DẠY TÂPL LÀM VĂN LỚP 3 NHƯ THẾ NÀO VỚI CÁC DẠNG BÀI “NGHE KỂ LẠI CHUYỆN” VÀ “ KỂ HAY NÓI VỀ MỘT CHỦ ĐỀ” CHO CÓ HIỆU QUẢ MỤC LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA SÁN[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT QUA DẠNG BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ Người thực hiện: Lương Thị Thùy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hoằng Trinh SKKN thuộc môn : Tiếng Việt THANHMỤC HOÁ,LỤC NĂM 2022 skkn MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 3.1 3.2 NỘI DUNG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng Các giải pháp thực Giúp học sinh hiểu khái niệm văn miêu tả Giúp học sinh nắm vững bước làm văn miêu tả Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận - Kiến nghị Kết luận Kiến nghị skkn TRANG 1 2 2 5 15 16 16 17 Mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài: Mơn Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực ngơn ngữ cho học sinh thể bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, phương tiện chủ yếu để học sinh tiếp thu kiến thức mơn học khác Do đó, mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng học sinh Tiểu học Trong phân mơn Tập làm văn có vai trị, vị trí quan trọng việc hoàn thiện nâng cao dần kĩ sử dụng tiếng Việt hình thành, xây dựng phân mơn khác Nhờ q trình vận dụng kĩ để tạo lập, sản sinh văn dạy học Tập làm văn, tiếng Việt trở thành cơng cụ sinh động q trình học tập giao tiếp học sinh tiểu học Tập làm văn giúp học sinh tạo ngôn nói viết theo phong cách chức ngơn ngữ, hình thành phát triển lực tạo lập ngôn - lực tổng hợp từ kĩ phận như: xác định mục đích nói, lập ý, triển khai ý thành lời Ngồi ra, phân mơn Tập làm văn góp phần rèn luyện tư (tư hình tượng, tư logic, kĩ phân tích - tổng hợp - phân loại - lựa chọn) hình thành nhân cách (lịch sự, khn mẫu giao tiếp; bồi dưỡng tình cảm đẹp vốn sống ) cho học sinh Tiểu học Muốn có kỹ làm văn tốt, người học phải thường xuyên luyện tập thực hành đề văn với nhiều dạng bài, kiểu khác Những em viết vào trang văn, khơng phải đâu xa lạ, em cảm nhận từ sống xung quanh thông qua cách quan sát, cách suy nghĩ cảm nhận tinh tế tâm hồn Đối với học sinh tiểu học phân mơn Tập làm văn phân mơn cực khó Nếu lớp 2, em học văn nói, văn kể chủ yếu, em hỏi đáp kể theo nội dung chủ điểm định, cần diễn đạt ý trọn vẹn xếp ý thành đoạn văn kể chủ điểm, chưa gò ép em biết viết thành văn có đủ ba phần Thì lên lớp 4, bước ngoặt lớn yêu cấu em từ quan sát đồ vật, cối, vật gần gũi quen thuộc buộc em phải hình dung lại xếp ý thành dàn để viết thành văn hoàn chỉnh Bởi nên hầu hết em chưa biết diễn đạt, liên kết câu văn thành đoạn văn, liên kết đoạn văn thành văn Chưa biết chọn phận tiêu biểu, bật đồ vật, cối, vật tả để tả Chưa biết dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Hầu hết em liệt kê quan sát cách khô khan Nắm điểm yếu mà em cịn vấp phải, tơi trăn trở tìm giải pháp làm để em khắc phục khó khăn đó, để em làm văn đủ phần, đủ ý, diễn tả cách sinh động, hấp dẫn,… Làm để em có hứng thú làm văn… đòi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với khả sử dụng ngơn ngữ tâm lí lứa tuổi học sinh để học diễn tự nhiên nhẹ nhàng có hiệu Trong giảng dạy giáo viên phải có nghệ thuật sư phạm, biết dẫn dắt, gợi mở đưa học sinh giải tình thơng qua việc xử lí tình học sinh lĩnh hội kiến thức Qua thực tế công tác giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp trường Tiểu học skkn qua tiết dự giờ, học hỏi đồng nghiệp, mạnh dạn viết đề tài: “ Một số giải pháp giúp học sinh lớp phát triển lực phẩm chất qua dạng tập làm văn miêu tả” 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài mục đích nghiên cứu khái quát dạng Tập làm văn miêu tả lớp 4, nâng cao hiệu việc dạy văn miêu tả Hình thành bước xây dựng văn có đủ cấu tạo ba phần Cách tìm ý, tìm từ phù hợp văn Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật để diễn đạt cho văn sinh động hấp dẫn Từ giúp em vận dụng linh hoạt trình làm Tập làm văn để tháo gỡ khó khăn mà em cịn mắc phải, giúp em khơng cịn sợ, cịn ngại làm văn Tìm hiểu tình hình học làm Tập làm văn học sinh lớp để nhận khó khăn hạn chế mà em thường mắc phải Nghiên cứu đưa số giải pháp thực giảng dạy giúp em hiểu thực chất vấn đề Giúp học sinh vịệc vận dụng hiểu biết kĩ dùng từ đặt câu cịn có kĩ khác như: phân tích đề, tìm ý lựa chọn ý, lập dàn ý, viết đoạn liên kết đoạn Đó cách làm văn hay để khắc phục khó khăn thân cách hiệu nhất, ngồi cịn giúp em có hứng thú vận dụng cách linh hoạt cách làm cho riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nội dung chương trình phân mơn Tập làm văn (Dạng văn miêu tả) lớp - Học sinh lớp 4C - Trường Tiểu học Hoằng Trinh - Hoằng Hóa - Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu đề tài đặt ra, mạnh dạn nghiên cứu, học hỏi tìm tịi áp dụng phương pháp sau: 1- Phương pháp nghiên cứu lí luận (đọc tài liệu) 2- Phương pháp điều tra 3- Phương pháp phân tích tổng hợp 4- Phương pháp áp dụng thực nghiệm 5- Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận: Trong chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học, khó người dạy người học phân môn Tập làm văn Tập làm văn phân mơn quan trọng chương trình dạy học tiểu học, khơng giúp học sinh hình thành kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết mà cịn rèn cho học sinh khả giao tiếp, quan sát, phân tích tổng hợp đặc biệt cịn hình thành cho học sinh phẩm chất tốt đẹp người đại động Dạy Tập làm văn dạy học sinh cách nhìn nhận sống xung quanh thực tế vốn có với cảm xúc thực em Đối với HS lớp 4, phân mơn Tập làm văn khó khăn em Bởi lẽ, môn học địi hỏi sáng tạo Nếu học tốt phân mơn Tập làm văn học sinh có sở tiếp thu diễn đạt môn học khác chương trình skkn Các em có suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt sáng khoa học, cảm thụ hay, đẹp sống, giúp em phát triển lực trí tuệ, rèn luyện thao tác tư Tư có phát triển ngôn ngữ phát triển Và ngược lại, ngôn ngữ phát triển tạo cho tư phát triển nhanh Do ngơn ngữ hồn hảo, giúp cho việc diễn đạt tư tưởng tình cảm thêm xác, giúp khả nhận xét thêm sâu sắc, có khả trình bày rõ ràng, xác ý nghĩ tình cảm Để em hướng dẫn thực hành thường xuyên người giáo viên cần phát huy tính độc lập, suy nghĩ trí sáng tạo em qua khâu: từ việc đề, hướng dẫn tìm hiểu đề, hướng dẫn làm để em biết phải làm gì, viết giúp em tự tin, có cảm hứng sáng tạo làm văn miêu tả Từ góp phần bồi dưỡng vun đắp tình u tiếng Việt, biết giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, tâm hồn Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam 2.2 Thực trạng: Năm học 2021-2022, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4C với tổng số học sinh 36 em Trong q trình giảng dạy phân mơn Tập làm văn, tuần 14 trở ( Học kì một) em học dạng văn miêu tả, nhận thấy đa số em nắm cấu trúc văn miêu tả em chưa biết viết mở gián tiếp, kết mở rộng Bài làm em cịn rập khn, hấp dẫn, cảm xúc nghèo hình ảnh Đặc biệt em chưa biết sử dụng biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh thiếu ý, thiếu chi tiết,…; chưa biết cách dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm; vốn từ lại nghèo nàn Bởi văn em thường cộc lốc, lủng củng, khô khan, nghèo cảm xúc Bài văn trở thành bảng liệt kê chi tiết đối tượng miêu tả * Cụ thể trình làm văn miêu tả, em mắc phải số lỗi sau: - Bài văn ngắn, kể lể, hình ảnh,… Ví dụ: Cái cặp em nhiều màu Mặt trước có siêu nhân đẹp Nó có ba ngăn Một ngăn em để bút, ngăn em để vở, ngăn để sách - Câu khơng có tương hợp nghĩa thành phần câu, vế câu: Chiếc cặp em màu đỏ giúp em học giỏi - Câu sai nghĩa VD: Con mèo nặng khoảng tạ - Câu không rõ nghĩa VD: Con mèo lơng trắng nhà em mắt em yêu - Câu không đủ thành phần VD: Có nhiều cành, nhiều rậm rạp - Câu có nội dung trùng lặp với câu khác văn.VD: Con gà trống dậy sớm Hơm dậy sớm để báo thức người - Nhiều em muốn bắt chước cho văn hay sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá cách tuỳ tiện VD: Quả bưởi to lợn Những bưởi ngồi vườn trơng giống nồi cơm điện nhà em - Nhiều văn khô khan, nghèo cảm xúc, liệt kê lan man, dài dòng, lủng củng, lộn xộn, không lột tả đối tượng miêu tả, đơi cịn bịa đặt * Ngun nhân dẫn đến hạn chế do: - Học sinh không nắm cách làm văn miêu tả , kỹ làm văn miêu tả khơng có Học sinh chưa biết cách quan sát, tìm ý, chưa skkn biết thực văn miêu tả theo quy trình, chưa biết chọn lọc chi tiết miêu tả đặc sắc để đưa vào văn Học sinh thiếu tưởng tượng, cảm xúc đối tượng miêu tả, không quan sát theo bố cục văn Viết câu sai em lười chấm câu, có em khơng biết chấm chỗ nên không chấm câu Do kĩ đặt câu, nắm quy tắc tả chưa tốt - Những em viết văn ngắn em khơng biết tả thêm - Học sinh tả chưa có hình ảnh, cảm xúc Do em “nghèo” vốn từ - Hơn đam mê đọc sách học sinh thực tế ít,bởi thơng tin đại, say mê hoạt hình, phim ảnh, truyện tranh lôi trẻ, làm nghèo vốn từ nghệ thuật quý giá cho học sinh Kết khảo sát cuối học kì I năm học 2021-2022 đạt sau : Đề bài: Em tả đồ dùng học tập em ( bạn em) mà em yêu thích Viết văn hay Viết văn Viết văn đạt Viết chưa đạt SL % SL % SL % SL % em em 13,9 21em 58,3 10 em 27,8 Sĩ số 36 em Trước tình trạng đó, tơi ln trăn trở làm để giúp em làm văn hay giàu cảm xúc Sau tơi bắt đầu nghiên cứu, tìm tịi giải pháp Trong q trình nghiên cứu tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi : Trường Tiểu học Hoằng Trinh đại đa số học sinh hiếu học gia đình quan tâm đến việc học em Đời sống