GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CTST CẢ NĂM
KHBD ÂM NHẠC CTST Tuần 1- – Tiết: 1- KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Thời gian thực hiện: tiết Yêu cầu cần đạt Phẩm chất: - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt học tập - Kính trọng, lễ phép với thầy giáo; hịa đồng đồn kết với bạn bè Năng lực chung: - Tự học theo hướng dẫn giáo viên nội dung học - Thành lập nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự; thảo luận với thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Làm việc nhóm để tạo sản phẩm học tập Năng lực âm nhạc: - Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất nhẹ nhàng, sáng của bài Mùa khai trường - Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho bài Mùa khai trường; - Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số - Nêu thuộc tính âm có tính nhạc - Nêu được những nét chính sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Nêu được cảm nhận về hát “Lên đàng” Đánh số thứ tự PC1 PC2 NLC1 NLC2 NLC3 NLÂN1 NLÂN2 NLÂN3 NLÂN4 NLÂN5 NLÂN6 Với hs hòa nhập yêu cầu em hát theo lực mình, đọc nhac theo khả thân thích học nhạc Và biết số kí hiệu âm nhạc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Nội dung Thiết bị dạy học Hát Đàn phím điện tử kèn phím, laptop máy chiếu tivi (nếu có),… Nhạc cụ Triangle, trống cầm tay, phách, laptop máy chiếu tivi (nếu có),… Đọc nhạc Đàn phím điện tử kèn phím, laptop máy chiếu tivi (nếu có),… Lí thuyết âm Laptop máy chiếu tivi (nếu có),… nhạc Thường thức Laptop máy chiếu tivi (nếu có),… âm nhạc Nghe nhạc Đầu đĩa loa laptop tivi (nếu có),… GV NGUYỄN BÁ ANH Học liệu - SGK Âm nhạc – Chân trời sáng tạo http://hanhtrangso.nxbgd.vn - www.youtube.com - file âm hát Mùa khai trường - file âm về hát “Lên đàng” KHBD ÂM NHẠC CTST III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG HÁT: BÀI MÙA KHAI TRƯỜNG Nội dung 1: - HÁT: Mùa khai trường Mục tiêu: NLAN1, NLC1, NLC3, PC1, PC2 PPDH: dùng lời, hướng dẫn thực hành – luyện tập, làm mẫu, trò chơi, giải vấn đề, tự phát KTDH: Khăn trải bàn, chia nhóm, đặt câu hỏi,… PPĐG: vấn đáp, hồ sơ học tập,… CCĐG: bảng kiểm, câu hỏi,… Phương án kết nối CNTT: power point, Encore, youtube, học liệu số hoá,… Mở đầu a Mục tiêu: Biết lắng nghe vận động theo nhạc Suy luận chủ đề chung hát b Tổ chức thực hiện: HĐ: Nghe vận động theo nhạc - GV mở trích đoạn ca khúc chủ đề mái trường, thầy cô giáo HS vừa nghe vừa giậm chân theo, đoán tên bài, ghi bảng phụ đồng loạt giơ bảng sau nhạc kết thúc Gv cho đáp án - GV nhận xét kết học sinh dẫn dắt vào chủ đề học hát Hình a Mục tiêu: nhận biết số kí hiệu âm nhạc, tính chất,… có thành kiến hát thức b Tổ chức thực hiện: HĐ: Tìm hiểu nội dung hát - GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn chia nhóm, yêu cầu quan sát nhạc nghe hát thực u cầu HS nhóm tự phân cơng nhiệm vụ tổng hợp thơng tin, trình bày đơi nét hát Sản phẩm: + Bài hát Mùa khai trường ca khúc nhạc sĩ Phan Việt Phương Bài hát có giai điệu sáng, vui tươi; thể tình cảm phấn khởi cắp sách tới trường + Bài hát chia đoạn (GV nhạc chỗ chia câu hát đánh dấu lấy Chỉ chỗ kết thúc đoạn đầu đoạn 2) - GV bổ sung thơng tin, tổng kết nhận xét nhóm - GV giáo dục phẩm chất: Kính trọng, lễ phép với thầy giáo; hịa đồng đồn kết với bạn bè HĐ: Tìm hiểu nhạc - GV cho HS quan sát nhạc, yêu cầu HS nhận xét HS nêu kiến thức liên quan: số nhịp, kí hiệu,… GV NGUYỄN BÁ ANH KHBD ÂM NHẠC CTST Sản phẩm: + Bài hát viết nhịp 2/4 + Một số ký hiệu học : dấu chấm dôi, dấu nối - Gv nhận xét kết HS trình bày Bổ sung hướng dẫn kí hiệu, giải thích kí hiệu Kiến thức cần giới thiệu : - Chỉ giới thiệu cách sử dụng, khơng sâu vào lý thuyết HS học sau) Luyện tập a Mục tiêu: Hát giai điệu, lời ca tính chất âm nhạc Mùa khai trường Với hs hòa nhập yêu cầu em hát theo lực b Tổ chức thực hiện: HĐ: Học hát - Hướng dẫn HS khởi động giọng, HS thực khỏi động giọng theo giai điệu Gv lưu ý tư cách lấy hơi, giữ - HS tập hát theo hướng dẫn Gv Nội dung hướng dẫn: + Đàn câu hướng dẫn HS hát (Sửa chỗ HS hát sai) + Ghép câu, hát tồn với nhịp độ vừa phải, thể tính chất vui vẻ, sáng - Nhận xét chung ý điều chỉnh HS lấy chỗ, điều chỉnh giọng hát cho có diễn cảm Sửa sai cho HS (nếu có) HĐ: Hát với hình thức khác nhau, kết hợp vận động - Chia nhóm cho HS biểu diễn theo hình thức song ca, tam ca tốp ca động - Các nhóm vừa hát vừa kết hợp vận động theo nhạc (Gv gợi ý lắc lư thể, giậm chân, vỗ tay,…tùy vào cảm xúc cá nhân HS để kết hợp biểu cảm xúc thông qua gương mặt, ánh mắt,…) Mẫu tiết tấu cho động tác vỗ tay, giậm chân: Vận dụng - GV nhận xét phần trình bày nhóm a Mục tiêu: tạo mẫu tiết tấu gõ đệm cho hát GV NGUYỄN BÁ ANH KHBD ÂM NHẠC CTST b Tổ chức thực hiện: HĐ: Tạo sản phẩm âm nhạc - HS làm việc nhóm, sáng tạo mẫu tiết tấu gõ đệm cho hát nhạc cụ gõ vận động thể sau biểu diễn - HS thực mục phần Góc âm nhạc SGK Âm nhạc trang 11 Đánh giá: – Mức độ 1: Hát giai điệu lời ca hát – Mức độ 2: Mức độ 1+ thể tính chất âm nhạc hát – Mức độ 3: Mức độ 1+ Mức độ + biết hát với hình thức khác vận động thể theo hát Nội dung 2: Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số Mục tiêu: NLÂN2, NLC1, NLC2, NLC3, PC1 PPDH: Trực quan, làm mẫu, trò chơi, tự phát hiện, hướng dẫn thực hành – luyện tập, KTDH: Chia nhóm, mảnh ghép,… PPĐG: Vấn đáp, hồ sơ học tập,… CCĐG: Bảng kiểm, câu hỏi,… Phương án kết nối CNTT: power point, Encore, youtube, học liệu số hoá,… Mở đầu a Mục tiêu: HS biết nhiệm vụ học nhạc cụ tiết tấu b Tổ chức thực hiện: HĐ: Trò chơi nghe đoán tên nhạc cụ: - Mở file âm thanh, HS nghe đoán tên nhạc cụ vừa nghe, viết kết bảng phụ Gv cho đáp án Thứ tự file âm thanh: Đáp án: Hình thành kiến thức - Gv nhận xét kết HS sau trò chơi Với hs hòa nhập yêu cầu em đọc nhac theo khả thân thích học nhạc a Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm âm hình tiết tấu b Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS so sánh nhận xét hai mẫu tiết tấu a, b , HS nhận xét điểm giống khác hai mẫu Gợi ý so sánh: nhịp, tiết tấu, hình nốt,… GV NGUYỄN BÁ ANH KHBD ÂM NHẠC CTST Luyện tập - Nhận xét, chốt lại a Mục tiêu: HS gõ âm hình tiết tấu đệm cho hát “Mùa khai trường” b Tổ chức thực hiện: HĐ: Luyện tập tiết tấu - Đọc tiết tấu: Hướng dẫn đọc âm tiết tấu (ta, ti) cho mẫu a b, HS đọc theo, Gv sửa sai (nếu có) HĐ: Gõ đệm cho hát “Mùa khai trường” - Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, chia nhóm để HS tự luyện tập riêng ghép cho hòa nhịp tốp hát, tốp gõ đệm nhạc cụ gõ (Gợi ý: Có thể sử dụng thêm triangle, tambourine, maracas,… để tạo màu phong phú cho phần đệm) Vận dụng - HS trình bày gõ đệm cho “Mùa khai trường” Sau trình bày HS nêu lên số nhận xét sản phẩm vừa trình bày (có thể nêu lên số lỗi trình biểu diễn) - Gv lắng nghe trình bày, ghi nhận ý kiến tự nhận xét, đưa nhận xét tổng quan a Mục tiêu: Tạo mẫu gõ đệm theo sáng tạo riêng b Tổ chức thực hiện: HĐ: Tạo sản phẩm âm nhạc - Làm việc nhóm tạo mẫu gõ đệm phối hợp nhạc cụ khác đệm cho hát “Mùa khai trường”, trình bày trước lớp - HS thực mục phần Góc âm nhạc SGK Âm nhạc trang 11 - Nhận xét phần trình bày sáng tạo HS gợi ý thêm cho HS tiếp tục phát huy sáng tạo Đánh giá: - Mức độ 1: Thể nhạc cụ gõ theo âm hình tiết tấu - Mức độ 2: Gõ đệm cho hát tiết tấu a - Mức độ 3: Gõ đệm cho hát tiết tấu a b cho đoạn Với hs hòa nhập yêu cầu em hát theo lực GV NGUYỄN BÁ ANH KHBD ÂM NHẠC CTST NỘI DUNG ĐỌC NHẠC:BÀI ĐỌC NHẠC SỐ Mở đầu Hình thành kiến thức Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố ôn hát b Tổ chức thực hiện: HĐ: Ôn hát - Gv hướng dẫn cho HS đọc lại hát, HS vừa hát vừa gõ đệm Mẫu tiết tấu gợi ý: - Gv nhận xét sửa sai (nếu có) a Mục tiêu: Nhận biết kí hiệu âm nhạc cần thiết Bài đọc nhạc số Với hs hòa nhập yêu cầu em đọc nhac theo khả thân thích học nhạc b Tổ chức thực hiện: HĐ: Tìm hiểu Bài đọc nhạc số - Chia nhóm đưa yêu cầu nhận xét đọc nhạc - HS quan sát Bài đọc nhạc số 1, trình bày nhận xét nhóm đọc nhạc Sản phẩm: + Bài đọc nhạc số viết giọng Đô trưởng, nhịp 2/4 + Các cao độ đô, rê, mi, pha, sol, la + Trường độ là: trắng, đen - GV tổng kết nhận xét nhóm a Mục tiêu: Đọc thang âm, quãng, âm hình tiết tấu, giai điệu Bài đọc nhạc số b Tổ chức thực hiện: HĐ: Đọc gam Đô trưởng kết hợp kí hiệu bàn tay - Đọc thang Đơ theo hướng dẫn GV qua kí hiệu nốt nhạc bàn tay - Vừa thực kí hiệu nốt nhạc bàn tay, vừa tương tác với mẫu thang âm để HS dễ dàng nhận biết ghi nhớ nốt nhạc khng HĐ: Đọc qng 2, kết hợp kí hiệu bàn tay - Dùng đàn phím đàn quãng cho HS nghe cao độ, HS ghi nhớ sau dùng kí GV NGUYỄN BÁ ANH KHBD ÂM NHẠC CTST hiệu bàn tay (Hand signs) kết hợp đọc quãng theo âm đàn - Nhận xét tư tay HS thực Hướng dẫn điều chỉnh HS thực sai(nếu có) HĐ: Đọc tiết tấu âm tiết tấu (ti, ta) - Giới thiệu âm hình tiết tấu làm mẫu, HS theo dõi thực hiện, Gv nhận xét hướng dẫn sửa sai (nếu có) để Hs áp dụng vào đọc nhạc HĐ: Thực hành đọc nhạc - Đọc Bài đọc nhạc số theo hướng dẫn GV: + Cao độ, tiết tấu theo câu nhạc với tốc độ vừa phải đọc hết + Đọc nhạc kết hợp vỗ tay (hoặc phách) theo phách Lưu ý: Có thể chọn nhạc cụ khác phù hợp với tình hình thực tế lớp học - Nhận xét điều chỉnh sửa sai (nếu có) Vận a Mục tiêu: Gõ đệm cho Bài đọc nhạc số dụng b Tổ chức thực hiện: HĐ: Tạo sản phẩm âm nhạc - Làm việc nhóm, dùng mẫu tiết tấu để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số bạn - Nhận xét kết sản phẩm trình bày HS gợi ý thêm cho HS tiếp tục sáng tạo Đánh giá: – Mức độ 1: Đọc thang âm Đô quãng – Mức độ 2: Đọc Bài đọc nhạc số – Mức độ 3: Đọc Bài đọc nhạc số kết hợp với gõ đệm bạn Với hs hòa nhập yêu cầu em hát theo lực mình, đọc nhac theo khả thân thích học nhạc NỘI DUNG THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC - NGHE NHẠC Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nghe nhạc hát “Lên đàng” Nội dung 1:-THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC - NGHE NHẠC Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nghe nhạc hát “Lên đàng” Mục tiêu: NLAN5, NLAN6, NLC1, NLC2, NLC3, PC1 PPDH: dùng lời, thảo luận nhóm, giải vấn đề, tự phát hiện, Dalcrore, KTDH: dùng lời, thảo luận nhóm, giải vấn đề, khăn trải bàn, PPĐG: vấn đáp, hồ sơ học tập,… CCĐG: bảng kiểm, câu hỏi,… Phương án kết nối CNTT: power point, musescore, youtube, học liệu số hoá,… Mở đầu a Mục tiêu: Nhận biết nhiệm vụ học tập học TTAN nhạc sĩ Lưu Hữu Phước b Tổ chức thực hiện: GV NGUYỄN BÁ ANH KHBD ÂM NHẠC CTST HĐ: “Trò chơi mảnh ghép”: + Dùng hình ảnh số nhạc sĩ in giấy A4 cắt thành đến mảnh, chia nhóm tổ chức cho nhóm ghép lại hình ảnh Nhóm thực nhanh chiến thắng Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Nêu nét nghiệp sáng tác nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đóng góp ơng cho âm nhạc VN b Tổ chức thực hiện: HĐ: Tìm hiểu nhạc sĩ - Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, chia nhóm, đặt vấn đề để nhóm HS tìm kiếm thơng tin trả lời thông tin nhạc sĩ Lưu Hữu Phước HS thảo luận theo nhóm: - Lưu Hữu Phước (1921 - 1989): + Nhạc sĩ thuộc hệ âm nhạc Việt Nam đại + Đặc trưng tác phẩm: tràn đầy khí cách mạng, gắn nhiều kiện lịch sử trọng đại đất nước + Sự nghiệp sáng tác: - Các hát hành khúc: Bạch Đằng giang, Lên đàng, Tiếng gọi niên, Giải phóng miền Nam, Tiến Sài Gịn, + Một thành viên thành lập Viện nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam Luyện tập + Được Nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM Văn học – Nghệ thuật năm 1996 - Nhận xét sản phẩm nhóm, bổ sung (nếu chưa đủ thông tin) a Mục tiêu: Nêu cảm nhận nghe tác phẩm Lên đàng b Tổ chức thực hiện: HĐ: Thực hành nghe nhạc - Mở video Lên đàng với gợi ý: nghe, cảm nhận nét nhạc vận động theo giai điệu HS vừa nghe vừa vận động thể (ngẫu hứng) GV gợi ý vận động trị chơi “Biến tấu vòng tròn” Nội dung: Chia lớp thành vịng trịn, vịng trịng lớn bên ngồi vịng trịn nhỏ Cảm nhận nét nhạc nhịp nhàng vịng tròn di chuyển xoay tròn ngược hướng nhau, chuyển sang nét nhạc khác vịng trịn đổi hướng di chuyển xoay tròn ngược lại với hướng nét nhạc trước Những nét nhạc trầm lặng nhỏ, cá nhân HS tự biểu cảm động tác tự do, ngẫu hứng cá nhân chỗ GV NGUYỄN BÁ ANH KHBD ÂM NHẠC CTST Vận dụng HĐ: Thực hành nêu cảm nhận - Sau nghe vận động theo trích đoạn tác phẩm, GV hướng dẫn HS đọc nội dung sách, thảo luận với bạn nêu số nét Lên đàng; nêu cảm nhận tưởng tượng tác phẩm - Trả lời cảm nhận - Nhận xét chung hoạt động vận động cảm nhận a Mục tiêu: Tạo mẫu vận động theo trích đoạn nhạc b Với hs hòa nhập yêu cầu em hát theo lực mình, đọc nhac theo khả thân thích học nhạc b Tổ chức thực hiện: HĐ: Tạo sản phẩm âm nhạc - Làm việc nhóm tạo mẫu vận động theo trích đoạn nhạc Lên đàng, sau biểu diễn trước lớp - Thực mục phần Góc âm nhạc SGK trang 11 - Nhận xét sản phẩm sáng tạo gợi ý thêm Đánh giá: – Mức độ 1: Nêu nét nghiệp sáng tác nhạc sĩ Antonio Vivaldi – Mức độ 2: Nghe vận động theo trích đoạn nhạc Lên đàng – Mức độ 3: Tạo mẫu vận động theo trích đoạn nhạc Lên đàng Với hs hòa nhập yêu cầu em hát theo lực mình, đọc nhac theo khả thân thích học nhạc NỘI DUNG LÝ THUYẾT ÂM NHẠC - CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA ÂM THANH CĨ TÍNH NHẠC Mục tiêu: NLAN3, NLAN4, NLC1, NLC2, NLC3, PC1 PPDH: dùng lời, hướng dẫn thực hành luyện tập, làm mẫu, trò chơi, giải vấn đề, tự phát hiện, Koda’ly, KTDH: chia nhóm, đặt câu hỏi, động não,… PPĐG: vấn đáp, hồ sơ học tập,… CCĐG: bảng kiểm, câu hỏi,… Phương án kết nối CNTT: power point, Encore, youtube, học liệu số hoá,… Mở đầu a Mục tiêu: Nhận biết nội dung học thuộc tính âm có tính nhạc GV NGUYỄN BÁ ANH KHBD ÂM NHẠC CTST Hình thành kiến thức b Tổ chức thực hiện: HĐ: Nghe nhịp chân theo hát - mở hát Mùa khai trường cho HS nghe, HS nghe hát nhẩm nhịp chân theo tiết tấu - Nhận xét cách Hs thực - Yêu cầu Hs quan sát lại nhạc Mùa khai trường trang cho biết âm nhạc có thuộc tính Từ dẫn dắt vào học a Mục tiêu: Biết thuộc tính âm có tính nhạc b Tổ chức thực hiện: HĐ: Tìm hiểu thuộc tính âm có tính nhạc - Luyện tập Vận dụng HS quan sát, lắng nghe nêu 1/ Cao độ gì? 2/ Trường độ gì? 3/ Cường độ gì? 4/ Âm sắc gì? - nhận xét, bổ sung chốt kiến thức a Mục tiêu: Cảm nhận thuộc tính âm có tính nhạc b Tổ chức thực hiện: - Hướng dẫn HS quan sát Bài đọc nhạc số để được: có nốt cao nhất, thấp nhất; trường độ dài nhất, trường độ ngắn a Mục tiêu: Vận dụng thuộc tính âm có tính nhạc b Tổ chức thực hiện: HĐ: Tạo sản phẩm âm nhạc GV NGUYỄN BÁ ANH ... Lí thuyết âm nhạc, Đọc nhạc Tiết 2: Nhạc cụ Tiết 2: Hát Tiết 3: Lí thuyết âm nhạc, Đọc nhạc Tiết 3: Nhạc cụ Tiết 4: Thường thức âm nhạc, Nghe Tiết 4: Thường thức âm nhạc, Nghe nhạc nhạc ... kèn phím, laptop - SGK Âm nhạc – Chân máy chiếu tivi (nếu có),… trời sáng tạo GV NGUYỄN BÁ ANH KHBD ÂM NHẠC CTST Nhạc cụ Đọc nhạc Lí thuyết âm nhạc Thường thức âm nhạc Nghe nhạc Triangle, trống... thân thích học nhạc NỘI DUNG THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC - NGHE NHẠC Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nghe nhạc hát “Lên đàng” Nội dung 1:-THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC - NGHE NHẠC Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nghe nhạc hát “Lên