẻ dùng tay bóp, làm mềm đất Thao tác lặp lặp lại giúp trẻ sử dụng khéo léo tinh tế linh hoạt công việc - Rèn cách chọn đất nặn: Ví dụ: Khi cho trẻ nặn củ cà rốt, tơi hướng dẫn cho trẻ biết phải chọn đất nặn màu cam để nặn củ cà rốt cho phù hợp: Hay nặn chuối trẻ phải biết chọn đất nặn màu vàng để nặn chuối chín màu vàng, chọn đất nặn màu xanh để nặn chuối xanh - Rèn cách phối hợp màu sắc: Ví dụ: Khi nặn cam hướng dẫn trẻ chọn đất màu cam để nặn cam, chọn màu xanh để nặn cuống cam… - Với kỹ véo đất: Tôi dạy trẻ từ viên đất lớn véo thành nhiều viên nhỏ, gộp lại, nhào nặn, lăn lăn lại cho đất mềm… - Với kỹ xoay trịn: tơi dạy trẻ cách xoay trịn viên đất cách, đặt đất vào lòng bàn tay xoay trịn thành hình khối cầu, xoay trịn bảng trẻ - Với kỹ ấn dẹt: Tôi dạy trẻ đặt đất lòng bàn tay trái, dùng lòng bàn tay phải ấn mạnh xuống Dạy trẻ nặn từ đơn giản đến phức tạp từ kỹ lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt, uốn cong, gắn dính Ví dụ: Đề tài: Nặn đèn giao thông (Mẫu) chủ đề phương tiện giao thông thực sau: Trước tiên cho trẻ quan sát đàm thoại theo vật mẫu để trẻ khắc sâu kiến thức mẫu, qua cung cấp thêm vốn từ, phát triển ngôn ngữ phong phú cho trẻ, để trẻ chủ động giao tiếp trình học nặn Sau tơi nặn mẫu cho trẻ quan sát Vừa nặn vừa hướng dẫn cách nặn cho trẻ Bước 1: Làm mềm đất: Cô lấy thỏi đất màu đen làm thân đế đèn dùng đầu ngón tay véo đất thành viên nhỏ, gộp lại, nhào nặn, lăn skkn 10 lăn lại cho mềm đất Tương tự cô thỏi lấy đất màu đỏ,vàng, xanh làm mềm để làm tín hiệu đèn Bước 2: Cơ lấy phần thỏi đất nặn to màu đen lăn dọc dập nhẹ cho bẹt mặt để tạo thành hình khối chữ nhật để làm thân đèn Và phần cịn lại lăn thành hình vng tạo thành chân cột đèn Sau dùng đất màu đỏ xoay trịn ấn dẹt tạo thành hình trịn nhỏ để làm đèn giao thông cô lấy đất nặn màu xanh vàng nặn tương tự để hình trịn nhỏ để làm đèn giao thơng vàng, xanh sau gắn hình lên cột đèn cô nặn song cột đèn giao thông Sau làm mẫu xong đèn giao thông cho trẻ quan sát cho trẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi theo nhóm xếp Tiếp theo tơi nhóm trẻ hướng dẫn, động viên khuyến khích trẻ tạo sản phẩm kỹ nặn Cứ giúp trẻ thực hành tốt kỹ nặn Đồng thời khắc sâu kiến thức cho trẻ, giúp trẻ nặn theo yêu cầu cô Kết quả: Qua việc rèn luyện kỹ nặn cho trẻ qua hoạt động tạo hình (thể loại nặn) giúp kỹ nặn trẻ thành thạo từ trẻ tự tin tạo sản phẩm đẹp, theo yêu cầu cô qua trẻ thêm u thích, hứng thú với hoạt động tạo hình đặc biệt thể loại nặn (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 3- ảnh 3) Hình ảnh 3: Trẻ thực kỹ tạo hình 2.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức hoạt động tạo hình (nặn) cho trẻ hoạt động học theo hình thức “Lấy trẻ làm trung tâm” Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm dựa nhu cầu hứng thú mạnh trẻ, tạo hội cho trẻ học nhiều cách khác phản ánh mức độ cá nhân trẻ Với chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm, thân băn khoăn suy nghĩ làm để trẻ hoạt động tích cực, đạt hiệu hoạt động tạo hình đặc biệt hoạt động nặn cho trẻ - tuổi Với chuyên đề thân giáo viên người hướng dẫn, trẻ chủ thể hoạt động để đảm bảo chất lượng giáo dục, hoạt động giáo dục đạt kết cao thân ln nổ lực, tìm tịi hình thức mới, có tính sáng tạo để nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngày cao trẻ đảm bảo với yêu cầu đổi chuyên đề “Lấy trẻ làm trung tâm” Đặc biệt hoạt động tạo hình tơi sử dụng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm nhằm nắm bắt kỹ năng, kỹ xảo cá nhân trẻ Từ đưa biện pháp giáo dục phù hợp với trẻ * Ở hoạt động nặn theo mẫu:Tôi dùng thủ thuật sử dụng vào đầu học để gây hứng thú cho trẻ, cách dùng thơ, câu chuyện, câu đố, hát, mơ hình…để trẻ hứng thú vào học Ví dụ: Hoạt động “Nặn bánh trịn” (Theo mẫu) - Chuẩn bị: + Lớp học rộng rãi, sạch, thoáng mát + Đất nặn, bảng, đĩa, mẫu nặn cô số bánh thật (Bánh gạo hình trịn, bánh nướng, bánh xèo…) - Cách tiến hành: + Hôm bạn búp bê mời lớp đến dự sinh nhật skkn 11 + Cả lớp đến nhà bạn búp bê dự sinh nhật - Quan sát mẫu: + Các quan sát xem bàn tiệc bạn búp bê có bánh + Có bánh? (Trẻ đếm) Bánh có dạng hình gì? + Ngồi loại bánh cịn biết loại bánh mà biết ăn? + Bánh màu cam bánh màu vàng bánh to, bánh nhỏ? + Khi ăn bánh xong phải làm để khơng bị sâu răng? Giáo dục trẻ vệ sinh miệng để không bị sâu - Cô làm mẫu: Khi làm mẫu cô gợi mở cho trẻ tự nêu lên cách làm cô - Trẻ thực hiện: Các ơi! Chúng giúp bạn búp bê làm thêm nhiều bánh để tổ chức sinh nhật cho bạn búp bê nha! + Vậy để nặn bánh hình trịn phải làm nào? (chọn đất, nhào đất, chia đất, xoay tròn, ấn dẹp…) + Hỏi ý định 1,2 cháu thích nặn bánh màu gì? To hay nhỏ + Nặn nào? Cháu vào nhóm nặn kết hợp giáo dục cháu cất xếp đồ dùng gọn gàng không tranh giành với bạn - Trẻ thực cô bao quát hướng dẫn trẻ tạo sản phẩm Từ việc sử dụng linh hoạt hình thức dạy học tơi thấy trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động nặn Các kỹ làm mềm đất, xoay tròn, ấn dẹt…đã trở nên linh hoạt thục hơn, trẻ tự tin tích cực tham gia hoạt động * Ở hoạt động nặn theo đề tài: Tơi sử dụng thủ thuật có liên quan đến đề tài, từ tơi đàm thoại, trình đàm thoại giúp trẻ liên hệ với thực tiễn, trẻ sử dụng trí nhớ, quan sát trực tiếp giúp cho trẻ hiểu đề tài giao nhiệm vụ cho trẻ Ví dụ: Hoạt động: “Nặn tròn” (Đề tài) Chủ đề thực vật - Chuẩn bị: Các loại quả: Cam, táo, bưởi, vú sữa… + Đất nặn, bảng, rổ, dao nhựa, đãi nhựa… + Bàn trưng bày sản phẩm nặn trẻ + Vườn ăn - Cách tiến hành: Cho trẻ thăm quan vườn ăn quả, trò chuyện loại + Quan sát loại Chơi “Trời tối, trời sáng” + Các nhìn xem bàn có đây? (Đĩa quả) + Các có nhận xét đĩa này? (Có nhiều loại quả) + Cô hỏi tên loại quả? + Quả cam, ổi, táo, bưởi, vú sữa có dạng hình gì? (Hình trịn) + Màu sắc quả? + Đĩa thật đẹp có đĩa, mà lại muốn lớp có đĩa này, phải làm nào? skkn 12 + Để nặn hình trịn phải nặn nào? (Cô gợi ý cách nặn) + Để nặn cam, ổi, vú sữa…thì phải nặn nào? + Để nặn cam phải đặt đất vào lòng bàn tay xoay trịn, sau lấy đất màu xanh nặn cuống cam (cô làm mẫu trẻ xem) - Bây nhóm thực Nhớ nhóm khơng giành đất đĩa với bạn bạn có ký hiệu riêng Cô cho trẻ hát “Quả” nhóm Trẻ nặn theo dõi trẻ, nhắc nhở trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm Trẻ thực xong cho trẻ đem sản phẩm đẻ lên bàn trưng bày Cô trẻ chọn sản phẩm đẹp + Bây cô chọn đĩa đẹp nào! + Con thích sản phẩm nhất? + Vì thích? * Giáo dục: Quả có nhiều vitamin khống chất tốt cho thể, nhớ phải ăn nhiều loại quả, không nên ăn loại cịn chưa chín, bị sâu, bị hỏng không tốt cho sức khỏe * Với hoạt động nặn theo ý thích: Tơi lấy ý tưởng trẻ làm Ví dụ: Nặn đồ chơi theo ý thích: - Chuẩn bị: + Các loại đồ dùng đồ chơi: Đôi dép, củ cà rốt, loại quả, loại vòng to, vòng nhỏ, loại bánh… + Đất nặn, khăn tay ẩm, bảng con, tăm tre, giá để trưng bày sản phẩm, bàn ghế phù hợp với trẻ + Khơng gian lớp học có đủ ánh sáng thoáng mát - Cách tiến hành: + Cho trẻ thăm quan hội chợ + Trò chuyện hội chợ có gì? (Trẻ kể tên) + Vậy có muốn nặn loại đồ dùng đồ chơi khơng? (Có ạ) - Cơ cho trẻ thực hiện: Khi trẻ thực cô bao qt, động viên khuyến khích trẻ nặn + Cơ hỏi trẻ thích nặn gì? (Trẻ trả lời) + Muốn nặn nặn nào? + Con chọn đất nặn màu gì? (Trẻ trả lời) + Con đặt tên cho sản phẩm gì? (Trẻ trả lời) - Trẻ trưng bày sản phẩm: Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày gợi ý cho trẻ tự nhận xét bạn - Cô củng cố nhận xét giáo dục: skkn 13 Kết sau cho trẻ nặn theo ý thích Trẻ biết tự phân tích, nhận xét hình dáng, cấu tạo, màu sắc vật sáng tạo tạo sản phẩm, đồng thời kích thích hứng thú trẻ vào hoạt động nặn Kết quả: Sau áp dụng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động nặn tạo hội cho trẻ thể hết khả mạnh Trẻ hứng thú hơn, hoạt động tạo hình mang lại kết cao (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 4- ảnh ) Hình ảnh 4: Cơ cho trẻ giới thiệu tự nhận xét sản phẩm 2.3.5 Giải pháp 5:Tích hợp hoạt động nặn cho trẻ vào hoạt động học khác có nội dung phù hợp lúc, nơi * Đối với hoạt động học: Trong trình dạy trẻ hoạt động tạo hình (thể loại nặn) tơi lồng ghép tích hợp vào hoạt động học hoạt động ngày trẻ Tuy hướng dẫn trẻ tỉ mỉ kỹ hoạt động học có chủ đích, tơi ý động viên khuyến khích trẻ làm gợi ý định hướng cho trẻ, cụ thể: - Hoạt động làm quen với toán: Trong hoạt động toán dạy trẻ học nhận biết hình, cuối tiết cho trẻ nặn hình học Cơ hỏi trẻ kỹ nặn, để nặn hình cần phải dùng kỹ gì? Nặn nào? sau cho trẻ nặn, động viên khuyến khích trẻ nặn Qua rèn kỹ nặn cho trẻ đồng thời giúp trẻ ghi nhớ khắc sâu hình học vừa cho trẻ làm quen - Hoạt động khám phá khoa học: Đây hoạt động cung cấp cho trẻ nhiều kiến thức tự nhiên xã hội, thiên nhiên cỏ hoa lá, vật Khi cho trẻ khám phá trải nghiệm điều lạ sống Tôi hướng dẫn trẻ nặn quả, vật…không để khắc sâu kiến thức mà cịn phát triển khiếu nặn cho trẻ Khi tìm hiểu loại cuối hoạt động cho trẻ nặn tặng bạn Ví dụ: Cho trẻ nặn vật, loại quả, hay phận phương tiện giao thông… - Hoạt động làm quen với văn học: Ví dụ: Sau học xong thơ “Hoa kết trái” cho trẻ nặn loại Định hướng cho trẻ nặn Hỏi trẻ ý định trẻ muốn nặn để hướng dẫn trẻ cách nặn + Con định nặn gì? Khi nặn nặn nào? Con dùng kỹ để nặn? (Trẻ trả lời) - Hoạt động âm nhạc: Ví dụ: để gây hứng thú cho trẻ họạt động tạo hình tơi cho trẻ hát số hát chủ đề động vật cá vàng bơi tạo sản phẩm nặn cá vàng, giúp trẻ hứng thú hoạt động học rèn kỹ quan sát,ghi nhớ cho trẻ qua sản phẩm nặn Như biết sản phẩm hoạt động nặn dạng sản phẩm đặc biệt Trong sản phẩm chứa đựng tâm hồn, cảm hứng người tạo nó, cịn ngơn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm người sáng tạo Tôi thấy phương tiện giúp trẻ đạt mục đích sáng tạo nghệ thuật trẻ Tôi tận dụng tất thời điểm ngày, tích hợp hoạt động chung…để dạy trẻ Giờ hoạt động có chủ đích tơi phát huy hết skkn 14 khả trẻ, giúp trẻ hoạt động cách thoải mái, hứng thú, có biện pháp kích thích sáng tạo trẻ * Đối với hoạt động lúc nơi: - Thơng qua đón trẻ: Tơi cho trẻ vào lớp ngồi vào bàn lấy đất nặn nặn theo ý thích trẻ - Hoạt động góc: Góc học tập cho trẻ nặn theo đề tài mà trẻ học Đây khoảng thời gian trẻ tạo sản phẩm mà trẻ thực hành tiết học lúc, nơi Tôi chuẩn bị đồ dùng góc học tập để trẻ thoải mái lựa chọn nội dung mang tính sáng tạo Tơi ln tạo điều kiện để trẻ có khiếu say mê với hoạt động nặn trẻ cịn lúng túng Có góp phần cố kiến thức cho trẻ yếu phát triển trẻ có khiếu tốt - Hoạt động ngồi trời: Trẻ làm quen với mơi trường xung quanh dạo chơi quanh sân trường, vườn trường trẻ nhìn, ngắm nghía vật thật, sờ nắn, trẻ tái lại vật mà trẻ vừa quan sát Ví dụ: Trẻ dùng đất để nặn hoa, lá, quả, mà trẻ thích sau quan sát sân - Hoạt động trả trẻ:Trong lúc chờ bố mẹ đến đón trẻ tơi cho trẻ quan sát sản phẩm tạo hình (thể loại nặn) hỏi trẻ cách nặn, kỹ nặn từ củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ nặn mà trẻ học Những sản phẩm trẻ trưng bày lên góc nghệ thuật để người quan sát khích lệ trẻ động lực để trẻ cố gắng tạo sản phẩm đẹp Với nhận xét tốt trẻ thường thích thú giới thiệu cho bố mẹ xem sản phẩm mình, tơi cho trẻ mang sản phẩm nhà để ơng bà, bố mẹ trẻ nhận xét khen ngợi tặng quà cho trẻ Để từ kích thích trẻ hoạt động tích cực, động lực để trẻ ham muốn nặn Nói tóm lại để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình giáo viên phải làm tốt công tác chuẩn bị tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động Có hoạt động đảm bảo, từ thu kết cao Kết quả: Thông qua việc lồng ghép hoạt động nặn cho trẻ vào hoạt động khác giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển khả cảm thụ đẹp gần gũi xung quanh trẻ phát triển khả thẩm mĩ,hứng thú hoạt động tạo hình (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 5- ảnh 5) Hình ảnh 5: Trẻ quan sát sản phẩm nặn trả trẻ 2.3.6 Giải pháp 6: Quan tâm bồi dưỡng trẻ có khiếu trẻ cá biệt Ngồi việc giảng dạy hoạt động chung, thời điểm ngày tơi cịn thường xun chia nhóm trẻ có khiếu trẻ nhút nhát để tập luyện lúc, nơi * Với trẻ có khiếu: Vào hoạt động nặn tơi ln động viên khuyến khích sử dụng câu hỏi mở để giúp trẻ có ý tưởng sáng tạo Đồng thời quan tâm thường xuyên tạo điều kiện để trẻ hoạt skkn 15 động Phối hợp với gia đình để giúp đỡ phát triển khả năng khiếu trẻ Ví dụ: Khi trẻ nặn táo xong, tơi gợi ý “Vậy táo nhẵn cần làm gì?” Và gợi ý thêm cho trẻ nặn thêm cuống gắn vào cho táo thêm đẹp sinh động hơn… * Với trẻ cịn nhút nhát chưa có kĩ năng: Tơi cần phải gần gũi, động viên, khích lệ, từ từ uốn nắn, gợi ý, thể chia sẻ, vui vẻ hy vọng trẻ thành công Thường xuyên cung cấp vật liệu, vật mẫu gợi ý cho trẻ nặn hình từ đơn giãn đến phức tạp Đồng thời động viên trẻ có khiếu ln quan tâm giúp đỡ bạn Ví dụ: Nặn chuối.Tơi cho trẻ quan sát thật, hỏi trẻ đặc điểm chuối, từ gợi ý cho trẻ kỹ nặn (Quả chuối có đặc điểm nên dùng kỹ để nặn Nặn nào? Bên cạnh đó, trẻ nhút nhát tơi thường phối hợp với gia đình động viên trẻ nặn đồ dùng, quả…trẻ thích để tặng ơng bà, bố mẹ… Ví dụ: Nặn đồ dùng gia đình Tơi phối hợp với phụ huynh hướng dẫn trẻ nặn đồ dùng gia đình nồi, bát, đũa, thìa…Nhằm củng cố, ôn luyện lại kiến thức mà trẻ cô hướng dẫn lớp, bố mẹ rèn luyện cho nhà Mổi tuần thường cố gắng tổ chức cho trẻ thi đua nặn lần để luyện kỹ cho trẻ để phụ huynh biết tiến sau tuần học Kết quả: Sau sử dụng biện pháp trẻ chậm, khiếu hạn chế trẻ nâng lên, trẻ thích nặn thích tạo sản phẩm đẹp Cịn cháu có khiếu phát huy khiếu mình, sản phẩm trẻ tạo có sáng tạo, phối kết hợp màu trình nặn hài hịa đẹp mắt 2.3.7 Giải pháp 7: Cơng tác phối kết hợp tuyên truyền với bậc phụ huynh Để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trẻ để có giáo dục đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết nhận thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị giải khó khăn cha mẹ trẻ Vì từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động nặn tổ chức số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hoạt động học ngành mầm non nói chung hoạt động nặn lớp nói riêng, đồng thời tơi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động nặn trường mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng đặc biệt lớp tơi Hoạt động nặn không giúp trẻ phát triển khả thẩm mỹ, biết nhìn nhận đẹp đánh giá đẹp mà cịn giúp trẻ rèn luyện đơi bàn tay khéo léo, vững chắc, linh hoạt tạo tiền đề cho độ tuổi khác Bên cạnh trước tiến hành đề tài nặn thường xuyên trao đổi, thông báo với phụ huynh đề tài để phụ huynh trị chuyện với trẻ gia đình đề tài đó, từ giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu hơn, có cảm xúc đề tài từ trẻ hứng thú hoạt động đưa đề tài skkn 16 Như với biện pháp giúp phụ huynh nhận thức đắn tầm quan trọng mơn học, từ tơi tun truyền động viên, khuyến khích phụ huynh đóng góp mua thêm đồ dùng, đất nặn, bảng nặn…để giúp trẻ làm quen nhà Nhắc nhở phụ huynh nên động viên khuyến khích trẻ kịp thời trẻ có cố gắng, hay để trẻ cố gắng lần sau Với biện pháp thu kết tốt với ủng hộ phụ huynh đóng góp sở vật chất mà đưa phụ huynh đến gần hơn, gần nhà trường để phối hợp thống với nội dung, biện pháp giáo dục trẻ cách tốt Tóm lại, nói để nâng cao chất lượng học địi hỏi người giáo viên phải có biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ học tốt Trong biện pháp phối kết hợp với bậc phụ huynh minh chứng đem lại hiệu nhanh Kết quả: Qua thời gian kết hợp cha mẹ trẻ có cách nhìn nhận khác việc học chơi mình, nhận thấy tầm quan trọng hoạt động tạo hình thông qua thể lọi nặn, nên cha mẹ trẻ ủng hộ nhiệt tình, niềm nở giúp đỡ nên chất lượng hoạt động nặn cháu lớp đạt cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Đối với hoạt động giáo dục: Từ áp dụng giải pháp thu kết đáng kể sau: * Bảng 2: Kết kháo sát sau áp dụng biện pháp để lựa chọn TT Tổng số trẻ Nội dung Trẻ hứng thú tham gia hoạt động nặn Kỹ tạo sản phẩm Sự sáng tạo trẻ hoạt động nặn Đạt Tỷ lệ Số trẻ % Chưa đạt Tỷ lệ Số trẻ % 32 30 93,7 6,3 32 29 90,6 9,4 93,3 12,5 32 28 Trẻ biết nhận xét sản 32 27 84,3 15,7 phẩm Nhìn vào kết cho thấy số lượng trẻ hứng thú tham gia hoạt động trẻ tạo sản phẩm tăng lên rõ rệt Đặc biệt hoạt động nặn trẻ tích cực hơn, thân trẻ tự nhận xét trao đổi, trẻ trở nên động, sáng tạo đạt kết đáng khích lệ Trong tiết học nặn trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, biết thể kỹ để nặn: xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc, bẻ cong… đại đa số trẻ tích cực, hứng thú thoải mái, tự tin tham gia hoạt động nặn Các sản phẩm trẻ tạo thể kĩ xảo cân đối, hài hòa, sản phẩm trẻ làm nhiều đẹp Đặc biệt qua trình tham gia hoạt động tạo hình trẻ cảm nhận đẹp biết yêu đẹp có sáng tạo q trình tham gia hoạt động tạo hình skkn 17 Khi áp dụng biện pháp cho trẻ làm quen với hoạt động nặn trì hứng thú say mê phát triển thái độ tích cực trẻ việc học tạo hình * Đối với thân: Bản thân nâng cao kiến thức bản, kỹ thực hành nội dung tạo hình, nắm vững phương pháp dạy học theo chương trình giảng dạy mầm non, có kinh nghiệm sáng tạo tiết dạy việc tạo môi trường học tập cho trẻ Trong tiết dạy trẻ lớp hoạt động tạo hình (Thể loại nặn) tơi ban giám hiệu tổ chuyên môn xếp loại tốt đánh giá cao * Đối với đồng nghiệp: Tôi mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp chị em đồng nghiệp tham khảo áp dụng biện pháp vào công tác giảng dạy Đa số giáo viên nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cách linh hoạt, sáng tạo, tích hợp nội dung hợp lý, mềm dẻo, hoạt động hấp dẫn, trẻ hứng thú mang lại hiệu cao * Đối với phụ huynh: Đối với phụ huynh học sinh có quan tâm phối kết hợp tốt với giáo viên việc rèn luyện kĩ cung cấp học liệu cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình, phối hợp với giáo viên cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ * Đối với nhà trường: Từ kết đạt trẻ qua hoạt động nặn thấy hiệu đạt từ giải pháp mà tơi đề qua đẩy mạnh phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm nhà trường với nhiều lĩnh vực khác từ ngày mở rộng với nhiều sáng kiến đạt nhiều thành tựu hơn, nâng cao hoạt động chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua trình nghiên cứu thực biện pháp vào việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình thể loại nặn cho trẻ rút học kinh nghiệm sau: Giáo viên thực phải có lịng nhiệt huyết yêu nghề mến trẻ, có lực sư phạm, nắm vững chun mơn Có sáng tạo dạy, kiên trì có đổi hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ Thường xuyên ý đến trẻ cá biệt, trẻ chậm phát triển, khuyến khích động viên trẻ có khiếu, để có biện pháp hướng dẫn cụ thể Tạo điều kiện tốt để trẻ có khiếu phát triển khả Làm tốt cơng tác tun truyền với phụ huynh kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Cô giáo phải tạo nhiều đồ dùng đồ chơi lạ để thu hút trẻ vào học Ngồi giáo cần phải nhiệt tình, say mê với nghiệp trồng người Liên tục tích luỹ kinh nghiệm, linh hoạt sáng tạo hình thức tổ chức, cung cấp kiến thức, lựa chọn nội dung giảng dạy cách thường xuyên có hiệu Biết sử dụng linh hoạt hình thức khác như: Gây hứng thú cho trẻ phần giới thiệu bài; Biết cách lựa chọn chủ đề lồng ghép chủ đề xuyên skkn 18 suốt tiết học tạo hấp dẫn, lôi trẻ vào hoạt động nhận thức cách nhẹ nhàng thoải mái Để làm điều trước hết giáo phải nhận thức tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình vơ quan trọng, móng, sở cho việc học tạo hình sau trẻ lứa tuổi 3.2 Kiến nghị: * Đối với nhà trường: Nhà trường nên tạo điều kiện cho giáo viên, tổ chức thi nặn theo đề tài dịp lễ 20/11, 8/3 để giáo viên rèn luyện làm sản phẩm có tính thẩm mỹ cao để trẻ quan sát hoạt động học Ban giám hiệu nhà trường với tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức tiết mẫu hoạt động tạo hình đặc biệt thể loại nặn để nâng cao lực cho giáo viên,từ nâng cao chất lượng trẻ * Đối với phòng giáo dục đào tạo: Đối với phòng giáo dục đào tạo cần thường xuyên tổ chức tập huấn, mở thêm lớp bồi dưỡng, đồng thời tổ chức hoạt động mẫu thêm cho giáo viên hoạt động học nói chung hoạt động tạo hình nói riêng đặc biệt tạo hình thể loại nặn, để giáo viên học hỏi đồng nghiệp, rút kinh nghiệm lẫn từ có phương pháp giáo dục tối ưu nhất, đạt hiệu cao Trên kinh nghiệm nhỏ rút q trình tơi giảng dạy chăm sóc trẻ Những kinh nghiệm tơi khơng tránh khỏi phần thiếu sót hạn chế Rất mong có ý kiến đóng góp chân thành Ban Giám hiệu nhà trường, bạn đồng nghiệp tất cấp lãnh đạo có liên quan giúp tơi hoàn thiện hơn, vững vàng đường truyền thụ kiến thức đến với trẻ Tơi xin chân thành cảm ơn! Nga Bạch ngày 08 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Phạm Thị Nguyệt Đoàn Thị Ngọc Linh skkn 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn tổ chức thực chương trình ban hành kèm theo Thơng tư 51/TT- BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non, Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2017 nhóm tác giả: Hồng Thị Dinh, Nguyễn Thị Thanh Gang, Bùi Thị Kim Tuyến, Lương Thị Bình, Nguyễn Thị Qun, Bùi Thị Lâm, Hồng Thị Thu Hương Chăm sóc , giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng, môi trường cho trẻ từ – tuổi, NXB Giáo dục, năm 1999 Tác giả: Lê Ngọc Ái Giáo dục Kỹ sống, NXB Đại học sư phạm, 2007 Tác giả: Ths Phan Thị Thảo Hương, PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ Mầm non (Phần 1) Tác giả: Ths Phan Thị Thảo Hương, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc TS Đinh Thị Kim Thoa Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ Mầm non (Phần 2).Tác giả: TS Đinh Thị Kim Thoa Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXBGD 2007 Tác giả: Mai Nguyệt Nga Tạp chí mầm non Số – năm 2002 – Bộ Giáo Dục & Đào tạo năm 2002 Tạp chí mầm non Số – năm 2008 – Bộ Giáo Dục & Đào tạo năm 2000 skkn 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đoàn Thị Ngọc Linh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm non Nga Bạch Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp xếp loại huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Một số giải pháp phát triển Cấp Huyện A thẩm mỹ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình (thể loại nặn) trường mầm non Nga Bạch skkn Năm học đánh giá xếp loại 2021-2022 PHỤ LỤC KÈM THEO SKKN: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH (THỂ LOẠI NẶN) Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA BẠCH” Phụ lục 1: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.1 Hình ảnh 1: Trẻ hoạt động tạo hình thể loại nặn Phụ lục 2: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.2 Hình ảnh 2: Trẻ quan sát sản phẩm góc tạo hình skkn Phụ lục 3: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.3 Hình ảnh 3: Trẻ thực kỹ tạo hình Phụ lục 4: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.4 Hình ảnh : Cô cho trẻ giới thiệu tự nhận xét sản phẩm skkn Phụ lục 5: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.5 Hình ảnh 5: Trẻ quan sát sản phẩm nặn trả trẻ skkn ... giáo dục trường mầm non Từ thực tế tơi mạnh dạn áp dụng ? ?Một số giải skkn pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình (thể loại nặn) trường mầm non Nga Bạch – Huyện Nga sơn... giá xếp loại 2021-2022 PHỤ LỤC KÈM THEO SKKN: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CHO TRẺ 3- 4 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH (THỂ LOẠI NẶN) Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA BẠCH” Phụ lục 1: Hình ảnh... từ hoạt động làm phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ Nội dung hoạt động tạo hình (thể loại nặn) trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu ích Thơng qua hoạt động nặn giúp trẻ phát triển

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan