Luận văn văn hoá chính trị của cán bộ lãnh đạo tỉnh khăm muộn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào giai đoạn hiện naý

86 0 0
Luận văn văn hoá chính trị của cán bộ lãnh đạo tỉnh khăm muộn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào giai đoạn hiện naý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Quá trình mở cửa, giao lưu hợp tác quốc tế đã tạo cho cán bộ lãnh đạo tiếp cận với văn hoá, văn minh của nhân loại, góp phần nâng cao hiểu biết, nâng cao sự nhạy cảm[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình mở cửa, giao lưu hợp tác quốc tế tạo cho cán lãnh đạo tiếp cận với văn hố, văn minh nhân loại, góp phần nâng cao hiểu biết, nâng cao nhạy cảm giao tiếp ứng xử đánh giá mối quan hệ kiện sống Trong giai đoạn đổi nay, văn hố trị có vai trị quan trọng hoạt động lãnh đạo, tổ chức thực thành công nghiệp đổi tỉnh Khăm Muộn nói riêng Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào nói chung VHCT xây dựng phát triển giúp cho Đảng Nhân dân Cách mạng Lào với tư cách Đảng cầm quyền nâng cao lực lãnh đạo, phát huy tiềm lực trí tuệ tư tưởng Đảng, làm cho Đảng vươn lên ngang tầm với nhiệm vụ, nâng cao uy tín ảnh hưởng Đảng xã hội Nhờ đó, Đảng khẳng định thực tế vai trị lãnh đạo nhà nước xã hội Bằng cách VHCT có tác dụng quan trọng để xây dựng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cầm quyền sạch, vững mạnh, đồng thời vượt qua thách thức nguy để phát triển bối cảnh Do vậy, việc làm cho VHCT thấm sâu vào nội dung, phương pháp xây dựng Đảng mặt mà thực chất trình hình thành phát triển VHCT Đảng, nhân cách đội ngũ cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo Văn hố trị với tác dụng hiệu cịn góp phần nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động hệ thống trị, thúc đẩy q trình dân chủ hố xã hội, phát triển sở xã hội chế độ trị Nhờ nâng cao VHCT mà cán lãnh đạo phát huy tiềm sáng tạo, đấu tranh chống quan liêu tham nhũng để bảo vệ Đảng, nhà nước chế độ khỏi tha hoá, biến dạng VHCT thâm nhập vào đời sống trở thành phổ biến, trước hết gương mẫu cán lãnh đạo thể chế, sau trình độ giác ngộ trị quần chúng, khả làm chủ tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, thể vai trò mục tiêu động lực phát triển tỉnh Khăm Muộn Thực tế tỉnh Khăm Muộn nay: sau 23 năm thực đổi Lào, việc triển khai thực Nghị Đại hội IV, V, VI, VII Nghị khác, hình thức góp phần nâng cao tri thức trị cán bộ, cán lãnh đạo, chẳng hạn đào tạo ngắn hạn dài hạn, bồi dưỡng lý luận Mác - Lênin đường lối, chủ trương Đảng Tuy nhiên so với yêu cầu thời đại, cán lãnh đạo Tỉnh cịn thiếu lý luận, trình độ lý luận cịn thấp Trong hoạt động trị thực tiễn có nhiều vấn đề xúc, số phận cán ý thức tự học, phấn đấu giảm sút, ý thức tổ chức kỷ luật yếu, có tư tưởng phe phái, họ hàng, bạn bè cục công việc Những tri thức kỹ lãnh đạo, quản lý số cán cấp tỉnh đến huyện yếu, có tình trạng thiếu gương mẫu lối sống, phẩm chất đạo đức phận cán bộ, giảm sút tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho Do vậy, việc nghiên cứu, nhận thức văn hóa trị đội ngũ cán lãnh đạo tỉnh, sở nâng cao trình độ VHCT cho đội ngũ góp phần trực tiếp tới ổn định phát triển tỉnh Khăm Muộn, góp phần đảm bảo cho nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa tới thắng lợi với mục tiêu mà Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đặt Với ý nghĩa trên, chọn đề tài nghiên cứu “ Văn hố trị cán lãnh đạo tỉnh Khăm Muộn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay" nhằm góp phần nhận thức lại thực trạng VHCT tỉnh Khăm Muộn, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu văn hố trị nghiệp cách mạng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Văn hố Chính trị nội dung khoa học xã hội nhân văn nói chung trị học nói riêng Từ đời, thu hút mối quan tâm học giả, nhà hoạt động trị - xã hội nhiều nước giới ngày trở thành chủ đề tranh luận sôi Các nhà nghiên cứu Việt Nam đề cập nhiều nội dung VHCT Hàng loạt cơng trình nghiên cứu cơng bố năm gần thể rõ điều Tiêu biểu tác phẩm: - “Phương pháp luận vai trò văn hoá phát triển", GS Vũ Khiêu chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 - “Văn hố đổi mới”, Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 - “Vai trò văn hố hoạt động trị Đảng ta nay", GS.TS Trần Văn Bính chủ biên, Nxb Lao động, Hà Nội, 1996 - “ Văn hố Chính trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay", PGS.TS Phạm Ngọc Quang chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Xu chung nhà khoa học gần nhấn mạnh vai trị tác động văn hố phát triển quốc gia, dân tộc, trước hết tác động đến hoạt động trị hệ thống trị Có thể nói rằng: tác phẩm bàn sâu vào lĩnh vực văn hố trị Việt Nam tác phẩm: “Văn hố trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay" PGS.TS Phạm Ngọc Quang chủ biên, 1995 Trong tác phẩm, tác giả đề cập toàn diện khái niệm, cấu trúc, chức năng, đặc điểm VHCT, đồng thời khái quát thực trạng VHCT Việt Nam tác động VHCT vấn đề xây dựng đội ngũ cán Ở CHDCND Lào, nhà lãnh đạo cao cấp Đảng Nhân dân cách mạng Lào bàn nội dung liên quan đến VHCT Lào, tác phẩm ơng Cay Xỏn Phôm Vi Hản: “Nước Lào tiến bước đường vẻ vang thời đại”, Nxb Neo Lào Hắc Xạt, 1975; “Đất nước Lào, lịch sử văn hoá” GS Lương Ninh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; “Tính dân tộc văn hố Lào” Bua Ban Vola Khun, 1998 tác phẩm “Sự hình thành dân tộc Lào” Bun Mi Thệp Si Mương, 2006 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều nội dung khác văn hóa trị, Văn hóa trị Việt Nam, Văn hóa trị Lào Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu văn hóa trị đội ngũ cán lãnh đạo Lào nói chung văn hóa trị đội ngũ cán lãnh đạo tỉnh Khăm Muộn nói riêng Vì vậy, sở tiếp nhận, kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả Việt Nam Lào, tác giả sâu vào nghiên cứu “Văn hố trị cán lãnh đạo tỉnh Khăm Muộn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay” Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Luận văn nhận diện đặc trưng, thực trạng VHCT cán lãnh đạo tỉnh Khăm Muộn, đồng thời đưa phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao VHCT đội ngũ cán * Nhiệm vụ: Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn tiến hành thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá lý luận chung VHCT - Phân tích thực trạng VHCT đội ngũ cán lãnh đạo tỉnh Khăm Muộn yêu cầu đặt điều kiện - Xác định phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng VHCT người cán lãnh đạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn tập trung vào đội ngũ cán lãnh đạo trị trung, cao cấp tổ chức Đảng, quyền tổ chức trị - xã hội tỉnh Khăm Muộn - Giới hạn thời gian nghiên cứu xác định theo tiến trình đổi đất nước (từ 1986 đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương sách Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp logic - lịch sử, phương pháp thống kê so sánh, phân tích tổng hợp Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần xác lập tiêu chí khoa học cấu trúc văn hố trị người cán lãnh đạo tỉnh Khăm Muộn - Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu để nâng cao VHCT chủ thể trị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu đề tài luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập chun ngành khoa học như: Chính trị học, Văn hố học, Nhà nước pháp luật Việt Nam Lào Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương, tiết Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HỐ CHÍNH TRỊ 1.1 KHÁI NIỆM VĂN HỐ CHÍNH TRỊ Để tiếp cận khái niệm VHCT cách bản, chất nhất, cần phải hiểu khái niệm văn hố, trị Khái niệm văn hố Thuật ngữ “văn hố” xuất từ lâu ngơn ngữ nhân loại, xuất phát từ chữ Latinh “Cultus”, nghĩa gốc “trồng trọt”, dùng theo hai nghĩa “Cultus agri” “trồng trọt đồng” “Cultus animi” “trồng trọt tinh thần” Như vậy, nguồn gốc thuật ngữ văn hoá có liên quan đến lao động, hoạt động tích cực cải tạo người, tức giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn người, “trồng người” Dựa vào phân tích q trình hoạt động thực tiễn xã hội lồi người lịch sử, A.I Ácnơnđốp cho rằng: Văn