ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

15 6 0
ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với yêu cầu vừa phát triển quy mô đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và nghiên cứu khoa học đặt ra cho đơn vị nhiều vấn đề từ cơ chế quản lý, hệ thống chích sách đến huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của người học và xã hội. Vì vậy, việc đánh giá thực trạng cơ chế TCTC tại Đại học Tài chính – Marketing, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện cơ chế TCTC tại đơn vị trong thời gian tới là vấn đề có ý nghĩa thiết thực và cấp bách.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỀ TÀI ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Mơn: Quản trị Tài Tổ chức cơng Giảng viên: Tên học viên: Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 04 năm 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 Cơ sở lý thuyết tự chủ tài 1.1 Khái niệm .2 1.2 Cơ sở pháp lý để xây dựng tự chủ tài Thực trạng xây dựng tự chủ tài Trường Đại học Tài – Marketing 2.1 Thực trạng tự chủ tài Trường Đại học Tài – Marketing 2.2 Đánh giá tồn tự chủ tài Trường Đại học Tài – Marketing 2.2.1 Những thành công ban đầu 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân .10 Các đề xuất hoàn thiện tự chủ tài Trường Đại học Tài – Marketing 11 3.1 Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo 11 3.2 Đổi giáo trình, giảng để nâng cao chất lượng .11 3.3 Cơ chế nghiên cứu khoa học 12 3.4 Cơ sở vật chất cần có để phục vụ đào tạo quản lý 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Lý chọn đề tài Thời gian qua, chế quản lý tài giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam có nhiều đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển Điều thể Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội khóa XII chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo (GD&ĐT) từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015; Nghị định số 49/2009/NĐCP quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 20102011 đến năm học 2014–2015 Đặc biêt, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập (ĐVSNCL) thể rõ mục tiêu đổi toàn diện ĐVSNCL nói chung trường đại học cơng lập (ĐHCL) nói riêng; đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị đồng thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân tài Đại học Tài – Marketing trường đại học trực thuộc Bộ Tài giao thí điểm tự chủ theo Nghị 77/NĐ-CP Đối với Trường, niềm vinh dự lãnh đạo Bộ tin tưởng giao nhiệm vụ, đồng thời có khơng thách thức q trình thực Đề án Việc thực chế tự chủ tài (TCTC) tự đảm bảo phần chi thường xuyên tạo hội cho Đại học Tài – Marketing chủ động quản lý tài (QLTC) tài sản đơn vị, sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) giao tiết kiệm hiệu Tự chủ tài giúp tăng nguồn thu thơng qua việc đa dạng hoá hoạt động nghiệp, sản xuất kinh doanh dịch vụ… để đầu tư, tăng cường sở vật chất, thiết bị Với yêu cầu vừa phát triển quy mô đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghiên cứu khoa học đặt cho đơn vị nhiều vấn đề từ chế quản lý, hệ thống chích sách đến huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài nhằm đáp ứng tốt yêu cầu người học xã hội Vì vậy, việc đánh giá thực trạng chế TCTC Đại học Tài – Marketing, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện chế TCTC đơn vị thời gian tới vấn đề có ý nghĩa thiết thực cấp bách Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng việc tự chủ tài trường Đại học Tài – Marketing nêu lên tồn cần khắc phục, điểm mạnh cần phát huy Không vượt chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi hành quan có thẩm quyền Nhà nước quy định; đảm bảo tuân thủ trình tự, thủ tục, đầy đủ hồ sơ, chứng từ toán hợp lệ theo quy định quản lý tài Phạm vi thực hiện: Thời gian: giai đoạn từ năm 2013 – 2017 Nội dung: Chủ yếu giới hạn tự chủ tài trường Đại học Tài – Marketing Khơng gian: Trường Đại học Tài – Marketing Cơ sở lý thuyết tự chủ tài 1.1 Khái niệm Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập hiểu chế theo đơn vị nghiệp công trao quyền tự định, tự chịu trách nhiệm khoản thu, khoản chi đơn vị mình, khơng vượt q mức khung Nhà nước quy định Đơn vị nghiệp công lập đơn vị quan Nhà nước có thẩm quyền định thành lập, thuộc sở hữu Nhà nước, đơn vị dự tốn độc lập, có dấu tài khoản riêng, tổ chức máy kế tốn theo quy định Luật Kế tốn Có thể kể đến đơn vị nghiệp công lập, như: trường học, bệnh viện, sở y tế, văn hóa, sở khoa học cơng nghệ, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việt Nam…Tự chủ tài là: Thứ nhất, trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn thành nhiệm vụ giao; phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu, nhằm bước giải thu nhập cho người lao động; phát huy tính sáng tạo, động, xây dựng “thương hiệu riêng” cho đơn vị Thứ hai, thực chủ trương xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động đóng góp cộng đồng xã hội để phát triển hoạt động nghiệp, bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước Thứ ba, thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp, Nhà nước quan tâm đầu tư để hoạt động nghiệp ngày phát triển; bảo đảm cho đối tượng sách – xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cung cấp dịch vụ theo quy định ngày tốt Theo đó, tự chủ tài đơn vị nghiệp theo mức độ: (i) Tự chủ tài đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; (ii) Tự chủ tài đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên; (iii) Tự chủ tài đơn vị tự bảo đảm phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ nghiệp công chưa kết cấu đủ chi phí, Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp cơng theo giá, phí chưa tính đủ chi phí); (iv) Tự chủ tài đơn vị Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, khơng có nguồn thu nguồn thu thấp) 1.2 Cơ sở pháp lý để xây dựng tự chủ tài Nghị định 43/2006/ NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập (ĐVSNCL) Thông tư số 71/2006/TTBTC ngày 9/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội khóa XII chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo (GD&ĐT) từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Nghị số 77/NQ-CP thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học giai đoạn 2014-2017 Nghị định số 49/2009/NĐ-CP quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014–2015 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập (ĐVSNCL) Thực trạng xây dựng tự chủ tài Trường Đại học Tài – Marketing 2.1 Thực trạng tự chủ tài Trường Đại học Tài – Marketing Mức học phí cho năm học từ 2015 đến 2017: Trường dự tốn kinh phí đào tạo trung bình cho sinh viên đại học quy sở điều kiện cần thiết để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo giai đoạn 2015-2017, bao hàm việc thực trách nhiệm xã hội người học giảm dần nguồn kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước (NSNN) kinh phí đào tạo, bổ sung từ nguồn thu học phí nguồn thu tự tạo trường Theo kết tính tốn, mức học phí Đại học Tài – Marketing xây dựng cho đề án tự chủ giai đoạn 2015-2017 cam kết khơng thay đổi Mức học phí trường tính đầy đủ hoạt động đào tạo cho sinh viên quy (riêng khoản chi đầu tư xây dựng sở vật chất năm 2015-2016 tính 70% suất chi cần thiết; năm 2016-2017: 80% năm 2017-2018: 90%) Danh mục cơng việc tính đủ vào học phí bao gồm: Thủ tục nhập học, thẻ sinh viên; Học mơn học theo chương trình đào tạo; Thi hết môn, tốt nghiệp lần 1, thực chuyên đề, khóa luận, luận văn, luận án lần chương trình đào tạo; Phúc khảo thi; Sử dụng thư viện sở vật chất, thiết bị trường thời gian đào tạo, cấp bảng điểm chính; Phát bằng, tổ chức lễ tốt nghiệp Các chương trình đào tạo khác tính mức học phí theo hệ số quy đổi (từ năm 2015-2016, mức thu chương trình chất lượng cao 2,2 lần so với đại trà - Khoá 2015 thu = 2,5 lần đại trà) Mức học phí áp dụng khóa tuyển sinh từ năm học 2015-2016 Các khóa học mức thu học phí điều chỉnh tăng theo lộ trình khơng vượt q 30% so với mức thu hành Các khoản thu học phí: Bên cạnh hoạt động đào tạo tính đầy đủ học phí, để nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ người học, Trường thực hoạt động dịch vụ hỗ trợ đào tạo gia tăng Các khoản tính tốn cơng khai mức thu sở lấy thu bù đắp chi phí có tích lũy Các hoạt động bao gồm: Đăng ký dự thi hệ đào tạo; Phí tuyển sinh hệ đào tạo; Ơn thi tuyển sinh hệ đào tạo; Ôn tập thi mơn (ngồi chương trình học) theo chuẩn đầu ra; Gia hạn thời gian học tập hệ đào tạo; Bồi dưỡng, bổ túc kiến thức; Thu tiền ký túc xá; Thủ tục chuyển khóa, chuyển trường… Chế độ trả lương cho người lao động: Căn Điều 18, khoản 2, Nghị định 43/2006/NĐ-CP; Đại học Tài – Marketing xây dựng chế độ trả lương, thu nhập sau: Thực thang bảng lương mức lương theo quy định hành; Quyết định tổng mức thu nhập cho người lao động năm sau trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp theo quy định Đại học Tài – Marketing xây dựng phương án phân phối thu nhập tăng thêm dựa tiêu chí: - Vai trị cơng việc, kết thực hiện, thâm niên, chức danh, học vị Trường cam kết đảm bảo ổn định gia tăng thu nhập thực tế người lao động thời kỳ tự chủ; - Đảm bảo tiền lương trả theo quy định Nhà nước, phân phối công sở vai trị hiệu cơng việc; - Xây dựng hoàn chỉnh quy chế chi tiêu nội hàng năm tinh thần dân chủ, công khai Trích lập quỹ: Sau thực bù đắp chi phí thường xuyên, đảm bảo chất lượng cam kết thực nghĩa vụ với Nhà nước, phần chênh lệch thu chi phân phối: Trích tối thiểu 25% cho quỹ phát triển hoạt động nghiệp; Trích lập Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập; Quỹ hỗ trợ sinh viên Chế độ miễn, giảm, sách học bổng, tín dụng sinh viên: Căn Khoản 4, Điều Nghị 77/NQ-CP, Trường xây dựng sách học bổng khuyến khích học tập hỗ trợ tín dụng cho sinh viên Đối với sinh viên thuộc đối tượng sách, sinh viên nghèo, cận nghèo miễn giảm 100% học phí theo quy định Nhà nước Phần chênh lệch mức hỗ trợ Nhà nước mức học phí Trường Trường cấp bù toàn để đảm bảo sinh viên thuộc đối tượng hưởng sách trường khơng tham gia thí điểm tự chủ Trường ưu tiên bố trí chỗ ký túc xá cho đối tượng sách, sinh viên nghèo, sinh viên khuyết tật bị di chứng ảnh hưởng chất độc màu da cam Ngoài đối tượng miễn, giảm học phí theo sách Nhà nước, Trường xây dựng sách học bổng khuyến khích học tập dành cho sinh viên học tập xuất sắc, giỏi theo quy định sinh viên tài năng, sinh viên có hồn cảnh khó khăn khơng thuộc hưởng sách miễn giảm nêu Quỹ học bổng hỗ trợ sinh viên xây dựng từ nguồn: Trích 8% từ nguồn thu học phí đại học hệ quy để lập quỹ học bổng khuyến khích học tập theo quy định thơng tư 31/2013/ TT-BGDĐT ngày 01/8/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo; Trích từ chênh lệch thu chi hàng năm để lập quỹ hỗ trợ sinh viên; Sử dụng nguồn thu từ lãi tiền gửi ngân hàng thương mại; Huy động cựu sinh viên, tổ chức doanh nghiệp khác tham gia đóng góp cho quỹ hỗ trợ sinh viên Trên sở nguồn học bổng mức học phí hàng năm, Trường xây dựng sách học bổng xác định mức học bổng Tín dụng sinh viên: Trường liên kết với ngân hàng thương mại thực sách tín dụng sinh viên gắn liền với trình quản lý đào tạo trường Về đầu tư phát triển khai thác, sử dụng sở vật chất: Trường tự chủ việc lập kế hoạch định sử dụng kinh phí từ nguồn thu hợp pháp để đầu tư sở vật chất theo quy định chung Nhà nước; Lập kế hoạch vay vốn tín dụng ưu đãi ngân hàng phát triển để đầu tư sở hạ tầng Ngoài ra, khai thác tối đa tài sản đầu tư đất để kinh doanh dịch vụ, liên kết đào tạo, cho thuê hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ giao trường theo quy định pháp luật; Thực nghiêm chỉnh quy định mua sắm tài sản công, quy định đầu tư xây dựng quan quản lý Nhà nước 2.2 Đánh giá tồn tự chủ tài Trường Đại học Tài – Marketing 2.2.1 Những thành cơng ban đầu  Về tài Học phí: Đại học Tài – Marketing thu học phí ổn định theo mức thu nêu Đề án Việc thực tự chủ theo Nghị 77/NQ-CP tạo hành lang pháp lý cho đơn vị định mức học phí bình qn (của chương trình đại trà) mức học phí cho chương trình đào tạo theo nhu cầu người học chất lượng đào tạo Theo đó, Đại học Tài – Marketing thu học phí ổn định theo kế hoạch nêu Đề án Trường định mức thu học phí chương trình đặc thù theo đề án mở chương trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Việc giao tự chủ xác định mức thu học phí giúp Trường tính tương đối đầy đủ chi phí cần thiết cấu thành giá dịch vụ đào tạo, từ chủ động khoản chi tích lũy để đầu tư Thu nghiệp, dịch vụ: Trường thực hoạt động dịch vụ hỗ trợ đào tạo gia tăng để nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ người học Khoản thu từ hoạt động công khai sở lấy thu bù đắp chi phí tích lũy hợp lý Đây việc đa dạng hóa nguồn thu nhằm tăng thu, đảm bảo hoạt động, tăng tích lũy, giảm bớt gánh nặng cho NSNN Tiền lương thu nhập: Trường định thu nhập tăng thêm người lao động theo quy chế chi tiêu nội bộ, tiền lương ngạch, bậc theo quy định Nhà nước Đây động lực để Nhà trường phát huy tốt nội lực, tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có, khai thác tốt triệt để nguồn thu hợp pháp để bước cải thiện thu nhập đáng cho người lao động, tăng tích lũy để đầu tư sở vật chất Việc sử dụng nguồn thu: Các đơn vị phép gửi khoản thu từ học phí khoản thu nghiệp khác vào ngân hàng thương mại (đây điểm trước nhà trường phép gửi khoản thu nghiệp khác) Phần chênh lệch thu lớn chi cịn lại trích lập 05 quỹ (Bổ sung thêm quỹ hỗ trợ sinh viên, trước 04 quỹ), nội dung cốt lõi Nghị 77, là: “… giảm chi cho NSNN đồng thời không làm giảm hội tiếp cận giáo dục đại học sinh viên nghèo, sinh viên đối tượng sách…”  Chính sách học bổng, học phí đối tượng sách Nhà nước tăng mức cho vay ưu đãi sinh viên trường giao tự chủ, có Đại học Tài – Marketing Điều giúp cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn có nhiều hội tiếp cận nguồn vốn vay để tiếp tục đến trường hoàn thành ước mơ thân Đại học Tài – Marketing hỗ trợ phần chênh lệch mức học phí Trường so với mức học phí miễn, giảm theo quy định Nhà nước sinh viên thuộc đối tượng sách, hộ nghèo  Về công tác đầu tư mua sắm Đề án đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trường Đại học Tài – Marketing giai đoạn 2015 – 2017, nêu rõ: “… tiếp tục thực dự án đầu tư xây dựng Trường phê duyệt chủ trương đầu tư từ nguồn NSNN tích lũy Trường Chiến lược phát triển Trường Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt Quyết định 2772/QĐ-BTC ngày 12/11/2013” Như vậy, Đại học Tài – Marketing NSNN tiếp tục đầu tư kinh phí xây dựng sở trường để bước đảm bảo điều kiện giảng dạy học tập theo tinh thần Quyết định số 699/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 Thông tư số 57/2011/TT-BGDĐT ngày 02/12/2011 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân - Nguồn thu chủ yếu Nhà trường từ thu học phí, tiêu tuyển sinh hệ quy đào tạo sau đại học năm học 2015-2016 giảm đáng kể so với năm học trước; hệ vừa làm vừa học có tiêu lại khó tuyển sinh; Nguồn thu dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thu, lại chia sẻ cho người học (lập quỹ hỗ trợ sinh viên), tổng thu sử dụng cho hoạt động Trường bị thu hẹp Thực Quyết định 378, kể từ năm học 2015 -2016 quỹ học bổng bố trí tối thiểu 8% nguồn thu học phí quy, tính riêng năm 2015 Trường phải bố trí kinh phí cho khoản chi khoảng 8,5 tỷ đồng năm 2016-2017 dự kiến 11 tỷ đồng Đây khoản tiền tương đối lớn Trường - Trong danh mục 05 trường tự chủ tài tồn quốc Đại học Tài – Marketing trường có sở vật chất “khiêm tốn”, phải thuê dài hạn số địa điểm tổ chức đào tạo, sở khơng chưa đáp ứng - Từ năm 2009, Trường Bộ Tài giao loại hình đơn vị nghiệp đảm bảo tồn chi phí hoạt động thường xun, hàng năm kinh phí NSNN cấp cho mua sắm không đáng kể; mặt khác xuất phát từ việc số sở vật chất thuê mướn nên việc mua sắm tài sản, trang thiết phục vụ giảng dạy, học tập kèm chưa đầu tư đồng bộ, chậm đổi cơng nghệ Từ khó khăn cho thấy, thời gian tới nguồn thu trường bị hạn chế hay nói cách khác bị giảm sút đáng kể (mặc dù học phí cho khóa tăng không đủ bù đắp tiêu tuyển sinh giao giảm), khoản chi tăng đáng kể: (1) Học bổng, học phí cho đối tượng sách, (2) Chi phí mua 10 sắm trang thiết bị cho khối nhà ký túc xá – thư viện dự kiến hoàn thành vào tháng 9/2015 tháng 11/2015; (3) Tiền lương thu nhập giảng viên, cán viên chức, nhân viên tăng học số lượng người để bước đáp ứng yêu cầu, tăng nhà nước điều chỉnh mức lương (dự kiến tháng 6/2016) Các đề xuất hoàn thiện tự chủ tài Trường Đại học Tài – Marketing 3.1 Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo Quá trình phát triển đội ngũ phải hài hòa đào tạo lại nguồn lực hữu tuyển dụng mới; cắt giảm quy mơ tuyển sinh bình ổn thu nhập cho giảng viên… Vì vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo nên cho phép Trường có lộ trình phát triển đội ngũ, để đến năm 2020 đạt tiêu chuẩn giảng viên (số lượng chất lượng) 3.2 Đổi giáo trình, giảng để nâng cao chất lượng Từ năm học 2015 – 2016, Trường thống tên học phần tương ứng với chương trình đào tạo đại học tiên tiến ngành/chuyên ngành, nhằm tạo điều kiện chuẩn hóa giáo trình liên thơng, liên kết đại học Việc sử dụng giáo trình nước ngồi (tiếng Anh) cho sinh viên chất lượng cao tốn nhiều chi phí; cịn Việt hóa giáo trình để phục vụ cho sinh viên đại trà tốn nhiều kinh phí thời gian Trường kiến nghị tiến hành dự án chuẩn hóa giáo trình vay vốn ODA để tài trợ cho dự án 3.3 Cơ chế nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học Trường khiêm tốn, chủ yếu phục vụ cho hoạt động giảng dạy giảng viên thông qua đề tài cấp sở Với định hướng nghiên cứu ứng dụng, Trường đề xuất Bộ Tài đặt hàng, tổ chức 11 đấu thầu nhiệm vụ nghiên cứu nhằm tư vấn sách cho Chính phủ, cho Bộ Tài chính, để Trường sở đào tạo khác thuộc Bộ Tài tham gia Với định hướng nghiên cứu hàn lâm, Trường dự kiến tài trợ cho đề tài nghiên cứu mà kết công bố tạp chí khoa học quốc tế xếp hạng, với kinh phí thỏa đáng Một số nghiên cứu dạng đăng ký với Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ quốc gia (NAFOSTED) để nhận tài trợ 3.4 Cơ sở vật chất cần có để phục vụ đào tạo quản lý Cơ sở vật chất Trường chủ yếu thuê Để đảm bảo chuẩn sở vật chất theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường dự kiến xin giao đất đầu tư xây dựng giảng đường, thư viện… Ngoài vấn đề quỹ đất (xác định địa điểm, chi phí đền bù, giải tỏa, di dời), kinh phí đầu tư (theo Đề án, Trường đảm nhận dự án xây dựng giai đoạn 2015-2017), trình tự, thủ tục thực dự án theo quy định hành đầu tư cơng kéo dài q trình xây dựng sở vật chất Trường kiến nghị Bộ Tài tiếp tục tài trợ cho dự án đầu tư mới, tạo điều kiện cho Trường tiếp cận quỹ hỗ trợ tín dụng ưu đãi trung ương địa phương để vay vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đại học Tài – Marketing Trang chủ Trường Đại học Tài – Marketing: https://ufm.edu.vn/ Nghị định 43/2006/ NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập (ĐVSNCL) 12 Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội khóa XII chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo (GD&ĐT) từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Nghị số 77/NQ-CP thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học giai đoạn 2014-2017 Nghị định số 49/2009/NĐ-CP quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014–2015 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập (ĐVSNCL) 13 ... Nội dung: Chủ yếu giới hạn tự chủ tài trường Đại học Tài – Marketing Khơng gian: Trường Đại học Tài – Marketing Cơ sở lý thuyết tự chủ tài 1.1 Khái niệm Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập... năm học 201 4–2 015 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập (ĐVSNCL) Thực trạng xây dựng tự chủ tài Trường Đại học Tài – Marketing 2.1 Thực trạng tự chủ tài Trường Đại. .. định đầu tư xây dựng quan quản lý Nhà nước 2.2 Đánh giá tồn tự chủ tài Trường Đại học Tài – Marketing 2.2.1 Những thành cơng ban đầu  Về tài Học phí: Đại học Tài – Marketing thu học phí ổn định

Ngày đăng: 01/02/2023, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan