1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên việt nam hiện nay

127 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 785,56 KB

Nội dung

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí LUẬN VĂN: Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí mở đầu Tính cấp thiết đề tài nhân loại sống năm đầu kỷ 21, kỷ bùng nổ thông tin khoa học kỹ thuật đại, tiên tiến từ trước đến Những thành tựu mà nhân loại đạt năm gần làm thay đổi sống nhiều dân tộc giới Việt Nam quốc gia thuộc nước phát triển mặt kinh tế, lại trải qua nhiều chiến tranh kéo dài Song, tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại, Việt Nam ngày thay đổi diện mạo Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sau gần 20 năm đổi mới, đất nước ta thu thành tựu đáng tự hào Về bản, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội có tăng trưởng kinh tế, phá bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại, tình hình kinh tế trị ổn định, quốc phòng an ninh tăng cường, lực ngày củng cố phát triển Kinh tế thị trường đem lại cho ta điều "kỳ diệu" phát triển kinh tế - xã hội, nhiên mảnh đất màu mỡ nảy sinh lối sống ích kỷ, vụ lợi, thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội ngày, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, phá vỡ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống Mặt trái chế thị trường tạo phận không nhỏ lớp người xã hội nói chung, phận niên, sinh viên nói riêng có lối sống chạy theo đồng tiền, bng thả, quay lưng với văn hóa, với truyền thống dân tộc Từ thực tế đó, Đảng ta đặt yêu cầu phải gắn tăng trưởng kinh tế với tiến đạo đức công xã hội, vừa phát triển kinh tế thị trường, đồng thời phải bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tại Hội nghị Trung ương lần thứ tư khóa VII, ngun Tổng Bí thư Đỗ Mười khẳng định: Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc định lâm vào nguy tha hóa Đi vào kinh tế thị trường, đại hóa đất nước mà xa rời giá trị truyền thống làm sắc dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác Nghị 09 Bộ Chính trị "Một số định hướng lớn công tác tư tưởng nay" tiếp tục khẳng định: Sự phát triển dân tộc phải vươn tới tạo mới, lại tách rời khỏi cội nguồn Phát triển phải dựa cội nguồn, cách phát huy cội nguồn, trở cội nguồn, giữ cội nguồn Cội nguồn dân tộc văn hóa (cốt lõi giá trị luân lý đạo đức) Thực tiễn chứng tỏ rằng, tương lai dân tộc phụ thuộc phần lớn vào hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng Liệu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa niên bị phai nhạt lý tưởng, thiếu ý thức giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc? Trong điều kiện đất nước, chuẩn bị "hành trang" cho họ? Điều tiên khơng thể thiếu "truyền thống dân tộc", truyền thống đáng tự hào lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước giúp "hội nhập" mà khơng bị "hòa tan", phát triển mà khơng bị "mất gốc", trọng truyền thống mà không bảo thủ, tất điều giúp cho niên Việt Nam nói chung - sinh viên Việt Nam nói riêng nâng cao lĩnh mình, đứng vững trước thử thách khắc nghiệt sống đại Với ý nghĩa đó, vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc vấn đề cấp bách giai đoạn Đó lý để tác giả luận văn chọn: "Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí (qua thực tế số trường đại học cao đẳng thành phố Hà Nội)" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề đạo đức truyền thống năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác nhau, số viết đề cập đến khía cạnh hay khía cạnh khác vấn đề, cụ thể như: "Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam" Trần Văn Giàu chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980; "Biện chứng truyền thống" Hà Văn Tấn, Tạp chí Cộng sản, số 3-1981; "Về truyền thống dân tộc" Trần Quốc Vượng, Tạp chí Cộng sản, số 3-1981; "Cái truyền thống đại nghiệp xây dựng người nước ta" Đỗ Huy, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 5-1986; "Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu phát triển xã hội đại" Lương Quỳnh Khuê, Tạp chí Triết học, số 4-1992; "Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường" Thái Duy Tuyên chủ biên, Hà Nội, 1994; "Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị" Nguyễn Quang Uẩn chủ biên, tháng 4-1995; "Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên", Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số B94-38-32 Mạc Văn Trang chủ biên (Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo), 1995; "Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường" Thái Duy Tuyên, Tạp chí Triết học, số 5-1995; "Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay" Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết học, 6-1996; "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý" Nguyễn Tĩnh Gia, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 2-1997; "Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta nay" Đỗ Huy, Tạp chí Triết học, số 5, 1998; "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường" Hoàng Trung, Tạp chí Triết học, số 5, 1998; "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển" Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 2, 1998; "Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay", Luận án tiến sĩ Triết học Trần Sĩ Phán, 1999; "Vì Hồ Chí Minh lại đặc biệt trọng đến vấn đề đạo đức?" Hồng Trung, Tạp chí Triết học, số 4, 2000; "Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay" Nguyễn Văn Phúc, Tạp chí Triết học, số 6, 2000; "Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Triết học Nguyễn Văn Lý, 2000; "Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội" Mai Xuân Lợi, Tạp chí Triết học, số 3, 2001; "Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay" Đồn Văn Khiêm, Tạp chí Triết học, số 2, 2001; "Kết hợp chặt chẽ giáo dục lý luận với xây dựng đạo đức người cán lãnh đạo quản lý" Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Lý luận trị, số 4, 2001; "Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường" Trần Nguyên Việt, Tạp chí Triết học, số 5, 2002; "Kế thừa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh công đổi Việt Nam nay" Lê Sĩ Thắng, Tạp chí Triết học, số 5, 2002; "Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục" Nguyễn Đình Tường, Tạp chí Triết học, số 6, 2002; "Khoa học công nghệ đạo đức điều kiện kinh tế thị trường" Nguyễn Đình Hòa, Tạp chí Triết học, số 6, 2002; "Từ "cái thiện" truyền thống đến "cái thiện" chế thị trường Việt Nam nay" Nguyễn Hùng Hậu, Tạp chí Triết học, số 8, 2002; "Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Triết học Lê Thị Hoài Thanh, 2002; "Tiêu chuẩn đạo đức người cán lãnh đạo trị nay" Trần Văn Phòng, Tạp chí Lý luận trị, số 5, 2003 v.v Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết có ý nghĩa to lớn việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống nước ta Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập cách trực tiếp đến việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở phân tích thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trường đại học cao đẳng Hà Nội nguyên nhân nó, từ đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống hóa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, từ xác định tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam giai đoạn - Phân tích thực trạng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trường đại học cao đẳng Hà Nội nguyên nhân - Đề xuất phuơng hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam giai đoạn (qua thực tế thành phố Hà Nội) Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên trường đại học cao đẳng Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Thực luận văn tác giả dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức giá trị đạo đức truyền thống Ngoài ra, tác giả luận văn có tham khảo, kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp quy nạp diễn dịch, điều tra xã hội học nhằm thực mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt Đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn - Góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam giai đoạn - Trên sở khái quát thực trạng công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trường đại học cao đẳng Hà Nội, bước đầu đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn "Đạo đức học" trường đại học cao đẳng Đồng thời, góp phần định vào việc nhận thức rõ vai trò việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho tầng lớp sinh viên giai đoạn Bên cạnh đó, tác giả luận văn cố gắng lượng hóa nội dung giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc, làm cho đạo đức truyền thống dân tộc mãi chuẩn mực đạo đức mà người Việt Nam ln hướng tới Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương Tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 1.1 Tầm quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 1.1.1 Giá trị giá trị đạo đức truyền thống Thuật ngữ "giá trị" đời với đời triết học Nói cách khác, từ đầu, gắn với triết học có hiểu biết giá trị giá trị học Trước kỷ XIX, kiến thức giá trị học gắn liền với tri thức triết học Sau này, khoa học có phân ngành, giá trị học tách thành mơn khoa học độc lập thuật ngữ giá trị dùng để khái niệm khoa học Khái niệm "giá trị" trở thành trung tâm giá trị học, sử dụng lĩnh vực như: triết học, xã hội học, tâm lý học, đạo đức học, kinh tế học Trong lĩnh vực kinh tế học, "giá trị" sức mạnh vật khống chế lại vật khác trao đổi với nhau, để bộc lộ giá trị vật phẩm làm phải có ích cho sống người đáp ứng nhu cầu người Chính lẽ kinh tế, giá trị yếu tố hàng đầu C.Mác viết: "Lao động có sức sản xuất đặc biệt, hoạt động lao động nhân lên cấp số nhân, khoảng thời gian nhau, tạo giá trị cao so với lao động giá trị trung bình loại" [40, tr 104-105] Trong triết học, chủ nghĩa tâm chủ quan coi giá trị tượng ý thức, biểu tượng thái độ chủ quan người khách thể mà người đánh giá Chủ nghĩa Mác - Lênin nhấn mạnh chất xã hội, tính lịch sử giá trị, đồng thời khẳng định giá trị nhận thức giá trị có tính thực tiễn Tất gọi giá trị có nguồn gốc xuất phát từ sống lao động thực tiễn người Do vậy, nói, xã hội lồi người có gọi giá trị Và "con người giá trị cao giá trị thước đo giá trị Đầu tư vào người sở chắn cho phát triển người kinh tế - xã hội" [66, tr 11] Trong hoạt động thực tiễn, giá trị vật tượng xác định đánh giá người Sự đánh giá nằm quy luật vận động phát triển tiến lên giới, phục vụ ngày tốt cho sống người, cho lợi ích tiến xã hội Có thể nói, "mọi giá trị thể mối quan hệ người với vật; vật khách quan có ích với người giá trị" [38, tr 32] "nói đến giá trị nói đến có ích, có lợi cho nhân dân, cho dân tộc, cho phát triển xã hội, nói đến thỏa mãn nhu cầu lợi ích người lịch sử" [67, tr 136] Trong Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển có viết sau: "Nói đến giá trị tức muốn khẳng định mặt tích cực, mặt diện, nghĩa bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với đúng, tốt, hay, đẹp, nói đến có khả thơi thúc người hành động vươn tới" [2, tr 16] Trong Từ điển Bách khoa tồn thư Xơ viết định nghĩa: Chính từ thực tế đặt u cầu cấp thiết phải giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho tầng lớp sinh viên nay, tạo cho đất nước người vừa có lực vừa có phẩm chất đạo đức, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, hăng say nhiệt tình, động, sáng tạo, biết trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp vốn có dân tộc điều kiện lịch sử Cũng sinh viên nước, sinh viên Hà Nội tiếp tục giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam hoạt động học tập, rèn luyện, tham gia phong trào mang ý nghĩa giáo dục đạo đức truyền thống Bên cạnh thành tựu thuận lợi mà có nhiều bất cập, khó khăn vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho tầng lớp sinh viên trường đại học cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội - trung tâm văn hóa, kinh tế, trị nước Vì vậy, để giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên đạt kết tốt xin đề xuất ba nhóm phương hướng ba nhóm giải pháp sau: - Về phương hướng: Một là: Quán triệt quan điểm Đảng, đổi nhận thức việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Hai là: Kết hợp chặt chẽ truyền thống với đại giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Ba là: Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội sạch, lành mạnh tác động tích cực đến việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam giai đoạn - Về giải pháp: Một là: Đưa môn Đạo đức học trở thành môn học bắt buộc trường đại học cao đẳng Hai là: Phát huy cao độ tính tự giác tính chủ động, vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện giá trị đạo đức truyền thống sinh viên Ba là: Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Những giải phương hướng giải pháp cần phải triển khai cách đồng bộ, có hiệu nhằm phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam danh mục tài liệu tham khảo Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển", Triết học, (2), tr 16-19 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần hai) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn cơng tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Khoa Điềm (2004), Bài phát biểu kết luận hội nghị triển khai công tác Tư tưởng - Văn hóa tồn quốc năm 2004, Đà Nẵng, ngày 19 - 21/2 18 Phạm Văn Đồng (1989), Hồ Chủ tịch, tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý", Nghiên cứu lý luận, (2), tr 24-31 21 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn hóa Việt Nam: tư tưởng yêu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hội sinh viên Việt Nam (2001), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào sinh viên Hà Nội năm học 2000 - 2001; 2002 -2003; 2003 - 2004, Hà Nội 25 Nguyễn Khánh (1995), "Một số vấn đề phát triển xã hội nước ta nay", Thông tin công tác tư tưởng, tr 1-6 26 Vũ Khiêu (1974) Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2001), ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2003), Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Thực trạng xu hướng biến động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 32 La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Đề tài KX-07-02, Hà Nội 34 Phan Huy Lê (1995), Truyền thống dân tộc công đổi đại hóa đất nước Việt Nam, Đề tài KX-07-02, Hà Nội 35 Phan Huy Lê (1996), "Truyền thống đại: vài suy nghĩ đề xuất", Tạp chí Cộng sản, (18), tr 30-32 36 Nguyễn Ngọc Long (1987), "Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy", Nghiên cứu lý luận, (1+2), tr 105-114 37 Nguyễn Ngọc Long (1990), "Tinh thần cách mạng đạo đức Bác Hồ - ánh sáng soi đường cho nghiệp đổi mới", Nghiên cứu lý luận, (3), tr 5-10 38 Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trường Lưu (1999), Văn hóa - số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang chế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 C.Mác (1978), Tư bản, tập I, I, phần I, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C Mác Ph Ănghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C Mác Ph Ănghen (1995), Tồn tập, tập 22, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự thay đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trần Sĩ Phán (1998), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Trần Văn Phòng (1997), Đạo đức cán quản lý nước ta - thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 54 Văn Quân (1995), Về giá trị dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 55 Trần Hồng Quân (1996), "Về vai trò giáo viên vị trí hệ thống sư phạm", Nghiên cứu giáo dục, (3), tr 1-3 56 Hà Văn Tấn (1981), "Biện chứng truyền thống", Tạp chí Cộng sản, (3), tr 50-54 57 Tống Ngọc Thanh (1997), "Các thị nghị định cần đến với học sinh, sinh viên", Chuyên đề sinh viên, (3), tr 19 58 Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 59 Lê Sĩ Thắng (2002), "Kế thừa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cơng đổi Việt Nam nay", Triết học, (5), tr 15-19 60 Mạc Văn Trang (chủ biên) (1995), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, Đề tài nghiên cứu khoa học (mã số B94 - 38 - 32), Bộ Giáo dục Đào tạo 61 Hoàng Trung (2000), "Vì Hồ Chí Minh lại đặc biệt trọng đến vấn đề đạo đức?", Triết học, (4), tr 19-21 62 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Tổng quan tình hình sinh viên, cơng tác Hội phong trào sinh viên nhiệm kỳ VI (1998 - 2003) Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc, Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VII (tháng 12- 2003), 64 Nxb Thanh niên, Hà Nội 65 Từ điển bách khoa tồn thư Xơ viết (Thế Hùng dịch) 66 Thái Duy Tuyên (chủ biên) (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội 67 Thái Duy Tuyên (1995), "Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường", Triết học, (1), tr 36-39 68 Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mạc Văn Trang (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Hà Nội 69 Viện Mác - Lênin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1993), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, Tập 1, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 70 Viện Mác - Lênin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1993), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, Tập 2, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 71 Trần Quốc Vượng (1981), "Về truyền thống dân tộc", Tạp chí Cộng sản, (2), tr 2833 72 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội phụ lục Phụ lục Kết trưng cầu ý kiến Đại học Sư phạm Hà Nội Đánh giá sinh viên vấn đề giáo dục truyền thống cho sinh viên nhà trường % so với tổng số TT Tiêu chí Có Không Nhà trường quan tâm 20 70 Nhà trường quan tâm 59 41 quan tâm 20 80 Hầu không quan tâm 18 82 Không rõ 98 Đánh giá sinh viên vai trò đồn thể, tổ chức việc giáo dục đạo đức cho sinh viên % so với tổng số Rất quan Quan TT Các tiêu chí trọng trọng Tương Khơng đối quan quan trọng trọng Hồn tồn khơng quan trọng Gia đình 82 18 0 Nhà trường 43 52 0 Xã hội 43 39 18 0 Tập thể lớp học 22 43 30 5 Đảng, Nhà nước 39 39 17 0 26 43 26 Đoàn, Hội viên sinh Đánh giá sinh viên giá trị kế thừa bị mai % so với tổng số Đang kế TT Các tiêu chí Sự lễ phép 38 62 Tính trung thực 18 82 ý thức tôn trọng công 94 Đấu tranh đem lại công 38 62 Tinh thần gia tộc 62 38 Tôn trọng truyền thống 56 44 Bổn phận 43 57 Danh dự cá nhân 68 32 Tinh thần đoàn kết 63 37 10 Bình đẳng 69 31 11 ý nghĩa lễ hội 31 69 thừa Đang bị mai Đang kế TT Các tiêu chí 12 Uy quyền 37 67 13 Trách nhiệm 38 62 14 Lòng mến khách 56 44 15 Sự tha thứ 72 28 16 Tự 72 28 17 Ganh đua 75 25 18 ý thức đẹp 63 37 19 Thành công vật chất 15 25 88 12 20 Sự động nhà doanh nghiệp thừa Đang bị mai Đánh giá sinh viên nội dung hình thức giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên (qua hình thức: tuyên truyền, hiệu, panơ áp phích, Bài dự thi tìm hiểu Lịch sử dân tộc, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chủ tịch, Các Mác, Hội đàm, phong trào niên, sinh viên tình nguyện ) % so với tổng số Chưa phù TT Tiêu chí Rất phù hợp Khá phù hợp Nội dung 11 58 19 12 Hình thức 45 17 31 hợp Khó đánh giá ... việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 1.1 Tầm quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 1.1.1 Giá trị giá trị đạo đức. .. nghĩa đó, vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc vấn đề cấp bách giai đoạn Đó lý để tác giả luận văn chọn: "Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam Ket-noi.com... nghiên cứu đề tài giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên trường đại học

Ngày đăng: 07/12/2018, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w