hoá tượng phức tạp đa diện Nó bao gồm hoạt động sáng tạo, tức tồn q trình sản xuất tư tưởng vật chất hố tư tưởng đó; tính cách người chủ thể hoạt động; thân nội dung giá trị vật chất tinh thần tạo trình hoạt động Một định nghĩa thoả đáng văn hoá cần phải bao hàm tất mặt sở đó, A.I Ácnơnđốp đưa định nghĩa khái quát sau Văn hoá hoạt động sáng tạo tích cực người (cá thể, nhóm xã hội, giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung) thực lĩnh vực sản xuất vật chất tinh thần, nhằm nắm bắt khai thác giới, trình sản xuất, bảo quản, phân phối, trao đổi tiêu thụ giá trị vật chất tinh thần mang ý nghĩa xã hội Đồng thời tổng hợp giá trị vật thể hố hoạt động sáng tạo người [8, tr.33] với nhìn bao quát văn hoá, giá trị văn hoá giới Tổng Giám đốc UNESCO Federico Mayor quan niệm: “Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ Qua hệ hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” [9, tr.32] Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, văn hoá gắn liền với sức sáng tạo lực người sức sáng tạo lao động Theo Mác, vào mức độ tự nhiên người khai thác, cải tạo xét trình độ văn hố chung người Trong năm gần đây, Việt Nam, văn hoá hiểu theo nhiều góc độ nhau: văn hố tồn hiểu biết người tích luỹ trình hoạt động thực tiễn - lịch sử, đúc kết lại thành giá trị chuẩn mực xã hội, gọi chung hệ giá trị xã hội, biểu thơng qua vốn di sản văn hố hệ thống ứng xử văn hoá cộng đồng người Hệ giá trị xã hội thành tố làm nên sắc riêng cộng đồng xã hội, có khả chi phối đời sống tâm lý hoạt động người sống cộng đồng xã hội Văn hoá bốn lĩnh vực hoạt động sống xã hội: kinh tế, trị, văn hố, xã hội Như thế, văn hoá phận đời sống người - lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội Văn hoá hệ thống giá trị xã hội, biểu phát triển lực chất người trình cải tạo tự nhiên - xã hội làm chủ thân Những lực thể hoạt động sáng tạo người kết hoạt động đó, nhằm thúc đẩy phát triển hoàn thiện cá nhân xã hội theo hướng Chân - Thiện - Mỹ Với nghĩa rộng thuật ngữ văn hoá, thời gian qua nhiều tác giả nêu lên quan niệm có cách diễn đạt riêng, song lại khái quát thành nội dung sau: + Văn hoá theo nghĩa rộng bao gồm văn hoá vật chất văn hoá tinh thần + Văn hoá hiểu theo nội dung bao gồm khoa học, kỹ thuật, giáo dục, văn hoá nghệ thuật + Văn hoá đặt phạm vi nếp sống, lối sống, đạo đức, xã hội, văn hoá nghệ thuật + Văn hoá xét từ vai trị vừa kết quả, vừa nguyên nhân phát triển xã hội, khơng mục tiêu mà cịn động lực nghiệp xây dựng đất nước Ở Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào, văn hố nghiên cứu từ luồng chuyển dịch cư dân Malay O - Pơlinêsian qua đất Lào Nhưng dấu tích cịn lại cho biết từ khoảng kỷ VIII trước Nền tảng văn hoá Lào tảng văn hố cư dân Mơn - Khơme? Trên tảng văn hố Mơn - Khơme, người Lào - Thái đem tới kỹ thuật trồng lúa nước thiết chế xã hội động, thiết chế - mường - liên mường, thêm vào nét bao dung, tính chất hồ đồng Phật giáo Khi xem xét văn hoá tộc người Lào, nhà nghiên cứu thường đặc biệt lưu ý đến ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo q trình hình thành phát triển văn hố nước “ Phật giáo giữ vai trò quan trọng đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Lào” Ngơi chùa có vị trí quan trọng đời sống cộng đồng (làng) Chùa trường học, bệnh viện, nơi tu thân tích cực, nơi hội hè đình đám, nơi bảo tồn phát triển văn hoá cộng đồng Các nhà nghiên cứu Lào nhấn mạnh: “Văn hoá tổng hồ kết nối giao tiếp trí tuệ mà xã hội kế thừa” [43, tr.3] Trong q trình phát triển, văn hố Lào tiếp biến giao lưu với văn hoá khác Thông qua quốc gia người Môn - Khơme, vương quốc Lạn - xạng Lào tiếp nhận yếu tố văn hoá Ản Độ ảnh hưởng văn hố Trung Hoa dân cư Lào - Thái mang lại để xây dựng nên văn hoá dân tộc độc đáo đa dạng Nhờ so sánh với văn hoá Việt Nam nước khu vực, nhà nghiên cứu Lào phát tầng Đông Nam Á văn hố Lào q trình tích hợp văn hố tộc người cư dân Môn - Khơ me Lào Thái, nhân tố để hình thành nhà nước Lạn - xạng tiếp tục với văn hoá Ản Độ tạo thành văn hoá quốc gia dân tộc có cấu trúc gồm hai dịng: văn hoá bác học chịu ảnh hưởng từ Ản Độ biểu tầng qua người Môn, người Khơ me văn hố dân gian dịng bảo lưu yếu tố địa tầng mối quan hệ tương hỗ chúng để tạo nên sắc thái riêng biệt văn hoá Lào khác với người đồng tộc họ Thái Lan Trong giai đoạn nay, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào vạch đường lối văn hoá mới, nhằm xây dựng văn hố có sắc dân tộc, nhân dân tiến “lịch sử sắc văn hoá Lào tồn phát triển tiến trình gìn giữ cải thiện đất nước qua nhiều hệ ” Tình đồn kết nhân dân tộc Lào trở thành văn hoá người Lào, chân lý tách rời Trên sở tổng hợp quan niệm nêu trên, hiểu văn hố sau: Văn hố tồn thành hoạt động sáng tạo người khứ tại, biểu thành hệ thống giá trị vật chất tinh thần xã hội Hệ thống giá trị có khả chi phối đời sống tâm lý hoạt động người sống cộng đồng xã hội Các lĩnh vực đặc thù đời sống hay hoạt động người thể khái niệm văn hoá khác nhau, chẳng hạn, văn hoá lao động, văn hoá giao tiếp, văn hoá pháp quyền, văn hoá dân chủ VHCT đề cập từ phương diện Khái niệm trị Chính trị xuất từ xã hội phân chia thành giai cấp hình thành nhà nước Thuật ngữ trị xuất phát từ tiếng Hy Lạp “Politica” có nghĩa công việc liên quan tới nhà nước, nghệ thuật cai trị nhà nước, phương pháp định để thực mục tiêu quốc gia Trong lịch sử phát triển xã hội, trị lĩnh vực hoạt động, cơng cụ nhóm xã hội thống trị để buộc người bị trị phải phục tùng thực lợi ích họ Chính trị coi đặc quyền tầng lớp “bên trên”, chí “thiên tử” Sau đó, phát triển tư tưởng dân chủ, trị trở thành cơng việc đơng đảo quần chúng Mọi cơng dân có quyền tham gia vào trị, tham gia vào cơng việc nhà nước công việc quản lý xã hội Mức độ trình độ tham gia cịn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hố, xã hội cơng dân nước Từ thời cổ đại nay, nhiều nhà tư tưởng đưa nhiều quan niệm khác phạm trù trị Platon, nhà triết học cổ đại Hy Lạp, xem trị “nghệ thuật cung đình”, liên kết trực tiếp chuẩn mực người anh hùng thông minh, liên kết thực thống tư tưởng tinh thần hữu Cũng theo ông, trị nghệ thuật cai trị, cai trị sức mạnh độc tài, cai trị thuyết phục trị Theo Max Weber, nhà xã hội học Đức đầu kỷ XX, trị khát vọng tham gia vào quyền lực hay ảnh hưởng đến phân chia quyền lực quốc gia, bên quốc gia, tập đoàn người quốc gia Chính trị mong muốn tương tác khách quan cộng đồng người quyền lực, hoạt động đeo đuổi quyền lực Xuất phát từ quan điểm này, số học giả khác hiểu trị khơn khéo, khả đạt phân chia chức mà đảm bảo trì tác động qua lại chúng Tác giả cuốn: “Chính trị Kinh tế Nhật Bản” xem trị hoạt động tìm kiếm khả áp đặt quyền lực trị Các quan niệm trên, có chứa số nhân tố hợp lý định chưa nêu nội dung phạm trù trị Chính trị thực thể tồn đời sống với cấp độ khác (cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc, nhân loại) liên quan đến công việc nhà nước Quan niệm đắn khoa học trị quan niệm C.Mác V.I.Lênin Theo C.Mác, trị gắn liền với giai cấp, giai cấp muốn nắm quyền, xoá bỏ xã hội cũ xây dựng xã hội mới, trước hết phải giành lấy quyền: Giai cấp muốn nắm quyền thống trị, quyền thống trị địi hỏi phải thủ tiêu tồn hình thức xã hội cũ thống trị nói chung, trường hợp giai cấp vơ sản, giai cấp trước hết phải chiếm lấy quyền để đến lượt mình, biểu lợi ích thân lợi ích phổ biến, điều mà giai 10 ... Văn hố trị cán lãnh đạo tỉnh Khăm Muộn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay" nhằm góp phần nhận thức lại thực trạng VHCT tỉnh Khăm Muộn, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu văn hố trị nghiệp... tác giả Việt Nam Lào, tác giả sâu vào nghiên cứu ? ?Văn hố trị cán lãnh đạo tỉnh Khăm Muộn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay” Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Luận văn nhận diện đặc... dung khác văn hóa trị, Văn hóa trị Việt Nam, Văn hóa trị Lào Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu văn hóa trị đội ngũ cán lãnh đạo Lào nói chung văn hóa trị đội ngũ cán lãnh đạo tỉnh Khăm Muộn

Ngày đăng: 06/03/2023, 23:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan