1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luan van KTCT quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xuất bản ở nước ta hiện nay

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 614 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước đã thay đổi căn bản, khiến cho vấn đề tự chủ của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xuất bản nói riêng càng trở nên cấp thiết. Trong mấy thập kỷ qua, loài người đã liên tiếp đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Các tiến bộ khoa học được áp dụng vào sản xuất ngày càng nhiều đã làm tăng lên nhiều lần các dữ kiện thông tin có liên quan đến hoạt động kinh tế. Với điều kiện như vậy, nếu Nhà nước tiếp tục tham gia trực tiếp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như trong cơ chế cũ thì Nhà nước phải xử lý một khối lượng thông tin đồ sộ và hết sức phức tạp, nhất là những thông tin về thị trường gần như phải được cập nhật hàng ngày, hàng giờ. Hệ quả tất yếu của sự can thiệp trực tiếp ấy là bộ máy quản lý kinh tế của nhà nước bị phình to, còn các quyết định quản lý của bộ máy ấy thì dễ xa rời thực tế gây cản trở cho sự vận hành của doanh nghiệp theo cơ chế thị trường hiện nay. Đối với những nước mà công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội được bắt đầu từ quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa như nước ta, việc phát huy các nguồn lực bên trong là một nhiệm vụ mang ý nghĩa sống còn. Điều đó chỉ có thể đạt được trong điều kiện Nhà nước bảo đảm đầy đủ quyền tự chủ của các doanh nghiệp. Cũng như các loại hình doanh nghiệp nhà nước khác, doanh nghiệp xuất bản trước hết là một tổ chức kinh tế, có nhiệm vụ sản xuất ra các sản phẩm tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Xuất bản phẩm là một loại hàng hóa đặc biệt. Tính chất đặc biệt đó thể hiện ở chỗ giá trị và giá trị sử dụng của xuất bản phẩm có đặc điểm lâu bền, lan tỏa, vì thế việc xác định giá trị của xuất bản phẩm phải sau một thời gian sử dụng tương đối dài. Điều quan trọng hơn là giá trị của xuất bản phẩm không phải đơn thuần là giá trị vật chất mà là những giá trị tinh thần, tư tưởng. Những giá trị ấy được kết tinh từ lao động trí tuệ giàu tính sáng tạo của người sản xuất ra chúng. Vì thế, nhu cầu thị trường không thể là tiêu chí cơ bản, duy nhất quyết định để đánh giá giá trị thực của xuất bản phẩm. Trong cơ chế thị trường, lợi nhuận chính là động lực để kích thích các hoạt động xuất bản, song mục tiêu lợi nhuận phải kết hợp chặt chẽ với mục tiêu văn hóa, tinh thần, tư tưởng. Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế xã hội đối với các doanh nghiệp, vì thế Nhà nước trực tiếp cấp vốn, ra các quyết định quản lý và tiêu thụ toàn bộ xuất bản phẩm do doanh nghiệp tạo ra. Còn trong cơ chế thị trường hiện nay, đại bộ phận doanh nghiệp xuất bản phải chủ động khai thác nhu cầu, tự sản xuất ra các sản phẩm và tìm thị trường tiêu thụ. Nói cách khác, doanh nghiệp phải lo giải quyết tất cả các khâu của chu trình tái sản xuất mở rộng và tự chịu trách nhiệm trước xã hội về các xuất bản phẩm mà mình cung cấp. Do đó, các cơ sở sản xuất trong ngành xuất bản phải thực hiện hạch toán kinh tế nhằm tiết kiệm các yếu tố đầu vào để giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời xuất phát từ nhu cầu thị trường để lựa chọn và quyết định phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tuy lợi nhuận chưa phải là mục tiêu mà chỉ là phương tiện của các doanh nghiệp xuất bản, nhưng để đạt được mục tiêu là tạo ra các giá trị tinh thần có ích cho xã hội, doanh nghiệp cũng phải tự tìm kiếm và thỏa mãn nhu cầu. Trong khi đó, nhu cầu về cuộc sống tinh thần của các bộ phận dân cư rất đa dạng, lại thường xuyên thay đổi do trình độ dân trí ngày càng cao. Vì vậy, chỉ những người trực tiếp tiến hành sản xuất và lưu thông các sản phẩm tinh thần mới có thể tiếp nhận nhanh nhạy, chính xác, đồng thời thỏa mãn kịp thời nhu cầu của các đối tượng khách hàng. Để làm được điều đó, chỉ khi doanh nghiệp xuất bản được tự chủ trong kinh doanh thì mới có khả năng theo kịp những biến đổi của nhu cầu và cung cấp cho xã hội những sản phẩm tinh thần có giá trị, với giá thành rẻ. Mặt khác, nếu tính chủ động, sáng tạo của doanh nghiệp xuất bản trong cơ chế thị trường được phát huy thì những căn bệnh của các doanh nghiệp này trong cơ chế cũ cũng như của nhiều doanh nghiệp hiện nay như thiếu năng động, trông chờ, ỷ lại và hiệu quả thấp sẽ được khắc phục về cơ bản. Với đề tài “Quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xuất bản ở nước ta hiện nay” chúng tôi mong muốn làm rõ những vấn đề về quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xuất bản trong giai đoạn hiện nay.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước thay đổi bản, khiến cho vấn đề tự chủ doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xuất nói riêng trở nên cấp thiết Trong thập kỷ qua, loài người liên tiếp đạt thành tựu rực rỡ khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin Các tiến khoa học áp dụng vào sản xuất ngày nhiều làm tăng lên nhiều lần kiện thơng tin có liên quan đến hoạt động kinh tế Với điều kiện vậy, Nhà nước tiếp tục tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế cũ Nhà nước phải xử lý khối lượng thông tin đồ sộ phức tạp, thông tin thị trường gần phải cập nhật hàng ngày, hàng Hệ tất yếu can thiệp trực tiếp máy quản lý kinh tế nhà nước bị phình to, cịn định quản lý máy dễ xa rời thực tế gây cản trở cho vận hành doanh nghiệp theo chế thị trường Đối với nước mà công cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội quan hệ tiền tư chủ nghĩa nước ta, việc phát huy nguồn lực bên nhiệm vụ mang ý nghĩa sống cịn Điều đạt điều kiện Nhà nước bảo đảm đầy đủ quyền tự chủ doanh nghiệp Cũng loại hình doanh nghiệp nhà nước khác, doanh nghiệp xuất trước hết tổ chức kinh tế, có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm tinh thần để thỏa mãn nhu cầu xã hội Xuất phẩm loại hàng hóa đặc biệt Tính chất đặc biệt thể chỗ giá trị giá trị sử dụng xuất phẩm có đặc điểm lâu bền, lan tỏa, việc xác định giá trị xuất phẩm phải sau thời gian sử dụng tương đối dài Điều quan trọng giá trị xuất phẩm đơn giá trị vật chất mà giá trị tinh thần, tư tưởng Những giá trị kết tinh từ lao động trí tuệ giàu tính sáng tạo người sản xuất chúng Vì thế, nhu cầu thị trường khơng thể tiêu chí bản, định để đánh giá giá trị thực xuất phẩm Trong chế thị trường, lợi nhuận động lực để kích thích hoạt động xuất bản, song mục tiêu lợi nhuận phải kết hợp chặt chẽ với mục tiêu văn hóa, tinh thần, tư tưởng Trong chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước chịu trách nhiệm hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp, Nhà nước trực tiếp cấp vốn, định quản lý tiêu thụ toàn xuất phẩm doanh nghiệp tạo Còn chế thị trường nay, đại phận doanh nghiệp xuất phải chủ động khai thác nhu cầu, tự sản xuất sản phẩm tìm thị trường tiêu thụ Nói cách khác, doanh nghiệp phải lo giải tất khâu chu trình tái sản xuất mở rộng tự chịu trách nhiệm trước xã hội xuất phẩm mà cung cấp Do đó, sở sản xuất ngành xuất phải thực hạch toán kinh tế nhằm tiết kiệm yếu tố đầu vào để giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời xuất phát từ nhu cầu thị trường để lựa chọn định phương án sản xuất kinh doanh có hiệu Tuy lợi nhuận chưa phải mục tiêu mà phương tiện doanh nghiệp xuất bản, để đạt mục tiêu tạo giá trị tinh thần có ích cho xã hội, doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thỏa mãn nhu cầu Trong đó, nhu cầu sống tinh thần phận dân cư đa dạng, lại thường xun thay đổi trình độ dân trí ngày cao Vì vậy, người trực tiếp tiến hành sản xuất lưu thông sản phẩm tinh thần tiếp nhận nhanh nhạy, xác, đồng thời thỏa mãn kịp thời nhu cầu đối tượng khách hàng Để làm điều đó, doanh nghiệp xuất tự chủ kinh doanh có khả theo kịp biến đổi nhu cầu cung cấp cho xã hội sản phẩm tinh thần có giá trị, với giá thành rẻ Mặt khác, tính chủ động, sáng tạo doanh nghiệp xuất chế thị trường phát huy bệnh doanh nghiệp chế cũ nhiều doanh nghiệp thiếu động, trông chờ, ỷ lại hiệu thấp khắc phục Với đề tài “Quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất nước ta nay” mong muốn làm rõ vấn đề quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu tạo lập sở lý luận thực tiễn quyền tự chủ doanh nghiệp xuất (Nhà xuất bản) chế thị trường Đồng thời có số đề tài, viết triển khai giải pháp nhằm đảm bảo quyền tự chủ Doanh nghiệp xuất Có thể kể số cơng trình nghiên cứu sau: - Công tác xuất bản: Một số vấn đề lý luận thực tiễn PGS.TS Đường Vinh Sường, NXB Thông tin - Truyền thông, năm 2013 - Những định hướng, xếp phân hạng doanh nghiệp ngành văn hóa thơng tin: Tham luận hội thảo khoa học Nguyễn Gia Trường, năm 1995 - Quản lý nhà nước kinh tế hoạt động xuất bản: Luận án phó tiến sĩ kinh tế Đường Vinh Sường, năm 1994 - Hoạt động xuất sách chế thị trường nước ta nay: Thực trạng giải pháp đổi mới: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tập thể giả Khoa Xuất - Phân viện Báo chí Tuyên truyền thực năm 1997-1998 - Vài suy nghĩ vấn đề thương mại hóa hoạt động xuất sách: Tham luận hội thảo khoa học PGS.TS Trần Văn Hải, năm 1998 - Công tác xuất sách phục vụ CNH-HĐH đất nước: Tham luận hội thảo khoa học PGS.TS Tô Đăng Hải, năm 1998 - Tìm chế quản lý hiệu hoạt động xuất bản: Báo Nhân Dân, 10-2-2001 - Sửa đổi Luật Xuất cần thiết cần làm sớm: Tạp chí sách số (58)/2002 - Đổi chế quản lý DNXB: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: TS Đoàn Phúc Thanh Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu khác dạng viết đăng báo, tạp chí, báo cáo hội thảo khoa học xuất Nhìn chung cơng trình đề cập cách tương đối khái quát quyền tự chủ doanh nghiệp xuất chế thị trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất chế thị trường, đồng thời đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất chế thị trường nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất chế thị trường - Đánh giá thực trạng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất chế thị trường nước ta - Đề xuất phương hướng, giải pháp bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất chế thị trường nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất chế thị trường nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu góc độ khoa học kinh tế trị - Nghiên cứu tất loại hình doanh nghiệp xuất bản, nhiên tập trung nghiên cứu sâu vào doanh nghiệp xuất hoàn toàn hoạt động theo chế thị trường Mặt khác, đề tài chủ yếu nghiên cứu sản phẩm doanh nghiệp xuất Sách - Thời gian nghiên cứu: Khảo sát từ năm 2005 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận: Dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm sách Đảng, Nhà nước, Ban Tuyên giáo Bộ Thông tin Truyền thông quyền tự chủ doanh nghiệp xuất Kế thừa tiếp thu có chọn lọc quan điểm nhà nghiên cứu, học giả vấn đề nêu 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp như: Phương pháp hệ thống, phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn, thống kê so sánh, thu thập số liệu xử lý thơng tin, q trình nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn - Đề tài góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất chế thị trường nước ta - Tìm hiểu kinh nghiệm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp xuất số quốc gia giới - Góp phần tổng kết đưa giải pháp đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần lời mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo mục lục, luận văn chia thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất chế thị trường Chương 2: Thực trạng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất nước ta Chương 3: Phương hướng giải pháp bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất nước ta Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUYỀN TỰ CHỦ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT BẢN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Những vấn đề lý luận doanh nghiệp xuất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp xuất 1.1.1.1 Một số khái niệm có liên quan * Xuất hoạt động xuất Trong ngôn ngữ châu Âu, xuất theo tiếng Anh Publish; tiếng Pháp Publier bắt nguồn từ tiếng Latinh Publicare, có nghĩa cơng bố cho người biết Trong lịch sử, ngành Xuất đời sản phẩm văn minh nhân loại, có vai trị quan trọng phát triển văn minh Xuất với tư cách khái niệm khoa học khái qt hóa q trình hoạt động vừa hoạt động sáng tạo tinh thần, vừa hoạt động sáng tạo vật chất hiểu trình đồng bộ, liên tục nối tiếp ba khâu: Biên tập xuất bản, in phát hành xuất phẩm đến với nhiều người nhằm mục đích định Theo khái niệm này, nội hàm xuất ba yếu tố tạo thành: Thứ nhất, xuất hoạt động gia công biên tập tác phẩm, làm cho phù hợp với nhu cầu độc giả chủ thể truyền thông Thứ hai, xuất hoạt động nhân hàng loạt tác phẩm gia công, làm cho có hình thức vật phẩm xác định để cung cấp cho độc giả sử dụng Thứ ba, xuất hoạt động truyền bá rộng rãi sản phẩm xuất hồn thành sau q trình sản xuất (nhân bản) Tóm lại, xuất hoạt động trung gian tác giả với độc giả Xuất thực chức gồm ba mặt là: Chức tri thức (văn hóa) để tuyển chọn, tham gia hoàn chỉnh tác phẩm phát tài sáng tạo văn hóa tinh thần; chức mỹ thuật kỹ thuật để thiết kế, đồ họa in, vật chất hóa tác phẩm tinh thần thành xuất phẩm; chức thương mại để lưu hành, tiêu thụ xuất phẩm cho người có nhu cầu Nói cách khác, xuất tổ hợp hoạt động văn hóa vật chất tinh thần, q trình nối tiếp, đồng hồn chỉnh, gồm ba khâu: biên tập, in (nhân bản) phát hành xuất phẩm xã hội Xuất hoạt động truyền bá xã hội Nó khơng sáng tác tác phẩm mới, mà sử dụng tác phẩm có (hoặc có) để truyền bá, phổ biến Xuất khâu nối tiếp, nâng cao giá trị văn hóa, nhân rộng mang chúng đến với quảng đại quần chúng xã hội * Hoạt động xuất Xuất theo nghĩa đầy đủ trình hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa tư tưởng thơng qua việc sản xuất, phổ biến xuất phẩm đến nhiều người Đó q trình hoạt động đồng bộ, hồn chỉnh ba khâu: Biên tập, nhân phát hành Bản chất xuất phẩm tác phẩm văn hóa tinh thần, giá trị văn hóa tạo nên giá trị sử dụng xuất phẩm, giá trị văn hóa tinh thần, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần người Trên phương diện này, xuất q trình sáng tạo, truyền bá giá trị văn hóa, mang tính chất văn hóa rõ rệt Mặt khác, xuất cịn q trình thực vật chất hóa giá trị văn hóa tinh thần, biến tác phẩm văn hóa thành vật phẩm để lưu giữ truyền bá giá trị văn hóa Ở khía cạnh này, xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sản xuất vật chất Sản xuất xuất phẩm địi hỏi phải có đầu tư, chi phí vật chất, phải trao đổi, mua bán hàng hóa kinh tế hàng hóa Đồng thời, xuất tạo lợi nhuận, đóng góp trực tiếp kinh tế cho phát triển kinh tế Về phương diện này, xuất thật ngành kinh tế - kỹ thuật Ngành kinh tế nằm tổ hợp kinh tế truyền thông ngày có vai trị to lớn thời đại kinh tế tri thức Như vậy, xuất vừa trình sản xuất tinh thần - khâu biên tập, hoàn thiện tác phẩm tinh thần người biên tập nhà xuất bản, vừa sản xuất vật chất - khâu chế bản, nhân xuất phẩm, vừa hoạt động thương mại - khâu phát hành để phân phối, truyền bá xuất phẩm xã hội Q trình hoạt động có quan hệ hữu cơ, phụ thuộc định lẫn Tuy nhiên, khâu mang chất sáng tạo khác nhau, có tính chất nghề nghiệp khác Mỗi khâu lĩnh vực riêng bị chi phối hai thuộc tính văn hóa kinh tế Điều Luật Xuất năm 2004 Luật Xuất 2012 ghi rõ: “Hoạt động xuất bao gồm lĩnh vực xuất bản, in phát hành xuất phẩm” [8, tr.6], [30, tr.6] Cả ba lĩnh vực hợp lại thành chỉnh thể đầy đủ nghĩa khái niệm hoạt động xuất * Nhà xuất doanh nghiệp xuất - Trên thực tế có hai quan niệm khác nhà xuất Quan niệm thứ cho rằng, nhà xuất đơn vị nghiệp có thu nhà nước bảo đảm lương cho cán công nhân viên, sở vật chất, vốn đầu tư cho hoạt động Quan niệm thứ hai cho rằng, nhà xuất doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chế thị trường, phải tự tính tốn “đầu vào”, “đầu ra” tất doanh nghiệp nhà nước khác - Từ hai quan niệm dẫn đến tồn hai loại nhà xuất bản: Nhà xuất đơn vị nghiệp có thu (như NXB xuất Chính trị quốc gia, NXB Quân đội nhân dân, NXB Công an nhân dân, NXB Thông tin Truyền thông); nhà xuất doanh nghiệp nhà nước (như đại đa số nhà xuất hoạt động) Cả hai quan niệm có hạn chế định Ở quan niệm thứ nhất, coi nhà xuất đơn vị nghiệp có 10 thu hoạt động nhà xuất khơng mang tính chất kinh doanh, sản phẩm nhà xuất không xem loại hàng hóa Điều khó chấp nhận, nhà xuất xác định đơn vị nghiệp có thu kinh doanh nhà xuất khác Đây bất bình đẳng thực tế xuất nay, quan niệm thứ hai có xu hướng đánh đồng hoạt động kinh doanh nhà xuất giống hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Quan niệm có phần “quá tả”, chưa thấy hết đặc điểm, tính chất hoạt động xuất nước ta Vì theo chúng tôi, cần xem nhà xuất loại hình doanh nghiệp nhà nước, loại hình doanh nghiệp nhà nước mang tính đặc thù 1.1.1.2 Đặc điểm nhà xuất doanh nghiệp xuất - Về tính chất hoạt động kinh doanh hoạt động nhà xuất Trên phương diện pháp lý thực tiễn hoạt động nay, kinh doanh trở thành nhiệm vụ chủ yếu nhà xuất Tuy nhiên tính chất, hoạt động xuất hoạt động tư tưởng - văn hóa, góc độ đó, nhà xuất đơn vị thực chức năng, nhiệm vụ cơng tác tư tưởng - văn hóa Vì vậy, vấn đề kinh doanh hoạt động xuất nhà xuất cần phải có quán theo hai góc độ kinh doanh sau: Đây hoạt động kinh doanh lĩnh vực tư tưởng văn hóa hoạt động tư tưởng - văn hóa, dẫn đến việc thừa nhận hoạt động tư tưởng - văn hóa lĩnh vực kinh doanh, xuất phẩm trở thành đối tượng kinh doanh đơn hàng hóa khác theo góc độ tất yếu dẫn đến thương mại hóa hoạt động xuất Điều hồn tồn khơng thể chấp nhận Ở góc độ thứ hai, hoạt động tư tưởng - văn hóa có kinh doanh kinh doanh hiểu “mềm hơn” có ... giải pháp bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất nước ta 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUYỀN TỰ CHỦ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT BẢN TRONG CƠ CHẾ THỊ... phần làm rõ sở lý luận thực tiễn quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất chế thị trường nước ta - Tìm hiểu kinh nghiệm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp xuất số quốc gia... hiệu thấp khắc phục Với đề tài ? ?Quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất nước ta nay? ?? mong muốn làm rõ vấn đề quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất giai đoạn Tình hình nghiên

Ngày đăng: 12/11/2022, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w