1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên việt nam hiện nay qua thực tế một số trường đại học và cao đẳng ở thành phố hà nội

137 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 357 KB

Nội dung

më ®Çu PAGE më ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi nh©n lo¹i ®ang sèng trong nh÷ng n¨m ®Çu cña thÕ kû 21, thÕ kû cña sù bïng næ vÒ th«ng tin khoa häc vµ kü thuËt hiÖn ®¹i, tiªn tiÕn nhÊt tõ tr­íc ®Õn nay[.]

mở đầu Tính cấp thiết đề tài nhân loại sống năm đầu kỷ 21, thÕ kû cđa sù bïng nỉ vỊ th«ng tin khoa học kỹ thuật đại, tiên tiến từ trớc đến Những thành tựu mà nhân loại đà đạt đợc năm gần đà làm thay đổi sống nhiều dân tộc giới Việt Nam quốc gia thuộc nớc phát triển mặt kinh tế, lại trải qua nhiều chiến tranh kéo dài Song, dới tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại, Việt Nam ngày thay đổi diện mạo Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Đảng ta chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa Sau gần 20 năm đổi mới, đất nớc ta đà thu đợc thành tựu đáng tự hào Về bản, đà thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội đà có tăng trởng kinh tế, phá đợc bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại, tình hình kinh tế trị ổn định, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng, lực ngày đợc củng cố phát triển Kinh tế thị trờng đà đem lại cho ta ®iỊu "kú diƯu" sù ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội, nhiên mảnh đất màu mỡ nảy sinh lối sống ích kỷ, vụ lợi, thói h tật xấu, tệ nạn xà hội đà ngày, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, phá vỡ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống Mặt trái chế thị trờng đà tạo bé phËn kh«ng nhá líp ngêi x· héi nãi chung, mét bé phËn niªn, sinh viªn nãi riªng có lối sống chạy theo đồng tiền, buông thả, quay lng với văn hóa, với truyền thống dân tộc Từ thực tế đó, Đảng ta đặt yêu cầu phải gắn tăng trởng kinh tế với tiến đạo đức công xà hội, vừa phát triển kinh tế thị trờng, đồng thời phải bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tại Hội nghị Trung ơng lần thứ t khóa VII, nguyên Tổng Bí th Đỗ Mời đà khẳng định: Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc định lâm vào nguy tha hóa Đi vào kinh tế thị trờng, đại hóa đất nớc mà xa rời giá trị truyền thống làm sắc dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ ngời khác, dân tộc khác Nghị 09 Bộ Chính trị "Một số định hớng lớn công tác t tởng nay" tiếp tục khẳng định: Sự phát triển dân tộc phải vơn tới tạo mới, nhng lại tách rời khỏi cội nguồn Phát triển phải dựa cội ngn, b»ng c¸ch ph¸t huy céi ngn, trë vỊ céi nguồn, giữ đợc cội nguồn Cội nguồn dân tộc văn hóa (cốt lõi giá trị luân lý đạo đức) Thực tiễn chứng tỏ rằng, tơng lai dân tộc phụ thuộc phần lớn vào hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng Liệu giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa niên bị phai nhạt lý tởng, thiếu ý thức giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc? Trong điều kiện đất nớc, đà chuẩn bị "hành trang" cho họ? Điều tiên thiếu "truyền thống dân tộc", truyền thống đáng tự hào lịch sử nghìn năm dựng nớc giữ nớc đà giúp "hội nhập" mà không bị "hòa tan", phát triển mà không bị "mất gốc", trọng truyền thống mà không bảo thủ, tất điều đà giúp cho niên ViƯt Nam nãi chung - sinh viªn ViƯt Nam nãi riêng nâng cao lĩnh mình, đứng vững trớc thử thách khắc nghiệt sống đại Với ý nghĩa đó, vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc vấn đề cấp bách giai đoạn Đó lý để tác giả luận văn chọn: "Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức trun thèng cho sinh viªn ViƯt Nam hiƯn (qua thực tế số trờng đại học cao đẳng thành phố Hà Nội)" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề đạo đức truyền thống năm gần đà có nhiều công trình nghiên cứu dới góc độ khác nhau, số viết đà đề cập đến khía cạnh hay khía cạnh khác vấn đề, cụ thể nh: "Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam" Trần Văn Giàu chủ biên, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1980; "BiƯn chøng cđa trun thống" Hà Văn Tấn, Tạp chí Cộng sản, số 3-1981; "Về truyền thống dân tộc" Trần Quốc Vợng, Tạp chí Cộng sản, số 3-1981; "Cái truyền thống đại nghiệp xây dựng ngời nớc ta" Đỗ Huy, Tạp chí Thông tin Khoa học xà hội, số 5-1986; "Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu phát triển xà hội đại" Lơng Quỳnh Khuê, Tạp chí Triết học, số 4-1992; "Tìm hiểu định hớng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trờng" Thái Duy Tuyên chủ biên, Hà Nội, 1994; "Giá trị - định hớng giá trị nhân cách giáo dục giá trị" Nguyễn Quang Uẩn chủ biên, tháng 4-1995; "Đặc điểm lối sống sinh viên phơng hớng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên", Đề tài nghiên cứu khoa học, mà số B94-38-32 Mạc Văn Trang chủ biên (Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo), 1995; "Sự biến đổi định hớng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trờng" Thái Duy Tuyên, Tạp chí Triết học, số 5-1995; "Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hớng giá trị đạo đức nay" Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết học, 6-1996; "Sự tác động hai mặt chế thị trờng đạo đức ngời cán quản lý" Nguyễn Tĩnh Gia, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 2-1997; "Định hớng xà hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trờng nớc ta nay" Đỗ Huy, Tạp chí Triết học, số 5, 1998; "T tởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức kinh tế thị trờng" Hoàng Trung, Tạp chí Triết học, số 5, 1998; "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển" Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 2, 1998; "Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay", Luận án tiến sĩ Triết học Trần Sĩ Phán, 1999; "Vì Hồ Chí Minh lại đặc biệt trọng đến vấn đề đạo đức?" Hoàng Trung, Tạp chí Triết học, số 4, 2000; "Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay" Nguyễn Văn Phúc, Tạp chí Triết học, số 6, 2000; "Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trêng ë ViƯt Nam hiƯn nay", Ln ¸n tiÕn sÜ Triết học Nguyễn Văn Lý, 2000; "Giá trị đạo ®øc vµ sù biĨu hiƯn cđa nã ®êi sèng xà hội" Mai Xuân Lợi, Tạp chí Triết học, số 3, 2001; "Lý tởng đạo đức việc giáo dục lý tởng đạo đức cho niên điều kiện nay" Đoàn Văn Khiêm, Tạp chí Triết học, số 2, 2001; "Kết hợp chặt chẽ giáo dục lý luận với xây dựng đạo đức ngời cán lÃnh đạo quản lý" Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Lý luận trị, số 4, 2001; "Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trờng" Trần Nguyên Việt, Tạp chí Triết học, số 5, 2002; "Kế thừa t t- ởng đạo ®øc Hå ChÝ Minh c«ng cc ®ỉi míi ë Việt Nam nay" Lê Sĩ Thắng, Tạp chí TriÕt häc, sè 5, 2002; "Mét sè biĨu hiƯn cđa biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trờng Việt Nam giải pháp khắc phục" Nguyễn Đình Tờng, Tạp chí Triết học, số 6, 2002; "Khoa học công nghệ đạo ®øc ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ trêng" cđa Ngun Đình Hòa, Tạp chí Triết học, số 6, 2002; "Từ "cái thiện" truyền thống đến "cái thiện" chế thÞ trêng ë ViƯt Nam hiƯn nay" cđa Ngun Hïng HËu, T¹p chÝ TriÕt häc, sè 8, 2002; "Quan hƯ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Triết học Lê Thị Hoài Thanh, 2002; "Tiêu chuẩn đạo đức ngời cán lÃnh đạo trị nay" Trần Văn Phòng, Tạp chí Lý luận trị, số 5, 2003 v.v Nhìn chung, công trình nghiên cứu, viết có ý nghĩa to lớn việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống nớc ta Tuy nhiên, công trình cha đề cập cách trực tiếp đến việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở phân tích thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trờng đại học cao đẳng Hà Nội nguyên nhân nó, từ đa phơng hớng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống hóa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, từ xác định tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam giai đoạn - Phân tích thực trạng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trờng đại học cao đẳng Hà Nội nguyên nhân - Đề xuất phuơng hớng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam giai đoạn (qua thực tế thành phố Hà Nội) Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu đề tài giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên trờng đại học cao đẳng Hà Nội Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Thực luận văn tác giả dựa së cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vËt lÞch sư, t tëng Hå ChÝ Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức giá trị đạo đức truyền thống Ngoài ra, tác giả luận văn có tham khảo, kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu đà đợc công bố có liên quan đến đề tài 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Tác giả luận văn sử dụng phơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phơng pháp lịch sử lôgíc, phân tích tổng hợp quy nạp diễn dịch, điều tra xà hội học nhằm thực mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt Đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn - Góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam giai đoạn - Trên sở khái quát thực trạng công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trờng đại học cao đẳng Hà Nội, bớc đầu đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn "Đạo đức học" trờng đại học cao đẳng Đồng thời, góp phần định vào việc nhận thức rõ vai trò việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho tầng lớp sinh viên giai đoạn Bên cạnh đó, tác giả luận văn cố gắng lợng hóa nội dung giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc, làm cho đạo đức truyền thống dân tộc mÃi mÃi chuẩn mực đạo đức mà ngời Việt Nam hớng tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng Tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 1.1 Tầm quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 1.1.1 Giá trị giá trị đạo đức truyền thống Thuật ngữ "giá trị" ®êi cïng víi sù ®êi cđa triÕt häc Nói cách khác, từ đầu, gắn với triết học đà có hiểu biết giá trị giá trị học Trớc kỷ XIX, kiến thức giá trị học đà gắn liền với tri thức triết học Sau này, khoa học có phân ngành, giá trị học tách thành môn khoa học độc lập thuật ngữ giá trị đợc dùng để khái niệm khoa học Khái niệm "giá trị" trở thành trung tâm giá trị học, đợc sử dụng lĩnh vực nh: triết học, xà hội học, tâm lý học, đạo đức học, kinh tÕ häc Trong lÜnh vùc kinh tÕ häc, "giá trị" sức mạnh vật khống chế lại vật khác trao đổi với nhau, để bộc lộ giá trị vật phẩm đợc làm phải có ích cho sống ngời đáp ứng đợc nhu cầu ngời Chính lẽ kinh tế, giá trị yếu tố hàng đầu C.Mác viết: "Lao động có sức sản xuất đặc biệt, hoạt động lao động đợc nhân lên cấp số nhân, khoảng thời gian nh nhau, tạo giá trị cao so với lao động giá trị trung bình loại" [40, tr 104105] Trong triÕt häc, chđ nghÜa t©m chủ quan coi giá trị tợng ý thức, biểu tợng thái độ chủ quan ngời khách thể mà ngời đánh giá Chủ nghĩa Mác - Lênin nhấn mạnh chất xà hội, tính lịch sử giá trị, đồng thời khẳng định giá trị nhận thức đợc giá trị có tính thực tiễn Tất gọi giá trị có nguồn gốc xuất phát từ sống lao động thực tiễn cđa ngêi Do vËy, cã thĨ nãi, chØ xà hội loài ngời có gọi giá trị Và "con ngời giá trị cao giá trị thớc đo giá trị Đầu t vào ngời sở chắn cho phát triển ngời kinh tế xà hội" [66, tr 11] Trong hoạt động thực tiễn, giá trị vật tợng đợc xác định đánh giá ngời Sự đánh giá nằm quy luật vận động phát triển tiến lên giới, phục vụ ngày tốt cho sống ngời, cho lợi ích tiến xà hội Có thể nói, "mọi giá trị thể mối quan hệ ngời với vật; vật khách quan có ích với ngời giá trị" [38, tr 32] "nói đến giá trị nói đến có ích, có lợi cho nhân dân, cho dân tộc, cho phát triển xà hội, nói đến thỏa mÃn đợc nhu cầu lợi ích ngời lịch sử" [67, tr 136] Trong Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển có viết nh sau: "Nói đến giá trị tức muốn khẳng định mặt tích cực, mặt diện, nghĩa đà bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với đúng, tốt, hay, đẹp, nói đến có khả thúc ngời hành động vơn tới" [2, tr 16] Trong Từ điển Bách khoa toàn th Xô viết định nghĩa: Giá trị khẳng định phủ định ý nghĩa đối tợng giới xung quanh đối víi ngêi, giai cÊp, nhãm cđa toµn bé x· hội nói chung Giá trị đợc xác định thân thuộc tính tự nhiên, mà tính chất hút (lôi cuốn) thuộc tính vào phạm vi hoạt động sống ngời, phạm vi hứng thú nhu cầu, mối quan hệ xà hội, chuẩn mực phơng thức đánh giá ý nghĩa nói đợc biểu nguyên tắc chuẩn mực đạo đức, lý tởng, tâm mục đích [63, tr 1462] Qua khái niệm, quan điểm giá trị đây, khái quát lại nh sau: Thứ nhất, giá trị tất mang ý nghĩa tích cực, gắn với đúng, tốt, đẹp, đợc ngời thừa nhận xem nhu cầu có vị trí quan trọng đời sống mình, thành tựu góp phần vào phát triển xà hội Thứ hai, giá trị thành bất biến mà vận động biến đổi theo thời gian không gian cho phù hợp thời điểm định Chính vậy, thực tế đà có giá trị khứ giữ nguyên giá trị Điều cho thấy giá trị mang tính lịch sử khách quan, đời tồn hay giá trị không phụ thuộc vào ý thức ngời mà yêu cầu thời đại định lịch sử Thứ ba, giá trị đóng vai trò quan trọng đời sống xà hội, giá trị giúp ngời điều chỉnh hành vi sống, giá trị giúp ngời định hớng xác định mục đích cho hành động mình, động thúc đẩy hoạt động ngời ... vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc vấn đề cấp bách giai đoạn Đó lý để tác giả luận văn chọn: "Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam (qua thực tế số. .. dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam giai đoạn - Phân tích thực trạng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trờng đại học cao đẳng Hà Nội nguyên nhân - Đề. .. Tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 1.1 Tầm quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 1.1.1

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w