Ảnh hưởng của việc thực thi thỏa thuận tâm lý đến sự gắn kết tình cảm và hành vi công dân Trường hợp sinh viên Trường Đại học Tài chính - Marketing

14 6 0
Ảnh hưởng của việc thực thi thỏa thuận tâm lý đến sự gắn kết tình cảm và hành vi công dân  Trường hợp sinh viên Trường Đại học Tài chính - Marketing

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Journal of Finance – Marketing; Vol 68, No 2; 2022 ISSN: 1859-3690 DOI: https://doi.org/10.52932/jfm.vi68 ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING Journal of Finance – Marketing TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Số 68 - Tháng 04 Năm 2022 JOURNAL OF FINANCE - MARKETING http://jfm.ufm.edu.vn THE IMPACTS OF PSYCHOLOGICAL CONTRACT FULFILMENT ON AFFECTIVE COMMITMENT AND CITIZENSHIP BEHAVIOR: THE CASE OF STUDENTS AT UNIVERSITY OF FINANCE – MARKETING Doan Lieng Diem1, Phung Vu Bao Ngoc1, Mai Truong An2* University of Finance – Marketing Ho Chi Minh City College of Economics ARTICLE INFO ABSTRACT DOI: The research was aimed at investigating the relationships of psychological 10.52932/jfm.vi68.272 contract fulfilment, affective commitment and student citizenship behavior Received: July 19, 2021 Accepted: December 27, 2021 Published: April 25, 2022 in classroom Data was collected from 231 students studying at Faculty of Tourism, University of Finance – Marketing The research results highlighted that perceptions of fulfilling psychological contract will impact students’ affective commitment, which inturn affects their citizenship behaviors in terms of involvement, affiliation, and courtesy Surprisingly, psychological contract fulfilment was found to have no direct influence on students’ citizenship behaviors Keywords: Affective commitment; Citizenship behavior; Psychological contract fulfilment *Corresponding author: Email: maitruongan1304@gmail.com 103 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 68 – Tháng 04 Năm 2022 ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Số 68 - Tháng 04 Năm 2022 JOURNAL OF FINANCE - MARKETING http://jfm.ufm.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THỰC THI THỎA THUẬN TÂM LÝ ĐẾN SỰ GẮN KẾT TÌNH CẢM VÀ HÀNH VI CƠNG DÂN: TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Đồn Liêng Diễm1, Phùng Vũ Bảo Ngọc1, Mai Trường An2* Trường Đại học Tài – Marketing Trường Cao đẳng Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh THƠNG TIN TÓM TẮT DOI: Nghiên cứu thực nhằm kiểm định mối quan hệ cảm nhận 10.52932/jfm.vi68.272 thực thi thỏa thuận tâm lý (psychological contract fulfilment), gắn Ngày nhận: 19/07/2021 Ngày nhận lại: 27/12/2021 Ngày đăng: 25/04/2022 Từ khóa: Hành vi cơng dân; Sự gắn kết tình cảm; Thực thi thỏa thuận tâm lý kết tình cảm (affective commitment) hành vi công dân sinh viên (student citizenship behavior) 231 sinh viên Khoa Du lịch, Trường Đại học Tài – Marketing Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên gắn kết nhiều với tổ chức cảm nhận tổ chức (trường học) thực cam kết với họ, gắn kết có tác động tích cực đến hành vi công dân sinh viên (hành vi tham gia; hành vi liên kết; hành vi lịch thiệp, chu đáo) Tuy nhiên, cảm nhận việc thực thi thỏa thuận tâm lý lại không ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi công dân lớp học sinh viên Đặt vấn đề Hành vi công dân tổ chức (Organizational citizenship behavior – OCB) nghiên cứu nhiều năm gần (Gefen & Somech, 2019) Thuật ngữ liên quan đến hành vi tùy ý, không bắt buộc cá nhân thực nhằm mang lại lợi ích *Tác giả liên hệ: Email: maitruongan1304@gmail.com cho tổ chức, cho tập thể cho đơn vị (Organ, 1990) Vì lợi ích mà hành vi mang lại, Hành vi công dân tổ chức nghiên cứu nhiều ngữ cảnh doanh nghiệp, môi trường giáo dục, đặc biệt hành vi công dân sinh viên chưa nhiều nghiên cứu nhắc đến, hành vi xem quan trọng việc nâng cao thành tích học tập sinh viên (Myers cộng sự, 2016) Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm xem xét biện 104 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 68 – Tháng 04 Năm 2022 pháp mà sở giáo dục đại học áp dụng để khuyến khích, thúc đẩy hành vi công dân sinh viên nhằm mang lại lợi ích cho người học lẫn tổ chức Trường Đại học Tài – Marketing, sau gần 45 năm hình thành phát triển, sở đào tạo uy tín cho người học Sau 10 năm thức thành lập, Khoa Du lịch Trường Đại học Tài – Marketing chịu trách nhiệm quản lý đào tạo 2000 sinh viên Để nâng cao hiệu công tác dạy học; kiến thức, kinh nghiệm tận tâm đội ngũ giảng viên yếu tố quan trọng tham gia tích cực người học yếu tố cốt lõi cần quan tâm xem xét Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực nhằm: (1) Nghiên cứu mối quan hệ việc thực thi thỏa thuận tâm lý, gắn kết mặt tình cảm hành vi cơng dân sinh viên Khoa Du lịch, Trường Đại học Tài – Marketing; (2) Cung cấp tranh tổng quát toàn diện mối quan hệ yếu tố; qua đó, đề xuất số hàm ý nhằm: Thứ nhất, nâng cao gắn kết sinh viên với Khoa Du lịch nói riêng, với Trường Đại học Tài – Marketing nói chung; Thứ hai, khuyến khích hành vi công dân sinh viên nhằm cải thiện thái độ thành tích học tập sinh viên Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu hợp kỳ vọng cá nhân lẫn tổ chức, kỳ vọng viết thành văn thỏa thuận ngầm, nói khơng nói người sử dụng lao động người lao động, đó, quy định rõ mà cá nhân tổ chức “cho nhận” công việc (Lucero & Allen, 1994; Vos cộng sự, 2003) Một vài nghiên cứu gần hiểu hợp đồng tâm lý nhận thức hai bên mối quan hệ công việc liên quan đến lời hứa nghĩa vụ (thành văn, bất thành văn) thiết lập từ hai phía (Guest & Conway, 2002; Pathak cộng sự, 2005) Thỏa thuận tâm lý cung cấp cho nhân viên hình ảnh nhận thức việc làm họ: Liên quan đến trao đổi cam kết đóng góp hứa (Henderson cộng sự, 2008) Theo Henderson cộng (2008), có hai trạng thái thỏa thuận tâm lý: (1) Thực thi thỏa thuận tâm lý người lao động nhận thức tổ chức người đại diện cho tổ chức thay mặt tổ chức thực lời hứa nghĩa vụ họ; (2) Phá vỡ thỏa thuận tâm lý người lao động nhận thức tổ chức (người đại diện cho tổ chức) không thực thực không đầy đủ lời hứa nghĩa vụ họ Trong nghiên cứu thực thi thỏa thuận tâm lý hiểu nhận thức sinh viên mức độ mà tổ chức (Nhà trường) thực nghĩa vụ lời hứa (thành văn bất thành văn) để đáp lại mong đợi sinh viên 2.1.2 Hành vi công dân lớp học sinh viên 2.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.1 Thực thi thỏa thuận tâm lý Theo Aggarwal Bhargava (2009), thuật ngữ thỏa thuận tâm lý (psychological contract) đề cập Argyris (1960) để mô tả mối quan hệ nhân viên quản đốc nhà máy Theo đó, ban đầu, thỏa thuận tâm lý hiểu kỳ vọng cá nhân thiết lập tập hợp thỏa thuận ngầm (bất thành văn khơng thức) cá nhân tổ chức (Kotter, 1973; Schein, 1980) Sau đó, phần lớn nghiên cứu, thuật ngữ hiểu theo nghĩa rộng hơn, hợp đồng tâm lý tổng Hành vi công dân tổ chức (Organizational Citizenship Behavior) hành vi thực nhiệm vụ (Task Performance) hai khía cạnh hành vi đồng tạo (Co-creation Behavior) bắt nguồn từ lý thuyết hành vi tổ chức, lý thuyết chia hành vi cá nhân tổ chức thành hành vi theo vai trị hành vi ngồi vai trị (Groth, 2005; Frasquet-Deltoro cộng sự, 2019) Theo đó, hành vi thực nhiệm vụ hành vi theo vai trò hiểu hành vi mà người lao động phải thực nhiệm vụ họ tổ chức (Groth, 2005) Đây hành vi 105 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 68 – Tháng 04 Năm 2022 mà người lao động làm việc để tham gia vào trình tạo sản phẩm dịch vụ với doanh nghiệp (Groth, 2005) Nếu khơng có hành vi này, dịch vụ cung cấp, sản phẩm sản xuất công việc khơng thể hồn thành Vì vậy, gọi hành vi theo vai trò hay hành vi thực nhiệm vụ (Xie, 2008; Frasquet-Deltoro cộng sự, 2019) Ngược lại, hành vi công dân tổ chức (OCB) định nghĩa hành vi tự nguyện, tùy ý khơng bắt buộc; đó, người lao động thực hành vi vượt qua yêu cầu mà cơng việc quy định (hành vi theo vai trị) không nằm hệ thống quy định hành vi công nhận hay khen thưởng tổ chức, hành vi công dân tổ chức thực với mục đích giúp đỡ cá nhân khác mang lại lợi ích cho tổ chức (Bakhshi cộng sự, 2011; Organ, 1988) Trong nghiên cứu thực nghiệm nhằm tìm hiểu hành vi công dân sinh viên lớp học, nhóm tác giả Myers cộng (2016) nhận định rằng, có 03 loại hành vi cơng dân tổ chức mà sinh viên sử dụng để tương tác với giảng viên bạn học Thứ hành vi tham gia (involvement) bao gồm hành vi mà sinh viên sử dụng để tích cực tham gia tương tác học Thứ hai hành vi liên kết (affiliation) bao gồm hành vi mà sinh viên sử dụng để cộng tác, kết nối phát triển mối quan hệ với bạn lớp Thứ ba hành vi lịch thiệp, chu đáo (courtesy) hành vi thể tôn trọng, lịch sinh viên với cá nhân khác Như vậy, hiểu hành vi cơng dân sinh viên hành vi tự nguyện, không bắt buộc sinh viên nhằm mang lại lợi ích cho người khác (giảng viên, bạn học) cho tổ chức (trường học) (Myers cộng sự, 2016) Vì thế, bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam, nhằm góp phần nâng cao thành tích học tập, tạo mối quan hệ tích cực với bạn bè, thầy cô; sinh viên Việt Nam thể hành vi công dân lớp học bao gồm hành vi tham gia (tích cực tham gia thảo luận lớp, tích cực tương tác với thầy học, cố gắng đưa câu trả lời xác nhằm xây dựng củng cố kiến thức), hành vi liên kết (tham gia vào buổi học nhóm, tham gia hoạt động ngoại khóa, tham gia buổi giao lưu với bạn bè lớp) lịch thiệp, chu đáo (giữ vệ sinh chung, tơn trọng thầy cơ, bạn bè) Theo đó, sinh viên thực lúc tách rời hành vi 2.1.3 Sự gắn kết tình cảm Giống nhiều cấu trúc tâm lý tổ chức, gắn kết nghiên cứu từ sớm đo lường theo nhiều cách khác (Allen & Meyer, 1990) Theo đó, Mowday cộng (1979) xem tác giả đặt móng cho việc nghiên cứu lĩnh vực Nhóm tác giả rằng, gắn kết với tổ chức ý định muốn trì thành viên tổ chức Theo Allen Meyer (1990), nghiên cứu liên quan đến gắn kết với tổ chức, phân biệt ba loại gắn kết khác Thứ nhất, gắn kết lợi ích (Continuance commitment) liên quan đến việc nhân viên định lại hay rời khỏi tổ chức việc xem xét chi phí phát sinh cho việc rời bỏ tổ chức họ cân nhắc việc tìm cơng việc tốt sau rời hay không Thứ hai, gắn kết đạo đức (Normative Commitment) tập trung vào yếu tố đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm mà người lao động cần có Thứ ba, gắn kết tình cảm (Affective commitment), nghiêng quan điểm tâm lý, nhấn mạnh vào ràng buộc cảm xúc cá nhân tổ chức (Allen & Meyer, 1990) Dựa định nghĩa Allen Meyer (1990), gắn kết tình cảm sinh viên hiểu gắn kết mặt cảm xúc sinh viên với trường đại học/cao đẳng theo học, tự hào thành viên trường chấp nhận giá trị mục tiêu trường 2.2 Giả thuyết nghiên cứu 2.2.1 Thực thi thỏa thuận tâm lý hành vi công dân lớp học sinh viên Nhiều nghiên cứu rằng, hành vi công dân tổ chức nhân viên có mối quan hệ với cam kết tình cảm họ với tổ chức; với tham gia nhân viên vào việc giải vấn đề tổ chức, vào nhận thức hỗ trợ 106 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 68 – Tháng 04 Năm 2022 tổ chức, chất lượng mối quan hệ lãnh đạo nhân viên, hiệu công việc hài lòng hay lòng trung thành người lao động (Bakhshi cộng sự, 2011) có nghiên cứu khai thác hành vi công dân sinh viên bối cảnh trường đại học (Myers cộng sự, 2016; Gefen & Somech, 2019) Theo lý thuyết trao đổi xã hội, cá nhân cảm nhận rằng, họ nhận lợi ích định từ họ cảm thấy muốn thực số hành vi nhằm mang lại lợi ích cho người (Blau, 1964; Groth, 2005) Vì vậy, sinh viên cảm nhận rằng, tổ chức (trường học) thực cam kết hứa, hay nói cách khác, Nhà trường thực thi thỏa thuận tâm lý với sinh viên, nghĩa Nhà trường mang lại lợi ích cho sinh viên, họ có khuynh hướng thực hành vi đáp lại hành vi công dân lớp học – bao gồm hành vi tham gia tính cực vào việc học lớp (hành vi tham gia), cố gắng xây dựng mối quan hệ tốt với bạn bè (hành vi liên kết) lịch thiệp, chu đáo với cá nhân khác (hành vi lịch thiệp, chu đáo) – để mang lại lợi ích cho Nhà trường Do đó, giả thuyết sau đặt ra: H1a: Thực thi thỏa thuận tâm lý có tác động tích cực đến hành vi tham gia sinh viên H1b: Thực thi thỏa thuận tâm lý có tác động tích cực đến hành vi liên kết sinh viên H1c: Thực thi thỏa thuận tâm lý có tác động tích cực đến hành vi lịch thiệp, chu đáo sinh viên 2.2.2 Sự gắn kết tình cảm hành vi công dân lớp học sinh viên Sự gắn kết nghiên cứu nhiều với đối tượng khảo sát nhân viên doanh nghiệp có cơng trình nghiên cứu thực nhằm xem xét gắn kết sinh viên trường đại học Trong đó, gắn kết tình cảm cho giải thích tốt cho yếu tố “gắn kết” so với hai khía cạnh cịn lại (Kim, 2014; Lombardi cộng sự, 2019) Nhiều nghiên cứu thực nghiệm chứng minh mối quan hệ tích cực gắn kết tình cảm hành vi công dân tổ chức cá nhân (Kim 2014; Lavelle cộng sự, 2009; Lee cộng sự, 2018) Vì vậy, nghiên cứu xem xét ảnh hưởng gắn kết mặt tình cảm đến hành vi công dân sinh viên Trong gắn kết lợi ích liên quan đến lợi ích mặt kinh tế, gắn kết đạo đức gắn kết mặt tình cảm liên quan đến động lực bên cá nhân mang lại hiệu nội cho tổ chức (Lombardi cộng sự, 2019) Vì vậy, gắn kết tình cảm cho giải thích hợp lý cho việc sinh viên thực hành vi tự nguyện hành vi công dân tổ lớp học Nghĩa là, sinh viên cảm nhận u thích, có tình cảm với trường sinh viên tích cực tham gia tương tác học (hành vi tham gia), phát triển mối quan hệ với bạn khác (hành vi liên kết) hành xử lịch thiệp, chu đáo (hành vi lịch thiệp, chu đáo) Vì vậy, giả thuyết sau đặt ra: H2a: Sự gắn kết tình cảm có tác động tích cực đến hành vi tham gia sinh viên H2b: Sự gắn kết tình cảm có tác động tích cực đến hành vi liên kết sinh viên H2c: Sự gắn kết tình cảm có tác động tích cực đến hành vi lịch thiệp, chu đáo sinh viên 2.2.3 Thực thi thoả thuận tâm lý gắn kết tình cảm sinh viên Lý thuyết trao đổi xã hội rằng, mối quan hệ trao đổi bên dựa tin tưởng gắn kết tình cảm (Quratulain cộng sự, 2018) Theo đó, cá nhân thể tin tưởng gắn bó tình cảm với tổ chức họ cảm nhận rằng, hợp đồng tâm lý họ tổ chức thực hiện, nghĩa tổ chức giữ lời hứa thực nghĩa vụ với cá nhân (Quratulain cộng sự, 2018) Ngược lại, cá nhân cảm thấy hợp đồng tâm lý họ với tổ chức bị vi phạm, cam kết họ với tổ chức giảm đi, dẫn đến việc từ bỏ tổ chức để tìm nơi khác tốt (Sturges cộng sự, 2005) Vì vậy, bối cảnh sở giáo dục đại học Trường Đại học Tài – Marketing, nghiên cứu đề xuất giả thuyết sau: 107 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 68 – Tháng 04 Năm 2022 H3: Thực thi thỏa thuận tâm lý có ảnh hưởng tích cực đến gắn kết tình cảm sinh viên 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Dựa vào thuyết “Trao đổi xã hội”, nghiên cứu Myers cộng (2016), Henderson cộng (2008), mối quan hệ việc thực thi thỏa thuận tâm lý hành vi công dân lớp học sinh viên đề xuất Tiếp theo, Thực thi thỏa thuận tâm lý Hành vi công dân sinh viên H1a Hành vi tham gia H1b H1c H3 Sự gắn kết tình cảm dựa thêm vào nghiên cứu tác giả Allen Meyer (1990), Kim (2014); Lavelle cộng (2009); Lee cộng (2018), mối quan hệ gắn kết tình cảm hành vi công dân sinh viên đề xuất Sau cùng, mối quan hệ thực thi thoả thuận tâm lý gắn kết tình cảm biện luận dựa vào lý thuyết “Trao đổi xã hội” nghiên cứu Quratulain cộng (2018) Hành vi liên kết H2a H2b Hành vi lịch thiệp, chu đáo H2c Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất Thiết kế nghiên cứu Mơ hình đo lường gồm 28 biến quan sát kế thừa, hiệu chỉnh từ nghiên cứu trước Bảng câu hỏi trực tuyến trực tiếp gửi đến bạn sinh viên học khoa Du lịch, trường Đại học Tài – Marketing để thu thập liệu Dữ liệu sau thu thập kiểm định phần mềm SPSS 25 Amos 20 Số lượng phiếu trả lời hợp lệ 231 phiếu Như vậy, mẫu cho nghiên cứu n = 231 Bảng Số lượng biến quan sát nguồn thang đo Thang đo Thực thi thỏa thuận tâm lý – TT Gắn kết tình cảm – GK Hành vi tham gia – TG Hành vi liên kết – LK Hành vi lịch thiệp, chu đáo –LT Số lượng biến quan sát 7 4 Kết nghiên cứu 4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA Kết nghiên cứu cho thấy, sau loại biến quan sát TT3, GK6, TG4 LK2 Nguồn Henderson cộng (2008) Allen Meyer (1990) Myers cộng (2016) Myers cộng (2016) Myers cộng (2016) phân tích EFA (do biến có hiệu hệ số tải hai nhân tố bé 0,3 hệ số tải nhân tố nhỏ 0,5) hệ số Cronbach’s Alpha tất biến nằm khoảng [0,6-0,95] nên đạt yêu cầu Hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0,3 108 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 68 – Tháng 04 Năm 2022 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy, có nhân tố trích (phù hợp với mơ hình đề xuất) với hệ số Eigenvalue 1,842 (lớn 1); phương sai trích 58,989% (lớn 50%), hệ số tải tất nhân tố lớn 0,5; KMO 0,852 (lớn 0,5 nhỏ 1), giá trị sig kiểm định Bartlett 0,000 (nhỏ 0,05) Kết luận, kết phân tích phù hợp (Phục lục 1) 4.2 Phân tích nhân tố khẳng định CFA Mức độ phù hợp chung: Phân tích CFA cho kết mô hình có giá trị P = 0,000, CMIN/df = 2,032 < 5, đạt yêu cầu độ tương thích Các chỉ tiêu TLI = 0,900, CFI = 0,913 > 0,9 và RMSEA = 0,067 < 0,08 Nên mô hình tới hạn đạt được độ tương thích với dữ liệu thị trường Bên cạnh đó, phân tích CFA cần xem xét số sau: Giá trị hội tụ: Các trọng số đã chuẩn hóa đều > 0,5 nên thang đo đạt giá trị hội tụ Giá trị phân biệt: Các giá trị P-value < 0,05 nên hệ số tương quan cặp khái niệm khác biệt so với độ tin cậy 95% Do đó, khái niệm nghiên cứu đạt giá trị phân biệt Tính đơn hướng: Ngoại trừ thang đo gắn kết tình cảm, tất thang đo cịn lại đạt tính đơn hướng Độ tin cậy: Độ tin cậy thang đo đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tin cậy tổng hợp (Composite Reliability) tổng phương sai trích (Average Variance Extracted) Tất biến có hệ số Cronbach’s Alpha (> 0,8), độ tin cậy tổng hợp (CR > 0,5), phương sai trích (AVE > 0,5) nên đạt yêu cầu Tuy nhiên, biến gắn kết tình cảm – GK có AVE gần 0,5 có hệ số Cronbach’s Alpha CR đạt yêu cầu nên chấp nhận Vì vậy, kết luận tất thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy Bảng Tóm tắt kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Độ tin cậy Cronbach’s Alpha Tổng hợp (CR) Phương sai trích (AVE) Thực thi thỏa thuận tâm lý – TT 0,848 0,853 0,661 Sự gắn kết tình cảm – GK 0,837 0,822 0,482 Hành vi tham gia – TG 0,882 0,884 0,560 Hành vi liên kết – LK 0,899 0,901 0,605 Hành vi lịch thiệp, chu đáo – LT 0,815 0,815 0,526 Thang đo 4.3 Đánh giá phù hợp mô hình mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Mơ hình có giá trị P = 0,000; giá trị CMIN/df = 2,102 < 5; đạt yêu cầu cho độ tương thích TLI = 0,893 gần 0,9, CFI = 0,906 > 0,9, RMSEA = 0,069 < 0,08, đạt yêu cầu Vì vậy, có thể kết luận mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường 109 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 68 – Tháng 04 Năm 2022 Hình Kết SEM cho mơ hình (đã chuẩn hóa) 4.4 Kết kiểm định giả thuyết ước lượng mơ hình phương pháp Bootstrap Bảng Kết quả kiểm định giả thuyết Giả thuyết Mối quan hệ Ước lượng Ước lượng H1a TG < - TT 0,080 H1b LK < - TT H1c LT H2a P-value Kết luận CR (Bootstrap) 0,100 0,175 Bác bỏ -1,333 0,030 0,037 0,624 Bác bỏ -0,667 < - TT 0,057 0,095 0,248 Bác bỏ 0,333 TG < - GK 0,794 0,458 *** Chấp nhận -0,667 H2b LK < - GK 0,734 0,413 *** Chấp nhận -0,333 H2c LT < - GK 0,296 0,229 0,012 Chấp nhận H3 GK < - TT 0,163 0,353 *** Chấp nhận -1,333 -1,000 (chuẩn hóa) Ghi chú: Ký hiệu *** thể P-value nhỏ 0,001 Kết nghiên cứu cho thấy, giá trị P-value giả thuyết H2a, H2b, H2c H3 nhỏ 0,05, nghĩa có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95%, nên chứng minh giả thuyết Theo đó, cảm nhận thực thi thỏa thuận tâm lý có tác động tích cực đến gắn kết tình cảm sinh viên, gắn kết có tác động trực tiếp đến hành vi cơng dân lớp học họ Trong đó, gắn kết với Nhà trường ảnh hưởng mạnh đến 110 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 68 – Tháng 04 Năm 2022 hành vi tham gia, hành vi liên kết cuối hành vi lịch thiệp, chu đáo sinh viên Tuy nhiên, trái với kỳ vọng ban đầu, độ tin cậy 95%, cảm nhận sinh viên việc Nhà trường thực cam kết khơng có tác động trực tiếp đến việc sinh viên thực hành vi công dân lớp học (giả thuyết H1a, 1b 1c bị bác bỏ giá trị P-value giả thuyết lớn 0,05) Với số mẫu lặp lại N = 1000, kết ước lượng phương pháp Bootstrap cho kết CR (Critical Ratios) nhỏ 1,96 nên kết luận mơ hình ước lượng đáng tin cậy Kết nghiên cứu chấp nhận 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu Nghiên cứu đạt mục tiêu ban đầu xem xét mối quan hệ yếu tố mơ hình Theo đó, cảm nhận sinh viên việc tổ chức thực thi thỏa thuận lâm lý (TT) khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi công dân sinh viên (TG, LK LT) Kết nghiên cứu không tương đồng với kết nghiên cứu Chen Kao (2011) nhóm tác giả chứng minh rằng, thực thi thỏa thuận tâm lý có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi công dân tổ chức nhân viên lĩnh vực dịch vụ Tuy nhiên, kết nghiên cứu lại tương đồng với kết nghiên cứu Turnley cộng (2003) Theo đó, kết nghiên cứu Turnley cộng (2003) cho thấy, việc thực thi thỏa thuận tâm lý liên quan đến vấn đề tiền lương khơng có tác động trực tiếp đến hành vi công dân tổ chức nhân viên Sự khác kết nghiên cứu định lượng giải thích đối tượng khảo sát không giống nhau, thời gian không gian khảo sát khác Thực thi thỏa thuận lâm lý không ảnh hưởng đến hành vi công dân sinh viên, lại có ảnh hưởng đến mức độ gắn kết tình cảm họ Điều phù hợp với quan điểm lý thuyết trao đổi xã hội phù hợp với kết nghiên cứu Quratulain cộng (2018) Sự gắn kết sinh viên ảnh hưởng tích cực đến hành vi cơng dân lớp học họ Trong đó, bị ảnh hưởng mạnh hành vi tham gia Kết tương đồng với kết nghiên cứu Kim (2014) Lee cộng (2018) Trong thang đo hành vi tham gia, sinh viên hỏi việc tích cực tham gia vào giảng, tham gia trao đổi với giảng viên bạn học, đưa phản hồi tích cực nhằm giúp cho việc học tập tốt Điều cho thấy tầm quan trọng việc nâng cao gắn kết sinh viên hiệu công tác dạy học Vậy câu hỏi đặt là, liệu có mối quan hệ gián tiếp biến thực thi thỏa thuận tâm lý (TT) biến hành vi công dân (TG, LK LT) Kết nghiên cứu cho thấy, thực thi thỏa thuận tâm lý (TT) có tác động đến gắn kết (GK); gắn kết (GK) có tác động đến ba yếu tố hành vi công dân lớp học sinh viên (hành vi tham gia – TG, liên kết – LK lịch thiệp, chu đáo – LT) Điều đủ sở cho việc xem xét vai trò trung gian gắn kết mối quan hệ thực thi thỏa thuận tâm lý hành vi công dân sinh viên Kỹ thuật phân tích Bootstrap sử dụng để kiểm định mối quan hệ gián tiếp Với số mẫu lặp lại N = 1000, giá trị sig khoảng tin cậy ước lượng (bias-corrected confidence intervals) nhỏ 0,05 nên kết luận rằng, gắn kết tình cảm đóng vai trị trung gian mối quan hệ thực thi thỏa thuận tâm lý ba hành vi công dân lớp học sinh viên Bảng Kết phân tích bootstrap cho mối quan hệ trung gian TT OCB Mối quan hệ gián tiếp P-value Mức độ tác động TT → TG 0,001 0,161 TT → LK 0,001 0,146 TT → LT 0,007 0,081 Theo đó, thực thi thỏa thuận tâm lý không ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi cơng dân sinh viên, có ảnh hưởng gián tiếp đến hành vi thông qua gắn kết tình cảm 111 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 68 – Tháng 04 Năm 2022 họ Kết đồng thời cho thấy rằng, Nhà trường nâng cao cảm nhận sinh viên việc Nhà trường tuân thủ thỏa thuận với sinh viên, nâng cao gắn kết người học; qua đó, gián tiếp thúc đẩy, khuyến khích hoạt động tích cực sinh viên lớp học (hành vi tham gia) lớp học (hành vi liên kết lịch thiệp, chu đáo giao tiếp với giảng viên bạn bè) Trong đó, hành vi tham gia chịu tác động mạnh nhất, tiếp hành vi liên kết cuối hành vi lịch thiệp, chu đáo Như vậy, mục đích sở giáo dục khuyến khích hành vi cơng dân lớp học sinh viên không đặt mục tiêu nâng cao gắn kết tình cảm họ, nhà quản trị sở giáo dục đại học tìm biện pháp khác (như xây dựng thêm sở vật chất, nâng cao trình độ chun mơn giảng viên, thay đổi hồn thiện chương trình đào tạo, kiện tồn máy quản lý) nhằm thay cho biện pháp nâng cao nhận thức sinh viên việc thực thi thỏa thuận tâm lý Nhà trường Nếu mục đích nhà quản trị nâng cao gắn kết tình cảm lẫn hành vi tích cực sinh viên trình học tập cần thay đổi làm tăng nhận thức, lòng tin sinh viên Nhà trường Kết luận hàm ý quản trị Kết nghiên cứu bật 03 vấn đề sau: Thứ nhất, hành vi công dân lớp học sinh viên không chịu ảnh hưởng trực tiếp cảm nhận việc thực thi thỏa thuận tâm lý Nhà trường chịu ảnh hưởng trực tiếp gắn kết tình cảm; thứ hai, gắn kết tình cảm sinh viên chịu tác động trực tiếp yếu tố thực thi thỏa thuận tâm lý; thứ ba, thực thi thỏa thuận tâm lý chứng minh có tác động gián tiếp đến hành vi công dân lớp học sinh viên thơng qua gắn kết tình cảm Do đó, việc Nhà trường quán triệt công tác thực thi thỏa thuận tâm lý, hay nói cách khác việc nhà quản trị, giảng viên, nhân viên sở giáo dục tuân thủ quy định, quy chế ban hành, ln giữ lời hứa xem yếu tố cốt lõi việc xây dựng, trì củng cố gắn kết sinh viên tình cảm; qua tạo động lực để sinh viên tích cực tham gia vào việc học tập lớp, xây dựng mối quan hệ xã hội ni dưỡng đức tính tốt đẹp Đối với Nhà trường, việc thực thi thỏa thuận tâm lý thể qua việc cố gắng thực cam kết sinh viên hồn cảnh Thỏa thuận tâm lý khơng cam kết văn hai bên, thuật ngữ đề cập đến thỏa thuận miệng, hay cam kết ngầm Nhà trường sinh viên Theo đó, Nhà trường, đầu tiên, cần thực quy định, quy trình ban hành Việc thay đổi quy định hay quy trình cần đảm bảo tất sinh viên nhận thông tin Và thay đổi cần đảm bảo quyền lợi cho sinh viên mà Nhà trường cam kết trước Việc giải vấn đề học vụ liên quan đến sinh viên cần rõ ràng, minh bạch với thông báo ban hành Một vấn đề khác cần quan tâm cá nhân xem người truyền tin từ tổ chức người đại diện cho tổ chức (Groth, 2005) Nghĩa là, sinh viên đồng lời hứa, cam kết với giảng viên, với nhân viên trường cam kết sinh viên với trường Vì vậy, Nhà trường cần có quản lý nghiêm ngặt mặt tư tưởng hành vi giảng viên, nhân viên việc giao tiếp tương tác với sinh viên tương tác với cá nhân khác Thực tế, Khoa Nhà trường có cam kết lời hứa rõ ràng với sinh viên vấn đề chương trình đào tạo, học phí, sở vật chất, thời gian tổ chức thực hành nghề nghiệp,… nên đảm bảo đầy đủ thời hạn cho sinh viên Và có vấn đề đột xuất ảnh hưởng đến trình thực Khoa Nhà trường nên có thơng báo đồng bộ, kịp thời xác tổ chức buổi gặp mặt trao đổi rõ ràng với sinh viên tránh làm sinh viên cảm nhận sai việc thực cam kết ban đầu Ngồi ra, nói trên, giảng viên, nhân viên đại diện 112 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 68 – Tháng 04 Năm 2022 Khoa Nhà trường tiếp xúc với sinh viên, sinh viên xem lời hứa, cam kết giảng viên, nhân viên Khoa Nhà trường Vì thế, Khoa Nhà trường cần cập nhật thông tin nhanh chóng cho giảng viên, nhân viên có thay đổi để thông tin đến sinh viên đồng kịp thời, tạo tin tưởng sinh viên với giảng viên, nhân viên trường Đối với giảng viên nhân viên Nhà trường, cần hiểu rõ nghĩa vụ trách nhiệm với vai trị cầu nối việc gắn kết tình cảm sinh viên với Khoa Nhà trường Giảng viên, nhân viên Khoa Nhà trường cần có thái độ, hành vi chuẩn mực, nhiệt tình giảng dạy, tích cực giao tiếp, bên cạnh cần quan tâm đến sinh viên nhiều hơn, gần gũi để sinh viên cảm thấy gắn kết với Khoa Nhà trường, từ giúp sinh viên nhiệt tình học tập có hành vi tích cực lớp phát biểu nhiều đến lớp đầy đủ Đối với giảng viên, việc tương tác với sinh viên lớp cần đầu tư chuẩn bị kỹ lưỡng Theo đó, giảng viên cần minh bạch công việc đánh giá sinh viên cần tuân thủ quy định đặt suốt trình dạy học Hơn nữa, Khoa Nhà trường mà đặc biệt Ban Giám hiệu, giảng viên, nhân viên cần có hoạt động nhằm kết nối Khoa Nhà trường với sinh viên nhiều thơng qua hoạt động đồn hội Khoa Nhà trường hội trại 26/3 thường niên, thi học thuật hay chương trình văn nghệ Đóng góp, hạn chế nghiên cứu Kết nghiên cứu góp phần củng cố lý thuyết trao đổi xã hội củng cố mối quan hệ việc thực thi thỏa thuận tâm lý hành vi cơng dân sinh viên Theo đó, hành vi gắn kết, hành vi tham gia lịch thiệp chu đáo sinh viên, gắn kết sinh viên với Nhà trường khuyến khích, thúc đẩy cảm nhận sinh viên mức độ mà Nhà trường thực cam kết Bên cạnh đó, kết nghiên cứu tư liệu tham khảo cho nghiên cứu lĩnh vực giáo dục nói chung hành vi cơng dân sinh viên nói riêng Một số sinh viên cho rằng, việc trả lời khảo sát tiết lộ thông tin cá nhân họ nên nhiều đáp viên chưa nhiệt tình việc trả lời câu hỏi Điều nhiều có ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu tập trung nghiên cứu hai yếu tố thực thi thỏa thuận tâm lý gắn kết tình cảm tác động đến hành vi cơng dân sinh viên lớp học Các nghiên cứu xem xét nhiều yếu tố khác hai yếu tố Nghiên cứu nghiên cứu hành vi sinh viên Khoa Du lịch, Trường Đại học Tài – Marketing, nghiên cứu mở rộng phạm vi nghiên cứu với đối tượng khảo sát sinh viên toàn trường trường khác để mang lại tính khái quát cao Tài liệu tham khảo Aggarwal, U., & Bhargava, S (2009) Reviewing the relationship between human resource practices and psychological contract and their impact on employee attitude and behaviours.  Journal of European Industrial Training, 33(1), 4-31 Allen, N J., & Meyer, J P (1990) The measurement and antecedents of affective, continuance and normative commitment to the organization. Journal of occupational psychology, 63(1), 1-18 Bakhshi, A., Sharma, A D., & Kumar, K (2011) Organizational commitment as predictor of organizational citizenship behavior. European Journal of Business and Management, 3(4), 78-86 Blau, P M (1964) Exchange and power in social life New York: Wiley Chen, C H V., & Kao, R H (2012) Work values and service-oriented organizational citizenship behaviors: The mediation of psychological contract and professional commitment: A case of students in Taiwan Police College. Social indicators research, 107(1), 149-169 Chen, C H V., & Kao, R H (2011) Work values and service-oriented organizational citizenship behaviors: The mediation of psychological contract and professional commitment: A case of students in Taiwan Police 113 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 68 – Tháng 04 Năm 2022 College. Social Indicators Research, 107(1), 149-169 Choi, W., Kim, S L., & Yun, S (2019) A social exchange perspective of abusive supervision and knowledge sharing: Investigating the moderating effects of psychological contract fulfillment and self-enhancement motive. Journal of Business and Psychology, 34(3), 305-319 Frasquet-Deltoro, M., & Lorenzo-Romero, C (2019) Antecedents and consequences of virtual customer cocreation behaviours. Internet Research, 29(1), 218-244 Gefen, F B., & Somech, A (2019) Student organizational citizenship behavior: Nature and structure among students in elementary and middle schools. Teaching and Teacher Education, 83, 110-119 Gong, Y., Law, K S., Chang, S., & Xin, K R (2009) Human resources management and firm performance: the differential role of managerial affective and continuance commitment Journal of Applied Psychology, 94(1), 263-275 Groth, M (2005) Customers as good soldiers: Examining citizenship behaviors in internet service deliveries. Journal of management, 31(1), 7-27 Guest, D E., & Conway, N (2002) Communicating the psychological contract: an employer perspective. Human resource management journal, 12(2), 22-38 Henderson, D J., Wayne, S J., Shore, L M., Bommer, W H., & Tetrick, L E (2008) Leader member exchange, differentiation, and psychological contract fulfillment: A multilevel examination.  Journal of applied psychology, 93(6), 1208 Hui, C., Lee, C., & Rousseau, D M (2004) Psychological Contract and Organizational Citizenship Behavior in China: Investigating Generalizability and Instrumentality. Journal of Applied Psychology, 89(2), 311-321 Kim, H (2014) Transformational leadership, organizational clan culture, organizational affective commitment, and organizational citizenship behavior: A case of South Korea’s public sector.  Public Organization Review, 14(3), 397-417 Kotter, J P (1973) The psychological contract: Managing the joining-up process.  California management review, 15(3), 91-99 Lapointe, É., Vandenberghe, C., & Boudrias, J S (2013) Psychological contract breach, affective commitment to organization and supervisor, and newcomer adjustment: A three-wave moderated mediation model. Journal of Vocational Behavior, 83(3), 528-538 Lavelle, J J., Brockner, J., Konovsky, M A., Price, K H., Henley, A B., Taneja, A., & Vinekar, V (2009) Commitment, procedural fairness, and organizational citizenship behavior: A multifoci analysis. Journal of Organizational Behavior, 30(3), 337-357 Lee, Y H., Woo, B., & Kim, Y (2018) Transformational leadership and organizational citizenship behavior: Mediating role of affective commitment. International Journal of Sports Science & Coaching, 13(3), 373-382 Lombardi, S., Sassetti, S., & Cavaliere, V (2019) Linking employees’ affective commitment and knowledge sharing for an increased customer orientation. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 31(11), 4293-4312 Lucero, M A., & Allen, R E (1994) Employee benefits: A growing source of psychological contract violations. Human Resource Management, 33(3), 425-446 Meyer, J P., Becker, T E., & Vandenberghe, C (2004) Employee commitment and motivation: A conceptual analysis and integrative model. Journal of applied psychology, 89(6), 991 Mowday, R T., Steers, R M., & Porter, L W (1979) The measurement of organizational commitment. Journal of vocational behavior, 14(2), 224-247 Myers, S A., Goldman, Z W., Atkinson, J., Ball, H., Carton, S T., Tindage, M F., & Anderson, A O (2016) Student civility in the college classroom: Exploring student use and effects of classroom citizenship behavior. Communication Education, 65(1), 64-82 Organ, D.W (1988) Organizational citizenship behavior: The goodsoldier syndrome Lexington, MA: Lexington 114 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 68 – Tháng 04 Năm 2022 Organ, D W (1990) The motivational basis of organizational citizenship behavior. Research in organizational behavior, 12(1), 43-72 Pathak, R D., Budhwar, P S., Singh, V., & Hannas, P (2005) Best HRM practices and employees’ psychological outcomes: a study of companies in Cyprus. South Asian Journal of Management, 12(4), 7-24 Quratulain, S., Khan, A K., Crawshaw, J R., Arain, G A., & Hameed, I (2018) A study of employee affective organizational commitment and retention in Pakistan: The roles of psychological contract breach and norms of reciprocity. The International Journal of Human Resource Management, 29(17), 2552-2579 Schein, E (1980) Organizational Psychology, 3rd edn Prentice Hall. Englewood Cliffs, New Jersey Sturges, J., Conway, N., Guest, D., & Liefooghe, A (2005) Managing the career deal: The psychological contract as a framework for understanding career management, organizational commitment and work behavior. Journal of Organizational Behavior: The International Journal of Industrial, Occupational and Organizational Psychology and Behavior, 26(7), 821-838 Turnley, W H., Bolino, M C., Lester, S W., & Bloodgood, J M (2003) The impact of psychological contract fulfillment on the performance of in-role and organizational citizenship behaviors.  Journal of Management, 29(2), 187-206 Vos, A.D., Buyens, D., & Schalk, R (2003) Psychological contract development during organizational socialization: adaptation to reality and the role of reciprocity Journal of Organizational Behavior, 24(5), 537-59 Xie, C., Bagozzi, R P., & Troye, S V (2008) Trying to prosume: toward a theory of consumers as co-creators of value. Journal of the Academy of Marketing Science, 36(1), 109-122 Phụ lục Thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha hệ số tải nhân tố sau loại biến TT3, GK6, TG4 LK2 Cấu trúc khái niệm biến quan sát Thực thi thỏa thuận tâm lý – TT Hệ số tải nhân tố Cronbach’s Alpha 0,848 115 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 68 – Tháng 04 Năm 2022 Nhà trường thường không thực cam kết với Nhà trường lúc thực lời hứa Nhà trường giữ lời hứa với Nhà trường thực nghĩa vụ với tơi Sự gắn kết tình cảm – GK Tơi thích kể trường với người ngồi trường Tơi thực cảm thấy vấn đề trường Tôi không thấy trường “một gia đình lớn” Tơi khơng cảm thấy có “gắn bó tình cảm” với trường Trường có nhiều ý nghĩa tơi Tơi khơng có cảm giác thân thuộc với trường Hành vi tham gia – TG Tơi thường tích cực tham gia thảo luận học Tôi thường áp dụng học vào thực tế Tơi thường trao đổi với giảng viên Tôi thường tự nguyện tham gia vào hoạt động lớp Tôi thường đặt câu hỏi học Tôi thường trả lời câu hỏi giảng viên Tôi thường đưa phản hồi tích cực (ví dụ câu trả lời xác, đề xuất có giá trị) học Hành vi liên kết – LK Tôi thường chơi, ăn uống với bạn lớp Tôi có tham gia vào nhóm học tập Tơi thường giúp bạn lớp làm tập Tôi thường gặp bạn ngồi lên lớp để học nhóm Tơi thích xây dựng phát triển tình bạn với bạn lớp Tôi hỏi bạn lớp việc học nhóm để ơn tập trước kỳ thi Tơi có tham gia hoạt động ngoại khóa liên quan đến việc học tập với bạn lớp Hành vi lịch thiệp, chu đáo – LT Tôi thường dọn rác để giữ cho lớp học Tôi giữ cửa cho bạn vào lớp Tôi ln hồn thành phiếu đánh giá khóa học Tơi thể tôn trọng bạn lớp Ghi chú: (*) Biến bị loại phân tích EFA 116 0,712 0,932 (*) 0,799 0,837 0,776 0,576 0,833 0,780 0,561 (*) 0,882 0,615 0,595 0,838 (*) 0,922 0,784 0,706 0,899 0,794 (*) 0,628 0,951 0,804 0,712 0,740 0,815 0,748 0,698 0,740 0,798 ... OF FINANCE - MARKETING http://jfm.ufm.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA VI? ??C THỰC THI THỎA THUẬN TÂM LÝ ĐẾN SỰ GẮN KẾT TÌNH CẢM VÀ HÀNH VI CÔNG DÂN: TRƯỜNG HỢP SINH VI? ?N TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING. .. thi thỏa thuận tâm lý có tác động tích cực đến hành vi liên kết sinh vi? ?n H1c: Thực thi thỏa thuận tâm lý có tác động tích cực đến hành vi lịch thi? ??p, chu đáo sinh vi? ?n 2.2.2 Sự gắn kết tình cảm. .. tiếp cảm nhận vi? ??c thực thi thỏa thuận tâm lý Nhà trường chịu ảnh hưởng trực tiếp gắn kết tình cảm; thứ hai, gắn kết tình cảm sinh vi? ?n chịu tác động trực tiếp yếu tố thực thi thỏa thuận tâm lý;

Ngày đăng: 26/10/2022, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan