PhÇn II 80 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã ghi dấu son mới vào thời kỳ phát triển của cách mạng nước ta, thời kỳ phát triển sức mạnh toàn dân tộc, tiếp[.]
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam ghi dấu son vào thời kỳ phát triển cách mạng nước ta, thời kỳ phát triển sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Một luận điểm quan trọng Đảng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa "Lấy việc chăm sóc, đào tạo, phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững" Vì vậy, xây dựng người phát triển hài hịa tồn diện mục tiêu hàng đầu Đảng Nhà nước ta giai đoạn lâu dài, chiến lược phát triển toàn diện cho hệ trẻ xem nhiệm vụ quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời quan tâm đặc biệt tới trẻ em xuất phát từ yêu cầu lịch sử tiền đồ dân tộc Điều mà Bác quan tâm vấn đề "Trồng người", "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, hạnh phúc trăm năm phải trồng người" Trồng trồng người lợi ích dân tộc Bác nói: "Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lớn lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt" Tuổi thơ em giai đoạn quan trọng Nhiều nhà nghiên cứu tâm lý, văn hóa cho rằng, trẻ em trước tuổi học giai đoạn khởi đầu người cách học ăn, học nói, gọi chung giai đoạn "học làm người" Chính vậy, nhà văn hóa học người Nga A.Be-lích gọi "tuổi ấu thơ tượng văn hóa", GS.TS Hồ Ngọc Đại gọi "văn hóa tuổi ấu thơ", v.v Chúng ta biết rằng, đứa trẻ đời, cịn sinh thể mang thuộc tính tự nhiên có chứa đựng dự trữ tiềm người Sinh thể nuôi dưỡng mơi trường người trở thành nhân cách, thành người xã hội, người văn hóa Đó trình "dạy học làm Người": Người lớn trao truyền, trẻ em tiếp nhận văn hóa, nhà nhân học văn hóa Hoa Kỳ, M.J Herskovits gọi q trình "nhập thân văn hóa" (Endoculturation) Điều quan trọng cần nhấn mạnh khả năng, khiếu kỹ người khơng phải bẩm sinh, có tố chất định tiền đề sinh học Cịn để hình thành nhân cách trở thành người văn hóa, trẻ em phải lĩnh hội giá trị chuẩn mực văn hóa, khn mẫu hành vi q trình hoạt động có tham gia người lớn với tư cách "người môi giới" hay "người tổ chức giáo dục" Trẻ em tương lai đất nước Không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam nước Đông Nam Á nước thứ hai giới phê chuẩn cam kết thực công ước Quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 12/08/1991 Như vậy, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em pháp luật bảo vệ nhằm đảm bảo cho trẻ em chăm sóc sức khỏe, vui chơi bổ ích, giáo dục học hành, tạo điều kiện cho trẻ phát triển lành mạnh, có tương lai tốt đẹp Với lý vừa nêu trên, chúng tơi lựa chọn đề tài "Văn hóa hình thành nhân cách trẻ em (Trước tuổi học) nước ta nay" làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành lý luận lịch sử văn hóa (Trong luận văn này, thuật ngữ "nhân cách trẻ em" xin hiểu "trẻ em trước tuổi học", "q trình nhập thân văn hóa", hay cịn gọi "văn hóa tuổi ấu thơ" - Chú thích tác giả) Đã có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa, đề tài luận văn theo hướng tiếp cận liên ngành (tâm lý, xã hội, văn hóa ) để nghiên cứu vấn đề vừa nêu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong tài liệu tiếng Việt công bố mà chúng tơi biết chưa có cơng trình nghiên cứu trọn vẹn vấn đề "Văn hóa hình thành nhân cách trẻ em (trước tuổi học) nước ta" Đương nhiên, có viết đăng tạp chí, báo, báo cáo khoa học hội thảo, chương sách viết tuổi ấu thơ từ góc độ tâm lý, xã hội học, tơn giáo Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Mục đích Đề xuất phương hướng nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng văn hóa tuổi ấu thơ hình thành nhân cách trẻ em nước ta Để hồn thành mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ: + Nghiên cứu lý thuyết văn hóa phân tích hệ thống tác động hình thành nhân cách trẻ em trước tuổi học (Dựa vào lý thuyết "Văn hóa nhân cách" đề cập cơng trình số tác giả như: J Sêpanxki (Ba Lan) [28], P.K Bock (Hoa Kỳ) [5], E.V Xô-côlốp (Liên Xô) [33], A.A Be-lich (Nga) [4] ) + Miêu tả vai trị văn hóa q trình hình thành nhân cách trẻ em xã hội truyền thống Việt Nam (Dựa vào tài liệu ghi chép dân tộc học, nói q trình ni dạy trẻ em xã hội truyền thống), qua nêu lên ưu điểm, nhược điểm phương thức nuôi dạy trẻ em thời xưa nước ta + Khảo sát vai trị văn hóa hình thành nhân cách trẻ em trước tuổi học sở số liệu, tài liệu, kết nghiên cứu Vụ Mầm non, Trung tâm Nghiên cứu giáo dục Mầm non - Bộ Giáo dục Đào tạo Qua nghiên cứu thực tế số sở, rút nhận xét ưu điểm, nhược điểm phương thức nuôi, dạy trẻ em nước ta Giới hạn phạm vi đề tài Do điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn cao học, đề tài tập trung nghiên cứu "Văn hóa hình thành nhân cách trẻ em người Kinh (Việt)" Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn đứng góc độ lý luận văn hóa để phân tích vấn đề, nhiên đề tài kế thừa kết nghiên cứu ngành xã hội học văn hóa, nhân học văn hóa tâm lý học trẻ em Phương pháp luận nghiên cứu đề tài dựa vào phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Tư tưởng đạo luận văn dựa theo văn kiện Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh nói xây dựng người - Các phương pháp cụ thể là: phương pháp lơgíc, lịch sử, thống kê, phân tích khảo sát thực tế Đóng góp khoa học đề tài - Nhận thấy nước ta chưa có cơng trình chun nghiên cứu vấn đề "Văn hóa hình thành nhân cách trẻ em (trước tuổi học) nước ta nay", hy vọng luận văn nêu vấn đề, hướng nghiên cứu văn hóa học, để tiếp tục nghiên cứu sau Đây bước đầu nghiên cứu văn hóa tuổi ấu thơ trẻ em người Kinh (Việt), chúng tơi mong rằng, có điều kiện đầu tư tâm sức để nghiên cứu văn hóa nuôi dạy trẻ nhiều dân tộc khác đại gia đình dân tộc Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Một xu hướng nghiên cứu văn hóa học xu hướng "Văn hóa Nhân cách", xuất từ nửa đầu kỷ XX, với nhiều tên tuổi tiếng như: R Benedict (1934), A Kroeber (1948), M Herskovits (1948), M Mead (1964), J Bastide (1971), E.V Xôcôlốp (1972) Đề tài luận văn nằm xu hướng nghiên cứu đây, nên có đóng góp định lý luận Khi vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn hình thành nên văn hóa xây dựng người, có văn hóa ni dạy trẻ điều kiện thời nước ta Đây ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ EM (TRƯỚC TUỔI ĐI HỌC) 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 1.1.1 Khái niệm văn hóa Thuật ngữ văn hóa vào khoa học xuất sinh từ phương Tây, tiếng Pháp tiếng Anh điều viết Culture Theo nghĩa rộng, văn hóa phương thức tồn đặc hữu người, khác biệt với phương thức tổ chức sống loài sinh thể khác trái đất Nhà khoa học người Pháp Tây-ha Đơ Sác-đanh (Teihard de Chardin) cho rằng: Sự phát triển vũ trụ xuất sống, ơng gọi sinh (Biosphère) Tiếp xuất tri (Noosphère) có lồi người Tri quyển ý thức, tinh thần, tư lồi người tạo Tri văn hóa, biểu thành "thiên nhiên thứ hai" gọi "thế giới nhân tạo" người [9, tr 9] Giải thích thuật ngữ văn hóa, nhà nhân học phương Tây thường phân biệt hai trường hợp: văn hóa viết hoa, số (Culture) văn hóa khơng viết hoa, số nhiều (cultures) [15, tr 13] Văn hóa viết hoa, số (Culture) thuật ngữ dùng để thuộc tính có lồi người Đó khả học hỏi, thích ứng, sáng tạo quan niệm, hành vi ứng xử hệ thống biểu tượng, nhờ lồi người vận thơng với để tồn phát triển Văn hóa khơng viết hoa, số nhiều (cultures) thuật ngữ dùng để văn hóa Đó truyền thống, thể thành lối sống khác cộng đồng, bao gồm hệ thống ý niệm, hệ thống ứng xử liên quan đến giá trị, hệ thống biểu hệ thống kỹ thuật, mà cộng đồng trình hoạt động thực tiễn sáng tạo học hỏi Hệ thống ý niệm (hệ tư tưởng) xem yếu tố cốt lõi văn hóa, đóng vai trị chi phối hệ thống khác Phù hợp với cách khu biệt đây, nhà xã hội học chia văn hóa ra: văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng [28] Văn hóa cá nhân tồn tri thức (vốn kinh nghiệm), quan niệm tích lũy vào cá nhân, quy định ứng xử q trình hoạt động thực tiễn - lịch sử - xã hội; văn hóa cộng đồng khơng phải số cộng đơn giản văn hóa cá nhân sống cộng đồng xã hội ấy, mà văn hóa nhóm xã hội Đó tồn quan niệm hành xử cộng đồng chia sẻ chấp nhận, trở thành truyền thống cộng đồng xã hội Chính hệ thống quan niệm hành xử làm nên sắc văn hóa cộng đồng xã hội Trong luận văn nói: "Tác động văn hóa "- tức nói đến tác động "văn hóa cộng đồng", hình thành "nhân cách trẻ em"- tức nói đến hình thành "văn hóa cá nhân" trẻ em Như vậy, luận văn sử dụng hai nghĩa từ văn hóa Để tiếp cận đối tượng nghiên cứu, đề tài phân tích văn hóa góc nhìn xã hội học với phương pháp liên ngành: tâm lý, văn hóa, xã hội học Phù hợp với cách tiếp cận đây, đề tài vận dụng định nghĩa văn hóa (cộng đồng) nhà xã hội học Ba Lan Giăng Sê-pan-xki Ơng viết: "Văn hóa tồn sản phẩm vật chất tinh thần hoạt động người, hệ thống giá trị khuôn mẫu ứng xử cộng đồng xã hội thừa nhận truyền lại cho cộng đồng người khác cho hệ tương lai thông qua thiết chế xã hội - văn hố nó" [28, tr 52] Định nghĩa xuất phát từ quan điểm mác-xít xem văn hóa hoạt động sáng tạo tích cực người, sống cộng đồng xã hội định Hoạt động sáng tạo tạo sản phẩm vật chất tinh thần nhằm đáp ứng nhu cầu tồn phát triển, tạo hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội đóng vai trị tảng tinh thần, điều tiết thúc đẩy xã hội lên theo hướng nhân Toàn thành sáng tạo tích lũy lại, thơng qua thiết chế xã hội - văn hóa gia đình trường học mà truyền đạt cho hệ tương lai cho cộng đồng khác Như vậy, văn hóa chất keo liên kết làm cho xã hội bền vững phát triển, cịn cầu nối hệ cộng đồng người, tạo nên đa dạng liên tục đời sống xã hội Định nghĩa nhấn mạnh vào bốn yếu tố: sản phẩm vật chất tinh thần, hệ thống giá trị, hệ thống khuôn mẫu ứng xử, thiết chế xã hội - văn hóa Đó yếu tố với người làm nên mơi trường văn hóa, tác động đến hình thành nhân cách tuổi ấu thơ 1.1.2 Khái niệm nhân cách nhân cách văn hóa Đây khái niệm khó, dựa theo quan niệm GS.TSKH Tâm lý học Phạm Minh Hạc để trình bày khái niệm [18] Theo ông, để hiểu nhân cách gì, trước hết cần phân biệt khái niệm như: người, cá thể, cá nhân, nhân cách Đây khái niệm mà đời sống thông thường người ta hay dùng lẫn lộn Trong khoa học, người ta xem người tác phẩm kỳ diệu thiên nhiên, vũ trụ nhỏ theo quan niệm "nhân thân - tiểu vũ trụ" Con người kẻ sáng tạo lịch sử (văn hóa), đồng thời sản phẩm lịch sử văn hóa, văn minh nhân loại Khi đại diện cho loài, người gọi cá thể (cá thể/ loài) Khi thành viên xã hội, gọi cá nhân (cá nhân/ xã hội) Khi chủ thể hoạt động sáng tạo, người gọi nhân cách (nhân cách/ chủ thể hoạt động) Khi người hoạt động, phải vận dụng tâm lý thân, (nhận thức, tình cảm, ghi nhớ ý, tính khí tâm trạng, lời nói việc làm ) Chừng tượng tâm lý có thái độ riêng, thái độ riêng bền vững, ổn định thuộc tính chủ thể, thái độ trở thành diện mạo tâm lý người Như vậy, nhân cách tổ hợp thái độ - thuộc tính riêng quan hệ với hành vi ứng xử (nói năng, đứng, cư xử ), hành động, hoạt động với thiên nhiên với đồ vật, người khác, cộng đồng, xã hội thân Đó hệ thống thái độ làm nên diện mạo tâm lý, tức nhân cách người Và, hệ thống thái độ phản ánh chứa đựng giá trị văn hóa cấp cộng đồng (mà cá nhân sở thuộc vào), chủ yếu cộng đồng dân tộc - quốc gia, ta có nhân cách văn hóa Từ góc nhìn văn hóa học, nhân cách văn hóa hình dung diện mạo tâm lý người lao động sáng tạo, người đại biểu mang vác hệ giá trị chuẩn mực xã hội cộng đồng xã hội định (ở cộng đồng dân tộc - quốc gia) Đặc điểm ưu trội nhân cách văn hóa biểu lực sáng tạo Lao động sáng tạo văn hóa hình thức tự khẳng định, tự bộc lộ phát huy "các lực lượng chất người" (C Mác) nhân cách văn hóa Vấn đề xây dựng văn hóa suy cho cùng, vấn đề người văn hóa, nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh Một nhà văn hóa, Một nhân cách 10 văn hóa tiêu biểu dân tộc Việt Nam Ở người Bác, nhân cách văn hóa thể trước hết giá trị văn hóa mang đậm sắc dân tộc, điều quan trọng, ln tỏa sáng, ảnh hưởng tới sống người Việt Nam nói riêng làm rung động khơng tâm hồn người dân tộc giới Để phát triển tồn diện người, hình thành nhân cách văn hóa người, đặc biệt lứa tuổi thơ, vai trị Văn hóa Giáo dục to lớn có ý nghĩa then chốt thời kỳ phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đưa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đại vào giáo dục gia đình, nhà trường nhằm phát huy sắc văn hóa dân tộc văn hóa văn minh nhân loại, hình thành nhân cách văn hóa cho hệ trẻ thơ đưa Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ năm (khóa VIII) Đảng vào sống 1.1.3 Khái niệm "trẻ em trước tuổi học" Trong đời người, có giai đoạn gọi "tuổi ấu thơ", đồng thời giai đoạn trình hình thành nhân cách mà số nhà tâm lý gọi "trẻ em trước tuổi học" Về mặt thuật ngữ, chưa có thống chung, có thừa nhận chung trẻ em trước tuổi học tính từ 0-6 tuổi Trong lứa tuổi này, nhà khoa học giáo dục, tâm lý lại chia giai đoạn nhỏ với tên gọi khác sở đích sống trưởng thành thể trẻ thơ Có thể khái quát tên gọi thời kỳ chủ yếu trẻ trước tuổi học sau: Thời kỳ 0-6 tuổi Việt Nam Thế giới Trẻ trước tuổi học hay Trẻ trước tuổi học hay Tuổi Tuổi mầm non ấu thơ 0-1 tháng tuổi Tuổi sơ sinh Tuổi ấu thơ ban đầu ... cách trẻ em (Trước tuổi học) nước ta nay" làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành lý luận lịch sử văn hóa (Trong luận văn này, thuật ngữ "nhân cách trẻ em" xin hiểu "trẻ em trước tuổi học",... - Nhận thấy nước ta chưa có cơng trình chun nghiên cứu vấn đề "Văn hóa hình thành nhân cách trẻ em (trước tuổi học) nước ta nay" , hy vọng luận văn nêu vấn đề, hướng nghiên cứu văn hóa học, để... vấn đề người văn hóa, nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh Một nhà văn hóa, Một nhân cách 10 văn hóa tiêu biểu dân tộc Việt Nam Ở người Bác, nhân cách văn hóa thể trước hết giá trị văn hóa mang đậm