người dân tương đối ổn định Ban giám hiệu tạo điều kiện tốt cho giáo viên trình giảng dạy Giáo viên nắm vững nội dung chương trình, nhiệt tình cơng tác dạy học * Khó khăn: - Một số học sinh cịn hiếu động, mải chơi, chưa tập trung việc học tập Một số gia đình chưa thực quan tâm đến việc học em Các em cịn ngại khó, lười suy nghĩ, đến tiết Tập làm văn sợ Vì chưa đáp ứng yêu cầu phân môn Tập làm văn - Trong thể loại văn miêu tả lớp phân gồm: miêu tả đồ vật, miêu tả cối miêu tả vật Mặc dù đối tượng miêu tả quen thuộc, gần gũi với em song em lại thiếu vốn ngôn ngữ để diễn tả điều quan sát Ở số em tìm từ ngữ miêu tả lại vụng diễn đạt từ không gợi tả, gợi cảm khiến cho văn miêu tả mang nặng tính kể lể, liệt kê việc Mặc dù lớp em học biện pháp so sánh nhân hóa em chưa biết vận dụng vào làm Vì văn em thường thiếu hồn, thiếu tính sáng tạo 2.3 Các giải pháp thực skkn Mục tiêu giải pháp làm để giúp học sinh hình thành kỹ xác định dạng văn miêu tả Nắm cách làm dạng văn miêu tả theo yêu cầu cần đạt, cịn giúp em phát huy trí tưởng tượng, lối tư sáng tạo lô gic để làm văn đạt tốt yêu cầu nội dung, nghệ thuật giàu cảm xúc Để gây hứng thú giúp em làm văn miêu tả hay tiến hành sau: 2.3.1 Giúp học sinh hiểu khái niệm miêu tả Đầu tiên chuẩn bị kỹ cho học sinh hiểu rõ “Thế văn miêu tả?”. Văn miêu tả loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, tượng… làm cho vật, việc, tượng lên (tái hiện) trước mắt người đọc, người nghe cách cụ thể, sống động, thật khiến cho người ta nhìn, nghe, ngửi, sờ mó 2.3.2 Giúp học sinh nắm vững bước làm văn miêu tả a) Xác định cụ thể đối tượng cần miêu tả: Đối với văn miêu tả đồ vật: Nên chọn đồ vật đồ chơi, đồ dùng học tập, đồ vật nhà hay quà tặng như: búp bê, ô tô đồ chơi, cặp, bút, đồng hồ,… Đối với văn miêu tả cối: Nên chọn loại ăn quả, hoa vườn nhà hay bóng mát sân trường như: Cây xồi, mít, bưởi,…; hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc,…; bàng, phượng,… Đối với văn miêu tả vật: Nên chọn vật nuôi nhà như: chó, mèo, gà, lợn,… b) Quan sát đối tượng cần tả theo trình tự định ghi lại đặc điểm ấy: Có nhiều cách để quan sát đồ vật, vật, cối mà định tả Tùy vào đối tượng thời điểm miêu tả mà quan sát theo trình tự hợp lý Tuy nhiên cần phải nhớ yêu cầu quan trọng là: quan sát miêu tả phận bật, đặc trưng đối tượng cần miêu tả cho làm toát lên đặc điểm riêng nó, để phân biệt với vật khác loại Quan sát nhiều giác quan: mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…và phải biết ước lượng đối tượng miêu tả Đặc biệt giáo viên cần có hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh tìm chi tiết dễ tái chi tiết làm Hướng dẫn học sinh xếp chi tiết quan sát theo trình tự chọn cách tự nhiên, dễ hiểu để người đọc, người nghe cảm nhận vật định tả cách rõ ràng cụ thể - Đối với văn miêu tả đồ vật: Có thể quan sát đồ vật từ xuống dưới, từ vào hay từ ngoài,… Để giúp học sinh biết cách quan sát, giáo viên cần có đồ vật cụ thể đồ vật tranh để hướng dẫn Ví dụ: Với đề bài “Tả cặp sách” có thể dùng hệ thống câu hỏi xếp chi tiết theo trình tự sau: + Hình dáng, độ lớn cặp? + Em kể phận cặp? + Cặp làm ? màu sắc sao? + Mặt trước, mặt sau cặp? skkn + Quai cặp nào? + Nắp cặp, ổ khóa + Cặp có ngăn bên ? + Em gìn giữ sử dụng cặp sao?… Như để quan sát cặp, giáo viên hướng dẫn học sinh cần sử dụng giác quan như: thị giác (màu sắc, phận cặp, ), thính giác (mở khóa cặp nghe tiếng kêu khóa “tách”,…), xúc giác ( sờ vào cặp thấy mịn, mềm, ram ráp,…), khứu giác (mở cặp thấy thơm mùi vải nhựa mới, …) - Đối với văn miêu tả cối: Có hai cách quan sát: Quan sát đặc điểm hình dáng cây, phận quan sát theo thời kỳ phát triển Đối với học sinh lớp việc quan sát theo thời kì phát triển khó em chưa có trí tưởng tượng Trong thực tế đời sống hàng ngày em chưa ý tới trình phát triển lồi đó.Vậy nên tơi đặc biệt trọng tới cách quan sát theo phận Với tả bóng mát tổ chức cho học sinh quan sát trực tiếp sân trường, giáo viên cho học sinh kê ghế ngồi xung quanh bàng để quan sát Các em mắt thấy, tai nghe, tay sờ nên học thú vị Với cách thay đổi môi trường tiết học, em hào hứng hơn, học sôi Giờ học giúp em phát triển lực tự tin, mạnh dạn giao tiếp Ví dụ: Với đề bài “Tả có bóng mát” có thể dùng hệ thống câu hỏi xếp chi tiết theo trình tự sau: + Em nêu phận cây? + Thân nào? + Gốc sao? + Nêu đặc điểm cành cây? Của tán lá? Hình dáng lá? + Cây có hoa, khơng? Hãy nêu hình dáng màu sắc hoa, quả? + Hãy nêu ích lợi cây? + Những hoạt động có liên quan đến cây? Đối với quan sát học sinh cần sử dụng giác quan như: thị giác (quan sát dáng cây, thân cây, cành cây, tán lá,…), thính giác ( nghe tiếng gió thổi, rơi, chim hót,…), xúc giác (sờ vào thân thấy nhám, xù xì, nhẵn bóng,…), có hoa, cần sử dụng khứu giác (ngửi mùi hương hoa, quả,…), vị giác (nếm vị hay chua quả,…) - Đối với văn miêu tả vật: Ngồi việc miêu tả hình dáng vật học sinh cần phải quan sát hoạt động, thói quen vật định tả Tuy em sống vùng nơng thơn thực tế gia đình chăn ni trâu, bị, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng Thậm chí khơng ni chó, mèo nên nhiều em khơng có điều kiện để tiếp xúc nhiều với vật nuôi Khi dạy tả vật đưa tranh ảnh vật cụ thể để em quan sát Ví dụ: Với đề bài “Tả gà trống ” có thể dùng hệ thống câu hỏi xếp chi tiết theo trình tự sau: * Tả hình dáng: Tơi cho học sinh quan sát ảnh gà trống Đầu skkn Mào Mắt Đi Mình Mỏ Cánh Ngón chân Cựa + Gà thuộc giống gà gì? Khoảng ki- lơ- gam? + Con gà trống có phận nào? ( đầu, mình, chân, đi, cánh,…) + Đầu gà có phận nhỏ nào? (mào, mắt, mỏ,…) phận có màu sắc hình dáng sao?… + Mình gà to chừng nào? Cánh gà có đặc biệt? + Đi gà nào? ( cong có nhiều màu sắc sắc cầu vồng…) + Chân gà có đặc điểm gì? (chỉ có ngón cựa sắc…) + Móng vuốt gà dùng để làm gì? * Tả hoạt động, thói quen gà: + Gà trống thường có hoạt động nào? (Vỗ cánh, gáy, tranh ăn với gà nhỏ hơn,…) + Ni gà có tác dụng gì? Như để quan sát miêu tả gà, học sinh cần sử dụng giác quan như: thị giác (Quan sát phận gà, thói quen…), thính giác (nghe tiếng gà vỗ cánh gáy,…) Khi dạy “ Luyện tập miêu tả phận vật” trang 128, Tiếng Việt 4, tập (Tả phận ngựa) Do địa phương Hoằng Trinh khơng có ngựa nên có em chưa thấy ngựa Vì tơi đưa ảnh ngựa phận ngựa để em quan sát skkn Tai Đầu Bờm Đuôi Mũi Ngực Chân Để giúp học sinh dễ nhớ chuẩn bị thật chu đáo khung sơ đồ tư duy, để làm sơ đồ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, hồn thành phiếu tập với nội dung sau: + Hãy liệt kê phận vật, hoạt động vật tìm từ ngữ thường dùng để miêu tả đặc điểm hình dáng, hoạt động trình bày theo sơ đồ + Học sinh liệt kê phận chính, hoạt động vật tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm phận, hoạt động vật + Sau u cầu đại diện nhóm lên trình bày cho mạng lưới ý: skkn Như với biện pháp giúp em nhanh hiểu bài, nhớ lâu sâu Đồng thời giúp em phát triển đực lực tự tin, mạnh dạn hợp tác với bạn nhóm c) Lập dàn ý chi tiết cho văn có đủ phần: Yêu cầu tối thiểu văn phải có đầy đủ bố cục tức phần : Mở - Thân - Kết Với dạng văn miêu tả cần tuân theo điểm dàn chung sau: - Đối với văn miêu tả đồ vật: + Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả ( Đó đồ vật gì? Có từ bao giờ? Do đâu mà có?…) + Thân bài: - Tả đặc điểm hình dáng bên ngồi đồ vật ( làm chất liệu gì? Màu sắc sao?…) - Tả chi tiết phận đồ vật ( Có thể tả từ vào từ xuống dưới…) - Tả hoạt động đồ vật hay thói quen em đồ vật + Kết bài: Nêu cảm nghĩ đồ vật vừa tả Em bảo quản giữ gìn nào? - Đối với văn miêu tả cối: + Mở bài: Giới thiệu định tả ( Đó gì? Do trồng? Được trồng đâu? Từ bao giờ?…) + Thân bài: - Tả bao quát hình dáng chung - Tả phận tả theo thời kì phát triển (Từ lúc cịn nhỏ đền lớn trưởng thành hoa kết trái, đến lúc trái lớn dần thu hoạch được,…) - Phối hợp miêu tả miêu tả tác động người hay vật ( Sự chăm sóc hay vui đùa người gốc cây,… Các yếu tố thiên nhiên khác chim chóc, ong bướm, nắng, gió tác động đến cây, …) + Kết bài: Nêu tác dụng Sự chăm sóc hay tình cảm người tả - Đối với văn miêu tả vật: + Mở bài: Giới thiệu vật định tả ( Đó vật gì? Có từ bao giờ? Do đâu mà có?…) + Thân bài: - Tả đặc điểm hình dáng bên ngồi vật (Đầu, mình, chân, đi, màu lơng,…) - Tả hoạt động thói quen vật ( Nó thường làm gì? Kể ăn hay lúc ngủ,…) - Kết bài: Nêu lợi ích vật tình cảm người tả vật Như bước học sinh hình thành, phát triển lực tư tái lại bước quan sát Định hình, xếp, tổng hợp lại ý quan sát để liệt kê thành dàn ý văn d) Kiểm tra, soát lại dàn ý: skkn Khi lập xong dàn ý, lưu ý học sinh chưa vội vàng viết ý tưởng lộn xộn khó xếp Đây bước quan trọng trước viết thành văn Bởi để có văn hay, lơi người đọc trước hêt chi tiết phải lơ gíc, trình tự phải chặt chẽ Muốn cần rà soát lại ý, xác định chi tiết chính, chi tiết phụ, phần viết trước, phần viết sau Tuy nhiên, tùy vào ý tưởng người viết, xếp ý theo trình tự riêng Chẳng hạn: Khi xếp ý văn miêu tả vật miêu tả hình dáng trước tả hoạt động thói quen vật sau Hoặc xen kẽ vừa miêu tả hình dáng vừa tả hoạt động thói quen Ở bước giúp em phát triển lực tự kiểm tra, điều chỉnh chưa ưng ý để rút kết luận, thống cuối trước thực hành viết văn e) Thực hành viết văn: Đây khâu quan trọng khâu khó Trên sở dàn có, em viết thành câu, đoạn thành văn hoàn chỉnh Lời văn phải gọn gàng, ý tứ phải rõ ràng, rành mạch, sáng Lại phải diễn đạt cho có hình ảnh, linh hoạt, sinh động gợi cảm Muốn đạt em phải dựa sở quan sát tỉ mỉ, suy nghĩ, lựa chọn cách diễn đạt tốt Một văn phải có cách xếp chặt chẽ: Mở bài, thân bài, kết Phần mở lời thân mời chào người khách đến thăm “vườn văn” Lời mời chào phải hấp dẫn, gợi mở, gây cảm xúc ban đầu nhẹ nhàng, nêu ý muốn diễn đạt tồn Tơi tiến hành sau: Giúp học sinh viết phần mở Khi viết mở cho văn hầu hết em viết với mơ típ giống nhau, khô khan, cứng nhắc Đa số em viết mở trực tiếp tả bút : Trong đồ dùng học tập em, em thích bút mực Tả cối nhiều học sinh viết: Sân trường em trồng nhiều loại bóng mát em thích phượng vĩ Tả vât: Nhà em nuôi nhiều vật em thích gà trống Khi tơi hướng dẫn em chuyển từ mở trực tiếp sang mở gián tiếp qua hệ thống câu hỏi gợi mở như: Cái bút em có dịp nào? Ai mua cho em? Em có với đồ vật nào? Cây phượng trồng vị trí nào? Cây gắn bó với em sao? Con gà trống nuôi với vật gia đình em ? Nó có tác dụng gì? Nó gắn bó với em nào? Từ đó, em viết mở gián tiếp Tả bút có nhiều em viết tương đối hay Ví dụ: Trong dịp sinh nhật lần thứ 9, em nhận nhiều quà sinh nhật Các đồ chơi vô hấp dẫn Quần áo thật đẹp Truyện tranh thật thú vị Đồ dùng học tập thật hữu ích Trong số quà tặng tặng đó, em thích bút mực mà bố tặng cho em Với đề tả cối, có nhiều em viết mở gián tiếp Ví dụ: Vậy bốn năm em học trường Tiểu học Hoằng Trinh Trong bốn năm ấy, có nhiều thứ trở nên thân thuộc với em, lớp học, bàn ghế, bảng đen, bồn hoa, ghế đá, cảnh,… Nhưng có lẽ thân thuộc gắn bó phượng vĩ trồng trước cửa lớp em mang lại cho em thật nhiều kỷ niệm đáng nhớ 10 skkn Đến dạng tả vật nhiều em biết viết mở gián tiếp, ví dụ: Em sinh gia đình làm nơng nghiệp sống em gắn bó với nhiều vật nuôi nhà Nếu trâu xem đầu nghiệp bố mẹ em, chó người bạn trung thành canh giữ nhà cửa, mèo dũng sĩ bắt chuột bảo vệ đồ đạc gia đình gà trống đồng hồ báo thức em, gọi em dậy ôn vào buổi sáng sớm hàng ngày Giúp học sinh viết phần thân Để giúp học sinh viết phần thân hay, hấp dẫn người đọc, ý tới số nội dung sau: + Làm giàu vốn từ cho học sinh: Muốn lựa chọn từ ngữ để đặt câu, viết thành câu văn có hình ảnh, học sinh phải có vốn từ phong phú Do vậy, giáo viên cần giúp học sinh tích luỹ vốn từ miêu tả làm giàu tưởng tượng em làm văn miêu tả: - Tích luỹ vốn từ: Vốn từ tích luỹ từ nhiều nguồn: giao tiếp hàng ngày; đọc sách, báo; xem, nghe truyền hình, truyền thanh; trao đổi với bạn bè; giáo cung cấp; - Ngoài cần cung cấp cho học sinh từ dùng để miêu tả theo chủ đề cụ thể như: + Các từ thường dùng miêu tả đồ vật: Hình dáng: trịn xoe,bầu dục, trái xoan, vng vắn,hình chữ nhật, hình vng, Kích thước: to tướng, to đùng, nhỏ tí, nhỏ nhắn, bé xíu, be bé, Màu sắc: rực rỡ, tươi tắn, xám xịt, đen thủi, vàng khè, Hình ảnh trang trí: sống động, đẹp mắt, ngộ nghĩnh, xinh xắn, Chất liệu: vải bạt, vải nhung, bông, da, giả da, nhựa, gỗ, kính, kim loại, + Các từ thường dùng tả cối: Rễ cây: xù xì, quái dị, nâu sẫm, uốn lượn, ngoằn ngoèo, cong queo, Gốc cây: to, thô, sần sùi,mập mạp, nịch, Cành cây: khẳng khiu, cong queo, trơ trụi, mảnh mai, vươn dài, Ngọn cây: cao vút, chót vót, thẳng tắp, non nớt, mảnh dẻ, Lá cây: xanh mướt, xanh mơn mởn, mỡ màng, tươi tốt, nhẵn bóng ,vàng úa, xum xuê, xơ xác, héo quắt, Hoa: rực rỡ; tươi đẹp, đo đỏ, tim tím, vàng rực, chúm chím, nở bung,… Quả: sai trĩu, chi chít, chín mọng, xanh non, đỏ ối, vàng rực, mọng nước, + Các từ thường dùng miêu tả vật: Hình dáng: vạm vỡ, mập mạp, cân dối, mảnh, dỏng dỏng, thấp bé, Màu lông: đen huyền, hung, vàng nhạt, vằn đen, tam thể, nhị thể, Đầu: tròn bóng, cam sành, trịn to gáo dừa, Mắt: tinh nhanh, đen láy, hai bi ve, hai hạt nhãn, Mũi: hồng hồng, ươn ướt, phập phồng, Đi: ngoeo nguẩy, cong cong, trịn dài chổi lông, Chân: khỏe, cặp đùi nịch, dài, thon gọn, Dáng đi: thong thả, rón rén, oai vệ, nhanh thoăn thoắt, chậm chạp, Hoạt động: mạnh mẽ, ranh mãnh, ( mèo) thu vào góc để rình chuột,nằm sưởi ấm, ( gà vỗ cánh) phành phạch, rướn cổ gáy vang, 11 skkn + Rèn học sinh viết câu đúng, câu hay: Để học sinh viết câu đúng, câu hay trước tiên cho học sinh nắm kỹ câu đơn giản Cho em luyện tập nhiều lần, tập viết câu, phân tích câu Ví dụ học sinh có từ ngữ cần nằm tập cho em đặt câu với từ phân tích phận chủ ngữ, vị ngữ câu Để câu văn viết hay hơn, cho học sinh bổ sung thêm trạng ngữ nguyên nhân, nơi chốn, mục đích Sau bổ sung thêm trạng ngữ nhiều học sinh cảm thụ câu hay - Luyện sửa câu lúc, nơi với câu rườm rà, tối nghĩa Ví dụ: Trong vườn nhà em có to mít to/ Em thích lợn ta có thức ăn hàng ngày.Tôi gọi nhiều học sinh sửa thành câu khác hơn, hay hơn, như: Trong vườn nhà em có nhiều ăn quả, cao lớn, cành xum xuê, mít góc vườn bác mít to cao, sừng sững, đại thụ vườn + Luyện tập cách sử dụng biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật viết văn Để bồi dưỡng kĩ diễn đạt, học sinh thực hành số tập luyện viết như: với từ cho sẵn, viết thành câu, luyện dùng từ cách sửa lỗi dùng từ; từ ý cho viết thành câu gợi tả, gợi cảm, viết có sử dụng biện pháp tu từ theo yêu cầu, làm tập mở rộng thành phần câu… để cách diễn đạt sinh động, gợi tả, gợi cảm Tôi tiến hành theo mức độ tăng dần, bước đầu yêu cầu học sinh đặt câu đúng, sau yêu cầu cao phải đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh Ví dụ miêu tả đồ vật: có em viết: Con gấu bơng thật đáng u Nó có lơng mềm mại màu hồng điểm chấm đen gan bàn chân Tôi cho học sinh nhận xét gợi ý mở sau: - Đề đồ vật có hồn ta nên gọi đồ vật miêu tả gì? - Khi tả ngoại hình em nên miêu tả để gây hứng thú cho người đọc? Sau có em sửa lại: “ Chú gấu bơng thật đáng u Chú khốc áo màu hồng mềm mại nhung làm tăng thêm vẻ hấp dẫn chú” Tả gà trống em chăm sóc có em viết: Cái có nhiều màu sắc cong. Nhưng để câu văn sinh động lại hỏi em : - Đuôi gà trống nhiều màu sắc gợi cho em hình ảnh gì? (bảy sắc cầu vồng) - Những hình ảnh gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì? (Trơng thật thích mắt) Sau có em sửa lại: Chú có đuôi cong cong bảy sắc cầu vồng xuất bầu trời sau trận mưa rào mùa hạ, trơng thật thích mắt Khi tả bàng: Cây bàng trước sân trường có cành xum xuê” Tôi yêu cầu em quan sát kỹ bàng gốc to nào? Cành xum xuê sao? Từ đặt câu: Cây bàng trường em cao lớn, sừng sững Thân to cột đình Cành xum xuê ô khổng lồ Bên cạnh biện pháp nghệ thuật so sánh biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Tơi giúp em dùng từ nói đồ vật, cối, vật nói người Gọi đồ vật, cối hay vật gọi người như: Lá vườn vẫy 12 skkn chào người bạn nhỏ; Dáng anh trống cồ chậm rãi oai vệ, vẻ thủ lĩnh lắm; Chú khốc áo lơng trắng muốt + Cảm xúc văn: Bài văn hay thiếu cảm xúc người viết Cảm xúc không bộc lộ phần kết luận mà thể câu, đoạn Điều này, tiết học trước làm văn, lấy ví dụ cụ thể, đến khái niệm cảm xúc trước vật tượng để em hiểu sử dụng vào viết Ví dụ: Con gấu bơng đồ vật em? (Nó người bạn thân biết động viên an ủi em bị điểm kém) Được vào thăm thú vườn thú em có cảm giác gì? Tơi thường u cầu học sinh đưa suy nghĩ cảm xúc, nhận xét vật tượng Do văn học sinh tránh khô khan, liệt kê việc mà thấm đượm cảm xúc người viết Như sau dùng từ xác để đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa để viết câu Học sinh liên kết câu với thành đoạn, sau liên kết đoạn thành phần thân Lưu ý, đoạn tả phần cụ thể đồ vật, vật hay cối Ngoài cần ý lồng cảm xúc người viết miêu tả vật để văn hấp dẫn Giúp học sinh viết phần kết Có hai cách kết bài: Kết mở rộng khơng mở rộng Có thể kết khác xuất phát từ nội dung Nó khép lại trước mắt người đọc cảm xúc tràn trề, hình ảnh đẹp đẽ mà em miêu tả văn Phần kết tiễn đưa người khách vừa đến thăm “vườn văn” cách tình cảm, chân tình, đầy quyến luyến Vì viết phần kết phải thật cô đọng, tránh cách kết cộc lốc, công thức Đến phần kết em thường viết theo kiểu kết khơng mở rộng Ví dụ: Em yêu quý bút Để giúp em viết kết mở rộng gợi mở cho em qua câu hỏi: “ Ngoài việc em yêu quý bút em bảo quản bút nào?”, “giữ gìn bút sao?”, “ em xem bút em?”, … Từ em viết kết mở rộng: Em yêu quý bút mà bố tặng cho em Các bạn lớp, xuýt xoa mong ước có bút em Điều khiến em vui trân trọng bút Mỗi dùng xong, em cất bút vào hộp cho vào cặp để bút không bị xước hay gãy Nhờ mà đến bút đẹp Em xem bút người bạn thân đồng hành em tới trường Bài văn tả vật, thực tế cho thấy em liệt kê cảm xúc ( Kết khơng mở rộng) “Em thích cún ấy” Tôi gợi mở để em chuyển từ kết không mở rộng thành kết mở rộng: “Cún sống với gia đình em lâu Nó ngoan, em hi vọng lớn lên biết lời chủ trung thành Chẳng mà nói chó vật trung thành tinh nghĩa” Hay với văn miêu tả hoa đào, có em kết bài: Em thích hoa đào, Tết đến nhà em lại mua cành đào Tôi gợi ý để em viết lại kết có hồn hơn: Như trở thành truyền thống, hoa đào biểu tượng mùa xuân miền 13 skkn Bắc nước ta Nhìn hoa đào, ta biết mùa xuân đến Những đứa xa nhà lại chuẩn bị trở với gia đình thân yêu Sau qua bước trên, tưởng tượng em phác họa chân dung vật, tượng miêu tả Một chứng tỏ điều em nhớ nhiều chi tiết, hình ảnh, biết sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa, thổi hồn vào vật, tượng cách sống động gần gũi… để em thể hiện thân cách thoải mái, khơng gị bó đầy tính sáng tạo Sau tiết luyện tập, tơi cho học sinh nói làm cho lớp nghe Ý kiến hay cho lớp phát huy, ý kiến chưa đạt cho học sinh góp ý, giáo viên nhận xét bổ sung Từ giúp em rút kinh nghiệm dễ dàng làm văn miêu tả g) Chuẩn bị kỹ phần củng cố tiết Tập làm văn: Củng cố phần chiếm không nhiều thời gian tiết học lại lúc giáo viên tóm tắt tồn nội dung kiến thức mở hướng kiến thức cho tiết học sau, cần ý phần củng cố hấp dẫn, thu hút ý em Như nói, cần giúp học sinh nhìn nhận vật nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo em Vì phần củng cố bài, giáo viên không nên đưa văn mẫu hoàn chỉnh làm em bắt chước, chép, dễ tạo cho em cách làm văn sáo rỗng, na ná mà nên đưa đoạn văn miêu tả tác giả khác Cùng tiết học, đưa nhiều đoạn văn miêu tả toàn diện, phong phú từ em biết chắt lọc, tìm tòi chi tiết đặc sắc, học tập câu, từ hay, cách diễn đạt hợp lý cho làm Các đoạn văn đưa khơng nên q dài hay q ngắn dài học sinh khó tiếp thu, ngắn không đảm bảo nội dung Đặc biệt đoạn văn phải diễn đạt mạch lạc cấu trúc ngữ pháp, lời văn giản dị, câu văn giàu hình ảnh phải mang tính mẫu mực nội dung hình thức Khi đưa đoạn văn mẫu cần phải phân tích, đánh giá để học sinh thấy hay, đẹp đoạn văn, giúp học sinh nhận rõ nội dung miêu tả, khác biệt miêu tả nét đặc sắc hành văn Ví dụ: Đọc cho học sinh nghe đoạn văn “Quả cà chua” tác giả Ngô Văn Phú: “Cà chua quả, sum sê, chi chít, lớn bé vui mắt đàn gà mẹ đông Quả một, chùm, sinh đôi, chùm ba, chùm bốn Quả thân, leo nghịch ngợm lên làm xệ nhánh to nhất…” Phân tích: Đoạn văn ngắn gọn miêu tả sinh động cà chua Tác giả tả cà chua, chùm cà chua Các từ “sum sê”, “chi chít” hình ảnh “quả sinh đơi, chùm ba, chùm bốn” dặc tả cà chua, luống cà chua tươi tốt, sai quả, trĩu cành Quả cà chua nhân hố “leo nghịch ngợm lên ngọn” Tác giả ví chùm cà chua có lớn, bé “vui mắt đàn gà mẹ đông con” Một cách miêu tả hóm hỉnh, ý vị Nó làm nên vẻ đẹp hấp dẫn riêng đoạn văn miêu tả Việc đưa đoạn văn mẫu với lời phân tích rõ ràng giúp học sinh hình dung đối tượng miêu tả cách cụ thể, sinh động hơn, giúp học sinh vận dụng cách dùng từ đặt câu vào viết h)Thực hiệu việc chấm, trả bài: 14 skkn Mỗi loại thường dành tiết kiểm tra để học sinh thực hành viết văn Quá trình thực hành cần xem xét, đánh giá rút kinh nghiệm thật cẩn thận, nghiêm túc có tác dụng rèn kỹ viết văn cho học sinh Tổ chức rút kinh nghiệm thực tiết trả thực khâu cuối “kiểm tra, đánh giá” nhằm mục đích giúp học sinh hiểu nhận xét chung giáo viên kết viết lớp để liên hệ với làm Giúp học sinh biết sửa lỗi tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt,…, bố cục bạn Ngồi ra, học sinh học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn Với mục đích tiết trả khơng thể làm qua loa đại khái, bớt xén thời lượng Khi chấm bài, tâm niệm phải làm việc cách nghiêm túc, kỹ càng, xác văn là kết lao động sáng tạo của em Người giáo viên cần phải chắt lọc thành công học sinh dù nhỏ Không qua loa, đại khái giận dữ, bực bội, có lời phê phán để lại làm ảnh hưởng đến hứng thú, niềm tin học sinh Tuy nhiên, khơng xem suy nghĩ cảm thụ khn mẫu, chuẩn mực để áp đặt việc đánh giá học sinh mà tơn trọng, khuyến khích riêng, mới, độc đáo viết em Đối với học sinh chưa hồn thành, tơi sai sót trầm trọng nhất, khơng gạch nát bài, tránh gây cho em tâm lý thất vọng, chán nản Tìm phát hay, tiến viết em cách kịp thời Tôi không tiết kiệm lời khen đánh giá làm em, trăn trở với lời phê vào Phát câu văn hay, ý nghĩ độc đáo, sáng tạo, đưa lời nhận xét (viết vào phần chữa trình bày Tập làm văn), VD: “Em hiểu đề, viết có cảm xúc tốt”, “Câu văn giàu hình ảnh”, “Bài viết thật độc đáo, sáng tạo” Trong tiết trả bài, việc tiến hành trình tự sách soạn hướng dẫn, tơi thường thay đổi hình thức hoạt động để học sinh đỡ nhàm chán Sau phần nhận xét chung, chữa lỗi cho học sinh theo loại lỗi thống kê chấm bài: lỗi Chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi khác .Và nêu câu văn, đoạn văn hay chuẩn bị trước Sau đó, tơi trả tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn ( Nhóm đơi) để em trao đổi với bạn cách làm mình, đọc cho nghe câu giúp sửa lỗi làm Từ học sinh nhận thấy rõ ưu, nhược điểm làm mình, bạn biết tự sửa chữa viết lại đoạn văn cho đạt yêu cầu Sau trao đổi giúp học sinh tránh lỗi khơng đáng có thực hành viết văn giao tiếp hàng ngày 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian áp dụng giải pháp giảng dạy phân mơn Tập làm văn tơi thấy em có hứng thú yêu thích học tập làm văn, văn miêu tả Nhiều em biết làm văn có hồn, giàu cảm xúc sáng tạo Như ngồi nhiệm vụ biết làm văn, học sinh chủ động, tự thể “tơi”của cách rõ ràng, bộc bạch riêng của cách trọn vẹn tơi giúp em hình thành phát triển lực tự học, tự sáng tạo, biết hợp tác với bạn để giải vấn đề vướng mắc Đặc 15 skkn biệt giúp em phát triển phẩm chất chăm học, u thích mơn học hơn, cảm thụ nhiều hay, đẹp Tiếng Việt Từ việc thể tình yêu đồ vật, cối, vật em mở rộng tình yêu quê hương, đất nước Trong học tạo khơng khí thoải mái, hứng thú học tập cho học sinh Cụ thể: - Các em biết đọc kĩ hiểu yêu cầu đề - Các em tự viết bài, không chép sách văn mẫu - Một số em lười viết văn, làm văn thường viết ngắn tích cực hăng hái, viết văn đạt yêu cầu Có nhiều em viết hay - Cả lớp 36 em viết bố cục văn - Các em biết dùng từ đúng, nhiều em dùng xác - Lỗi dùng từ lặp lại khắc phục nhiều - Đa số em biết dùng từ gợi tả, gợi cảm, biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa miêu tả Để kiểm tra lại hiệu giải pháp mà áp dụng, tơi tiến hành khảo sát kiểm tra học sinh chủ nhiệm kết thu sau: Đề bài: Em tả vật nuôi nhà mà em yêu thích Sĩ số 36 em Viết văn hay Viết văn Viết văn đạt Viết chưa đạt SL % SL % SL % SL % 10 em 27,8 14 em 38,9 12 em 33,3 0 Qua kết cho thấy việc dạy cho học sinh nắm bước làm văn miêu tả thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn Bài làm nhiều em tiến rõ rệt, em viết văn miêu tả giàu hình ảnh, đặc biệt nhiều em biết sử dụng biện pháp nghệ thuật như: nhân hóa, so sánh, dùng điệp từ, điệp ngữ… làm sinh động, cảm xúc chân thật Bởi vậy, mạnh dạn đưa kinh nghiệm, biện pháp qua Sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên tham khảo, nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn lớp Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Phân môn Tập làm văn phân môn thực hành giàu sức sáng tạo cá nhân Có nhiều cách để viết văn miêu tả có nhiều biện pháp để dạy văn miêu tả Trên sở kinh nghiệm giáo dục, giáo viên có cách thức dạy học riêng nhằm thực tốt nội dung chương trình quy định Tuy nhiên, để thành công dạy văn miêu tả, giáo viên phải thực tốt yêu cầu : 16 skkn - Phải nghiên cứu, đọc nhiều tài liệu, sách tham khảo để tìm giải pháp tối ưu Sau xếp thành quy trình có hệ thống bước làm văn để học sinh lĩnh hội cách dễ dàng, nhẹ nhàng mà hiệu - Để học sinh hứng thú viết văn người giáo viên khơng có vai trị dẫn dắt em nắm bố cục, yêu cầu dạng mà phải thường xuyên gần gũi em, tiếp cận với viết học sinh để kịp thời uốn nắn, bổ sung giúp em tự tin trình làm - Trong trình dạy học, giáo viên phát sai lầm, khó khăn học sinh, tìm hiểu ngun nhân sai lầm khó khăn đó, tìm biện pháp khắc phục kịp thời hiệu tiết học chắn nâng cao - Người giáo viên phải hiểu tầm quan trọng phân môn Tập làm văn - Phải chuẩn bị dạy chu đáo trước đến lớp - Phải biết tổ chức hoạt động tiết học nhẹ nhàng, tạo khơng khí thoải mái cho học sinh - Coi trọng hoạt động học sinh - Tùy nội dung để chuẩn bị nội dung cho phù hợp Tóm lại, sau tiết học Tập làm văn giáo viên cần cung cấp cho em số ý, từ khắc sâu nội dung cần phải có để viết có đầy đủ ý vận dụng số từ có hình ảnh gợi cảm, gợi tả đồng thời tạo cho lớp học khơng khí thoải mái, hứng thú làm cho học sinh u thích mơn học để chất lượng học tập ngày cao 3.2.Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng học sinh, giúp em nắm kiến thức, vận dụng vào thực hành, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: - Về phía nhà trường : + Hiện việc dạy học sinh làm tốt văn miêu tả việc mà giáo viên lúng túng, phương pháp giảng dạy Vì nhà trường nên thường xuyên tổ chức chuyên đề dạy phân môn Tập làm văn lớp để giáo viên giao lưu, học hỏi kinh nghiêm quý báu đồng nghiệp giúp cho việc dạy môn Tập làm văn tốt Trong kỳ thao giảng, hội thi nên khuyến khích giáo viên dạy Tập làm văn để trao đổi tìm phương pháp hay + Tăng cường đầu tư nhiều loại sách tham khảo, sách nghiệp vụ để giáo viên có điều kiện nghiên cứu, học hỏi chuyên môn, nâng cao tay nghề - Đối với giáo viên : + Khơng ngừng nâng cao trình độ thân cách tự học qua đồng nghiệp hay tham khảo thêm tài liệu hay phương tiện thông tin đại chúng + Khi lên kế hoạch học cần chuẩn bị kỹ nội dung, đồ dùng phương pháp dạy học + Hình thức tổ chức dạy học cần phong phú, đa dạng + Mạnh dạn đưa cách làm nhằm củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh + Quan tâm đến tất đối tượng học sinh 17 skkn Trên số giải pháp giúp học sinh lớp phát triển lực phẩm chất qua dạng tập làm văn miêu tả đạt kết tốt Trong q trình nghiên cứu, trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong Hội dồng khoa học bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Hoằng Trinh, ngày 05 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác, Người thực Lương Thị Thùy 18 skkn ... thức cho học sinh + Quan tâm đến tất đối tượng học sinh 17 skkn Trên số giải pháp giúp học sinh lớp phát triển lực phẩm chất qua dạng tập làm văn miêu tả đạt kết tốt Trong trình nghiên cứu, trình... thức Qua thực tế công tác giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp trường Tiểu học skkn qua tiết dự giờ, học hỏi đồng nghiệp, mạnh dạn viết đề tài: “ Một số giải pháp giúp học sinh lớp phát triển lực phẩm. .. dụng vào làm Vì văn em thường thiếu hồn, thiếu tính sáng tạo 2.3 Các giải pháp thực skkn Mục tiêu giải pháp làm để giúp học sinh hình thành kỹ xác định dạng văn miêu tả Nắm cách làm dạng văn miêu