Tư tưởng của trần nhân tông về con người và giá trị của nó trong xây dựng con người việt nam hiện nay

98 288 0
Tư tưởng của trần nhân tông về con người và giá trị của nó trong xây dựng con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  HOÀNG THỊ TRANG TƯ TƯỞNG CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VỀ CON NGƯỜI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  HOÀNG THỊ TRANG TƯ TƯỞNG CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VỀ CON NGƯỜI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH PHAN XUÂN SƠN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ triết học với đề tài: “Tư tưởng Trần Nhân Tông người giá trị xây dựng người Việt Nam nay” công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học GS TSKH Phan Xuân Sơn Các số liệu, trích dẫn tài liệu tham khảm luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy giáo, cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp em suốt trình học tập thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến GS TSKH Phan Xuân Sơn, người tận tâm, nhiệt tình hết lòng bảo, hướng dẫn cho em trình thực luận văn Xin kính chúc thầy gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành công Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè - người quan tâm, tạo điều kiện tốt động viên trình học tập hoàn thiện luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 Những đóng góp luận văn Chương 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI KỲ NHÀ TRẦN VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG 1.1 Khái quát đặc điểm điều kiện kinh tế, trị - xã hội thời kỳ nhà Trần 1.2 Những tiền đề hình thành nên tư tưởng Trần Nhân Tông 14 1.2.1 Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống tư tưởng “Tam giáo” với việc hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 14 1.2.2 Tư tưởng triết học Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng sĩ tiền đề lý luận trực tiếp hình thành nên tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 33 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU VỀ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 Bản thể luận người 42 2.1.1 Về nguồn gốc, chất, sứ mệnh người 42 2.1.2 Quan niệm Trần Nhân Tông vấn đề đạo đức, trí tuệ, giải thoát 48 2.2 Tư tưởng trần nhân tông tâm tính người Phật tính Phật giáo 50 2.2.1 Quan niệm tâm Phật (“tức tâm tức Phật”) 50 2.2.2 Học thuyết vô niệm 56 2.2.3 Tinh thần nhập tích cực 58 2.3 Tư tưởng người trị Trần Nhân Tông 61 2.3.1 Quan niệm trị Trần Nhân Tông 61 2.3.2 Quan niệm người trị Trần Nhân Tông 66 2.3.3 Tư tưởng sứ mệnh người với Tổ Quốc Trần Nhân Tông 69 2.4 Những giá trị tư tưởng người Trần Nhân Tông việc xây dựng người Việt Nam 74 2.4.1 Yêu cầu việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ 74 2.4.2 Vận dụng giá trị tư tưởng người Trần Nhân Tông vào việc xây dựng hệ giá trị người Việt Nam 78 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vương triều Trần rực rỡ để lại giá trị đặc biệt có ý nghĩa to lớn phát triển đất nước: Một triều đại vừa sinh Phật, vừa sinh Thánh Cả Phật Thánh nhà Trần tận ngày hôm nay, sau gần thiên niên kỷ bão táp, giữ vị trí sừng sững tâm thức dân tộc Cùng với thời gian, tư tưởng vị Hoàng đế thứ triều đại nhà Trần - Trần Nhân Tông để lại có giá trị với tầm vóc vượt thời gian Ngay từ kỷ 13, trí tuệ tư tưởng Trần Nhân Tông đạt tới đỉnh cao, đặc biệt vấn đề vấn đề người Trần Nhân Tông ông vua minh triết lãnh đạo, dũng cảm, kiên đánh giặc ân tình việc trị dân, trị nước, sâu sắc tu hành Với tình thương tâm từ bi rộng lớn, lòng yêu nước thương dân kết hợp với khuynh hướng trị nhạy bén Trần Nhân Tông, người tiếp tục biên khảo Hình Luật, trọng nhiều đến quyền người thời ông trị Hội nghị Diên Hồng Và hội nghị Bình Than dẫn dắt Trần Thánh tông Trần Nhân tông nói lên điều Đối diện với vận mệnh đất nước lâm nguy trước giặc ngoại xâm, ông kêu gọi tiếng nói đồng lòng vua tôi, quần thần nhân dân việc bảo vệ đất nước Hành động thể rõ chủ quyền công dân quyền người tôn trọng Những tác phẩm Trần Nhân Tông mang ý nghĩa sâu sắc tư tưởng người trước hết phải kể tới “Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca” - chủ yếu bàn thân - tâm, vốn thứ chủ yếu gây nghiệp chướng cho đời sống người, cội nguồn nảy sinh dục vọng để khiến người tự trở thành nô lệ tội đồ mình, tự ngăn trở làm lạc hướng việc tạo tác nguồn tâm vô nhiễm - trẻo lành Đó thực hình ảnh tốt đẹp người thời đại Trần Nhân Tông để lại phần tâm cốt tư tưởng tình cảm lớn, góp phần vào nghiệp giáo hóa người, nhằm ổn định nhân tâm, khai mở nội lực (cả nhận thức lẫn hành động) mạnh bền nước dài lâu Bởi lúc cõi tu, Trần Nhân Tông chủ động dấn thân chăm lo mở cõi - việc làm “vô tiền khoáng hậu” định gả gái cho vua Chiêm, đổi lấy hai châu Ô - Lý Đây mảnh đất đầy vị địa lý - trị - quân kinh tế - văn hóa, đặc biệt mạnh gần độc tôn phát triển công nghệ vi sinh kỷ 21 sau Tóm lại, nhắc đến tư tưởng Trần Nhân Tông, người ta không quên tư tưởng bật người Trần Nhân Tông học phát huy nội lực người thời đại ông, cao giáo hóa dân theo cách thiện, giúp họ hoàn thiện trình tự nhận thức để giữ tâm trí sáng, biết bình tâm trước diễn biến đời sống, đạt độ an nhiên tự tại, bị vướng bận vào hệ lụy thường tình tham, sân, si, mặc cảm áp chế thân phận cá tính Trên sở mà thăng hoa tâm hồn trí tuệ để sáng tạo dâng hiến cho đất nước Và Trần Nhân Tông - huy đánh giặc lẫn xây dựng hòa bình thể rõ sức mạnh tự thân Nó lan truyền sang tướng sĩ thần dân, thúc họ lòng tự tin, tính nhân hậu, ham học hiểu, với khao khát hòa lịch duyệt, biết thiện nhẫn làm tròn bổn phận tinh thần tự cường tự tôn dân tộc Cho nên, tư tưởng Trần Nhân Tông - đó, lớn cao sâu học khai phóng nội lực người - trước hết giá trị tôn giáo, mà giá trị dân tộc, thuộc sắc cao quý, cần theo suốt hành trình dân nước dài lâu Nếu không thấy, lại không thực hành lấy cho nghiêm lỗi tiền nhân kỳ bí, mà hậu nhạt nhòa - ví cuối đời Trần, vương triều suy vi, Trần Nghệ Tông phải lên: Tự hận nhi tôn tham bão noãn Bất tùy xung mật báo thâm ân Dịch thơ: Tự hận cháu tham lợi lộc Không theo nghĩa lớn báo ơn dày Đó treo giá học lịch sử sâu xa cội rễ Nghiên cứu tư tưởng người Trần Nhân Tông giúp am hiểu người Việt Nam thời kỳ trước, lấy làm chuẩn mực cho tiếp nối phát huy truyền thống dân tộc, xây dựng đất nước ngày văn minh Nhất thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế xây dựng hệ giá trị người Việt Nam cho phù hợp với phát triển tiến lên dân tộc Vấn đề Đảng nhà nước trọng, đặc biệt nghị Đại hội Đảng lần thứ XII vừa qua, Đảng ta rõ: “phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh” Và tư tưởng Trần Nhân Tông yếu tố tham chiếu cho việc phát huy nhân tố người, cần nghiên cứu làm rõ tư tưởng Trần Nhân Tông Ngày nay, coi người mục tiêu, động lực phát triển, tức coi người mục tiêu nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, phát triển đất nước Vấn đề người đề tài lớn triết học, ý nghĩa việc xây dựng văn hóa đất nước, mà ảnh hưởng đến phát triển toàn diện quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam vậy, nghiệp xây dựng đổi đất nước Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành, với nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, có nhiệm vụ vô quan trọng xây dựng hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ hội nhập, “Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tạo điều kiện để xây dựng người Việt Nam đẹp nhân cách, đạo đức, tâm hồn; cao trí tuệ, lực, kỹ sáng tạo; khỏe thể chất; nâng cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật” Điều có nghĩa muốn phát triển đất nước tách rời phát triển người Vì việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hóa người điều cần thiết, sở phát huy sức mạnh dân tộc thời đại ngày Vì chọn đề tài luận văn thạc sĩ triết học: Tư tưởng Trần Nhân Tông người giá trị xây dựng người Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sự nghiệp, đời tư tưởng triết học người Trần Nhân Tông nhiều hệ nghiên cứu nhiều mặt khác nhau, qua chủ đề phong phú Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đời nghiệp Trần Nhân Tông Trong đó, hướng nghiên cứu chia làm nhóm chính: Đầu tiên công trình nghiên cứu Trần Nhân Tông phương diện tư tưởng, văn hóa tôn giáo, có: Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang, Nxb Văn Học, Hà Nội, xuất năm 2000; Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên năm 1968; Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội, 1993; Thơ văn Lý - Trần Viện văn học Hà Nội biên soạn; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1999; Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thích Minh Tuệ, Thành hội Phật giáo Tp Hòa Chí Minh, xuất năm 1993; Tam tổ thực lục, 78 người xã hội Xuất phát từ quan điểm đó, Đại hội XII Đảng khẳng định: “Xây dựng môi trường văn hóa, đời sống văn hóa lành mạnh hệ thống trị, địa phương, cộng đồng làng, bản, khu phố, quan, đơn vị, doanh nghiệp, khu công nghiệp gia đình, góp phần giáo dục, rèn luyện người nhân cách, đạo đức, lối sống” (Văn kiện - tr 127 - 128) Từ nhận thức trên, văn kiện Đại hội, đặc biệt phần “xây dựng Đảng sạch, vững mạnh…” phần “phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc” trọng nhấn mạnh đến nhiệm vụ “tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, hội, thực dụng” cán bộ, đảng viên quan tâm toàn diện đến nhiệm vụ bồi dưỡng, xây dựng, phát triển phát huy giai cấp, giai tầng xã hội: giai cấp công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức, đội ngũ doanh nhân, hệ trẻ, phụ nữ, cựu chiến binh, người cao tuổi, đồng bào dân tộc, tôn giáo, đồng bào định cư nước ngoài,… Làm tốt nhiệm vụ cụ thể đường tốt để đào tạo, xây đắp người Việt Nam đương đại, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước thời kỳ 2.4.2 Vận dụng giá trị tư tưởng người Trần Nhân Tông vào việc xây dựng hệ giá trị người Việt Nam Tìm hiểu toàn đời nghiệp Trần Nhân Tông, số học lớn tư tưởng Người, thời nhà Trần vinh quang - bật sâu xa học khai phóng nội lực, mà - Người đánh đổi tất để dấn thân tìm phương giáo hóa vượt thoát cộng đồng Ngày nay, ứng với công đổi hội nhập - nhu cầu phát huy nội lực - điều kiện cần đủ cho trình phát triển đất nước, khẳng định vị Việt Nam Đó bí - phải coi “Lẫy 79 nỏ thần kỳ” lẽ thành bại thời, liên đới đến sáng - tối, mạnh - yếu, hưng - vong xã tắc sướng - khổ, buồn - vui, vinh - nhục người dân? Và thế, thời Người - vấn đề nhận thức phát huy nào? Trước hết, thời đại Trần Nhân Tông - kỷ 13, đất nước phải đứng trước hai thách thức lớn, mang tính sống còn: Một họa xâm lăng, với đội quân bạo giới, tung hoành vó ngựa khắp từ Á sang Âu - giặc Nguyên Mông Hai khôi phục đất nước sau chiến tranh xây dựng hòa bình Đối với thách thức xâm lăng - dường thành nghiệp chướng, thời tránh khỏi Và thời đương thời, Trần Nhân Tông làm nên quật khởi toàn dân tộc, để lại dấu ấn chói lọi bậc lịch sử nước nhà - ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông Lúc này, yếu tố hàng đầu nội lực dân tộc phát huy - lòng yêu nước thương nòi, mà sau Bác Hồ nhắc lại câu nói bất hủ: “Chúng ta hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Cho đến bây giờ, đọc lại sử sách 700 năm trước, đau đáu nước mong manh, với vương triều vừa khai mở, rút lui lặng lẽ khỏi kinh thành Thăng Long, săn lung riết tàn bạo kẻ thù, không với vua Trần tôn thất, mà với “dân đen” “con đỏ” nêu “Hịch tướng sĩ” Trần Hưng Đạo Sau chiến thắng lần thứ nhất, hào quang ông vua trẻ - tức Trần Nhân Tông, sức mạnh nội lực nhân lên tầm mức - không đơn yêu nước mà nhân nghĩa sáng ngời Giờ có lẽ mãi sau, nhắc đến học cốt tử đó, hậu quên Hội nghị Bình Than, Diên Hồng lịch sử, tình cảm vua - tôi, tướng sĩ “một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngào”, nghĩa cử “động trời” Người cởi áo bào toàn thắng để đoái thương 80 thân xác tướng giặc Toa Đô tử trận… Có gần gũi với thời đại người Hồ Chí Minh Phải học ấy, trước thử thách can qua trở thành máu thịt, thành sức mạnh tự thân khí phách anh hùng dân tộc Việt Nam mà không kẻ thù dám coi thường? Có thể nói Trần Nhân Tông người Đầu an dân ổn định xã hội - thực hành đại xá nước, tha bỏ tô thuế để nới sức dân, khuyến khích khai hoang phục hóa, mở rộng thông thường… Bên cạnh chấn chỉnh máy triều chính, cốt tinh không cốt đông, với quan điểm “quan nhiều dân khổ”, tích cực tìm kiếm đào tạo hiền tài khuyến học rộng đường thi cử Cho nên, thời mà sĩ tử lại đông hiền tài lại nảy nở thời Trần Nhờ mà kinh tế xã hội văn hóa phát triển, đời sống người - vật chất tinh thần cởi mở thăng tiến Đặc biệt, Trần Nhân Tôn chủ trương xây dựng hình thành hàng rào tư tưởng tâm linh tiêu biểu hoàn chỉnh nước Nam, vừa nhằm giáo dục truyền thống, vừa tạo chỗ dựa vững cho tinh thần dân tộc hun đúc khí thiêng sông núi vững bền Với người có công sống, Người không quên ban thưởng Với người phong thần - mà sử sách ghi rõ: Người chủ động phong thần cho 27 anh hùng nhân thần, nhiều nhiên thần khác, đương thời hậu đánh giá cao, coi xây cất thành công “thần điện” Việt Nam Và từ kỷ trước, bậc thức giả cao quý thẩm định - ví Ngô Thì Nhậm viết: “…Người ta thấy Điều Ngự đệ tổ (tức Trần Nhân Tông) đến chùa Hoa Yên bảo Ngài xuất gia Ta biết - Ngài lúc xem thiên hạ (non sông - nòi giống) công Trong nước vô sự, phía Bắc có nước láng giềng mạnh mẽ, chưa an tâm Cái ý không tiện nói rõ, sợ dân tình dao động Cho nên nhằm Yên Tử núi cao - phía đông nhìn Yên Quảng, phía bắc liếc 81 sang hai tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng - mà dựng lên chùa Thời thường dạo chơi để xem động tĩnh, cốt để ngừa mối lo nước xâm phạm” Vậy, theo tư tưởng lớn Trần Nhân Tông học khai phóng nội lực, mong vượt thoát toàn dân tộc nên soi tìm đâu nào? Về mặt phân định, hiểu - nội lực toàn tiềm lực bên vốn sẵn (trong nước dân) Một cá nhân dân tộc Có điều - mặt nhận thức - hành xử thực tiễn nhiều thời cha ông, đặc biệt thời Trần, triệt để, hữu dụng hữu ích Vả lại, việc thời chiến khó, thời bình khó nhiều, thường vấp phải nhiều trở lực từ tâm lý tập tính cố hữu cộng đồng Đó thói vị kỷ hẹp hòi, thói bon chen ham lợi lộc, dễ coi nhẹ lợi ích chung Vấn đề cần là: Những thành tố yếu nội lực phát huy nhằm vào phương diện để tỏa sáng nhanh chóng mạnh mẽ - nói là: đắc cách, đắc dụng hữu ích? Phàm người ta nghĩ đến nhân tài vật lực - sức người sức - hay ta ngày nguồn lao động tài nguyên dồi dào, chí đồng vốn đọng nhiều dân, phải thu hút hết mức cho công giàu hóa nhanh chóng Điều hoàn toàn đúng, quan trọng chưa phải cốt yếu hàng đầu - chí góc độ định - thứ ngoại lực, hình tướng Gốc nội lực nằm người - cốt tâm trí cộng lại nhân lên mà thành Đối với tố chất người Việt Nam chỗ mạnh nhất, sáng cần phát huy tối đa, nghĩa phải thăng hoa trí tuệ, thể chất tâm hồn Sự hưng thịnh tươi sáng không thời chứng tỏ điều Và đương nhiên, thời Trần tiêu biểu Trần Nhân Tông đến với Phật giáo tầm nhìn nhà trị tư tưởng lớn Nhìn vào cung cách Trần Nhân Tông soi vào tư tưởng lớn Trần Nhân Tông, rõ ràng để làm điều - gọi nghiệp lớn 82 phúc lớn - cốt giáo hóa chuẩn mực lành mạnh Nền giáo hóa thấm đẫm suốt đời người - từ trình thai giáo nhắm mắt xuôi tay - vua quan dân chúng, giàu nghèo lẫn sang hèn, trẻ lẫn già Trong trước tác Người, trước hết phải kể tới “Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca” - chủ yếu Người bàn thân - tâm, vốn thứ chủ yếu gây nghiệp chướng cho đời sống người, cội nguồn nảy sinh dục vọng để khiến người tự trở thành nô lệ tội đồ mình, tự ngăn trở làm lạc hướng việc tạo tác nguồn tâm vô nhiễm - trẻo lành Đó thực hình ảnh tối thượng đường tu, hạnh phúc kiếp người Vì tính chất nội dung nên tác phẩm không dễ đọc dễ hiểu thấu, đòi hỏi phải dành nhiều thời gian tâm sức tìm hiểu Chúng ta cần nghe bốn câu kệ kết thúc tác phẩm (phần dịch nghĩa): “Cảnh lặng, sóng yên, lòng tự Gió mát thổi đến bóng thông Giường thiền gốc cây, kinh Hai chữ nhàn quý vạn nén vàng” Còn “Cư trần lạc đạo phú”, gồm 10 hội phần kệ, đọc tưởng chừng Người tự viết cho tự nói với - rũ bỏ vướng bận - kể ngai vàng vương quyền để lên núi tu hành Tại đây, sau ngộ nghiệm định rõ chân lý Người để lại phần tâm cốt tư tưởng tình cảm lớn, góp phần vào nghiệp giáo hóa dân, nhằm ổn định nhân tâm, khai mở nội lực (cả nhận thức lẫn hành động) mạnh bền nước dài lâu Đó inh thần Cư trần mang màu sắc giáo lý Tứ ân: Đạo Phật đạo xuất Đạo Phật gắn liền với người thời đại, nên trước tiên phải giải vấn đề trọng yếu người, CƯ TRẦN 83 Không giải chuyện “Cư Trần” đừng nói đến chuyện cao xa huyền diệu Không đứng vững đôi chân mặt đất, tất lý thuyết dù thâm ảo đến mức chuyện viển vông, xa rời thực tế Thế nên mẫu người Phật Tử Việt Nam theo Trần Nhân Tông quan niệm phải mẫu người: Sạch giới lòng, dồi giới tướng, nội ngoại nên Bồ Tát trang nghiêm Ngay thờ chúa, thảo thờ cha, Thi đỗ trượng phu trung hiếu (Cư Trần Lạc Đạo Phú, Hội thứ sáu) Mô hình mẫu người Phật tử lý tưởng đời Trần “sạch giới lòng, dồi giới tướng” để trở thành “Bồ Tát trang nghiêm” mà phải mẫu người trượng phu trung hiếu vẹn toàn Thiết tưởng cũng xin mở dấu ngoặc để lưu ý rằng, tinh thần trượng phu trung hiếu mà vua Trần Nhân Tông đề cập đến sản phẩm đặc quyền Nho giáo người ta thường biết Tinh thần trung hiếu thực phận tư tưởng Tứ Ân xuất từ lâu đời Phật giáo Ấn Độ thời cổ xưa sau trở thành lý thuyết xương sống Tịnh Độ Tông Phật giáo Sử gia Lê Mạnh Thát đúc kết mẫu người hình tượng sau: “Đây nói đúc kết hình tượng người Việt Nam lý tưởng, Phật giáo Thực tế người làm nên nghiệp oanh liệt dân tộc ta vào thời Trần Nhân Tông nói hầu hết Phật tử, từ vị lãnh đạo tối cao trung ương Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải người dân xã ấp Lê Công Mạnh anh em cháu Vì họ Bố Tát trang nghiêm nên thân họ giữ gìn kỷ luật sống sống có lý tưởng Nhưng đồng thời họ trượng phu 84 trung hiếu, nên họ trung thành với tổ quốc, sống hiếu thảo với cha mẹ ông bà.” Nói đến khuôn mẫu người gian không nói đến khuôn mẫu người tăng sĩ Hình tượng đẹp đẽ thiết tưởng không cần phải tìm đâu xa mà hình ảnh tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông Con người tăng sĩ pháp khí thời đại mà biểu trưng cho kẻ sĩ Việt Nam, biết lo trước lo trăm họ vui sau vui trăm họ Khung cảnh thời đại lịch sử Lý Trần xóa biên giới ngăn cách tăng sĩ kẻ sĩ Suốt ngàn năm Bắc thuộc, với sách ngu dân, người Hán không cho mở trường học địa phương, chùa chiền Việt Nam nơi tiếp cận với văn minh học thuật Trung Hoa đồng thời lò rèn đúc, đào tạo trí thức cho nước nhà, nên không ngạc nhiên thấy bậc đại tăng thời đại Lý Trần đồng thời sĩ phu “trụ tích trấn vương kỳ” -chống thiền trượng xuống làm yên xã tắc Những vị Thiền sư Việt Nam đời Trần thế, có ẩn chốn am mây lòng canh cánh với chuyện nước non Ta nghe văng vẳng lời khuyên bảo quốc sư Phù Vân với vua Trần Thái Tông vua lìa cung điện bỏ trốn vào Yên Tử với ý định xuất gia: “ Phàm làm đấng minh quân, phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình,và tâm thiên hạ làm tâm Nay thiên hạ muốn đón bệ hạ không được? Tuy nhiên nghiên cứu nội điển xin bệ hạ đừng phút quên.” Tinh thần lạc đạo: Khơi mạch nguồn cho dòng thiền độc đáo Việt Nam: Nhà thơ Nguyễn Trãi thơ đề tựa chùa Hoa Yên, Trúc Lâm Yên Tử nói vua Trần Nhân Tông sau: Vua Trần Nhân Tông thời trước để dấu tích lại, Trong hào quang trắng thấy rõ đôi mắt Phật Thích Ca Lời tuyên xưng đáng Một điều không 85 phủ nhận tư tưởng Kinh Kim Cương hệ tư tưởng chủ đạo Thiền học đời Trần người phát triển tinh thần Kim Cương đế mức độ toàn hảo nhất, lại Lục Tổ Huệ Năng Thế lịch sử chứng minh cho thấy Lục Tổ người Việt Nam Thực không cần phải đem sử liệu để dẫn chứng Đọc qua Pháp Bảo Đàn Kinh, mà thực chất tự truyện Ngài Huệ Năng để lại, ta thấy rõ điều ngài Huệ Năng người “ngoại quốc” chắn Ngũ Tổ trao truyền y bát cho Ngài cách lút vào đêm hôm khuya khoắt, chuyện sơn môn -đặc biệt tông phái Thiền vốn đặt tinh thần phá chấp lên hàng đầu- phải sôi sục lên lòng tự dân tộc, để môn nhân đệ tử Ngũ Tổ phải bỏ chuyện tu tập, chạy theo truy đuổi Huệ Năng để thu lại y bát mà họ xem quốc bảo Nếu Tổ Bồ Đề Đạt Ma trước mang Thiền học Phật giáo vào Trung quốc trở thành vị Tổ thứ phái thiền Đông độ xem người niên Việt Nam mù chữ Huệ Năng –vì sách ngu dân người Hán nói trên- vị Tổ thứ Thiền học Việt Nam Và, người kế thừa xứng đáng dòng Thiền Huệ Năng, người phát triển tinh thần “Kiến Tánh Thành Phật” Tổ Huệ Năng đến mức toàn vẹn không khác Trúc Lâm Tổ Trần Nhân Tông Trong “Cư Trần Lạc Đạo Phú” Ngài diễn tả lại ý niệm cách dễ hiểu hơn: “Ở đời vui đạo tùy duyên Hễ đói ăn, mệt ngủ liền Của báu nhà khỏi kiếm Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền” Con đường “lạc đạo” Trần Nhân Tông đường hướng ngoại mà hành trình quay trở với Quay với tức quay với thể uyên nguyên Hãy mạch đời tuôn chảy 86 suối nguồn tâm linh khai mở người tìm lại tự tánh Danh từ nhà Thiền gọi “bản lai diện mục”, đạt đạo Và đạt đạo hành động đời sống bình thường người, từ ăn, ngủ, đứng hái rau, gánh nước, che củi, nấu cơm,… tỏa sáng ánh sáng giác ngộ Thế nên Tổ Trúc Lâm, người tìm chân lý đâu xa, chân lý nằm lòng sống Phiền não Bồ Đề cõi Ta Bà đồng thời cảnh giới Tịnh Độ Kho báu có sẵn mà người rong ruổi chạy tìm báu khắp nơi, chẳng khác hình ảnh người tử kinh Phật thường nói đến Con người họ không cần phải tìm cầu Phật đâu xa, Phật bên chúng ta, quốc sư Phù Vân khẳng định, “trong núi vốn Phật, Phật lòng, lòng lặng mà hiểu, chân Phật” Cứ sống sống có đạo đức nhân nghĩa, đem tình thương trải rộng muôn loài người vị Phật, Bồ Tát Tổ Trúc Lâm trao truyền cho đời chìa khóa mở vào sống hạnh phúc, an lạc mực giản dị, vẻn vẹn nằm hai chữ “Tùy Duyên” Giản dị lại gói trọn tinh yếu đạo Phật Ngài cho ta thấy sống giòng luân lưu chuyển động bất tận Tất vạn pháp hữu duyên sinh, duyên khởi, tương tục tương tác Nắm vững chân lý người ta sống tùy duyên, “Tùy duyên” sống thả lục bình trôi mà tĩnh thức để tắm mát dòng sinh, đường “lạc đạo” Dòng Thiền Trúc Lâm Việt Nam chuyên chở tư tưởng Huệ Năng vào đời sống thực tiễn Thiền học đời Trần gắn bó với đời sống người, kết hợp hài hòa triết lý hành động, tạo nên sức sống phong vị mang màu sắc Việt Nam Thế nên xem ngài Huệ Năng vị Tổ thứ Thiền Tông Việt Nam người kế thừa xứng đáng không khác Trúc Lâm Đầu Đà Trần Nhân Tông 87 Bởi biết, lúc đời tu, Người chủ động dấn thân chăm lo mở cõi - việc làm “vô tiền khoáng hậu” định gả gái cho vua Chiêm, đổi lấy hai châu Ô - Lý Đây mảnh đất đầy vị địa lý - trị - quân kinh tế - văn hóa, đặc biệt mạnh gần độc tôn phát triển công nghệ vi sinh kỷ 21 sau Trở lại với “Cư trần lạc đạo phú” - mở đầu, Trần Nhân Tông viết: “Mình ngồi thành thị Nết dùng sơn lâm” Ấy nói tới lối hành xử khôn ngoan nhất, nhuần hợp với cốt cách dân tộc, theo nghĩa “thô” người chốn thành thị giàu có, sung sướng đủ đầy, nết hạnh ứng xử phải phác trẻo quý, nên Còn theo nghĩa “tinh” dù có sống cảnh ngộ phải đề cao tính thiện nhẫn chọn thản làm đầu Được đời tiên phật, dân tộc vững bền Như hội 3, Người viết: “Trần tục mà nên, phúc yêu hết tấc Sơn lâm chẳng cốc (chẳng biết), họa thực đồ công” Và thế, biết, ý thức thì: “Tích nhân nghì, tu đạo đức, hay chẳng Thích Ca Câm giới hạnh, đoạn gian tham, thực Di Lặc” Cho nên, nói ngắn gọn: Đời tục hay cõi tu cốt Tâm người Nếu biết hành xử nhuần hợp để có nguồn tâm vô nhiệm dễ dàng đạt tới cực lạc Đó tư tưởng “Phật Tâm” Báu vật tâm linh đời thực sẵn có người Vấn đề tự ý thức, tự hành xử hay không mà Chân lý sâu xa mà giản dị vô kệ kết thúc, Người viết: “Sống phàm trần, tùy duyên mà vui với đạo Đói ăn, mệt ngủ Trong nhà sẵn báu, đừng tìm đâu khác Đối diện với cảnh mà vô tâm không cần phải hỏi Thiền nữa” 88 Nói tóm lại - học phát huy nội lực Trần Nhân Tông thời đại Người trước hết tôn cao giáo hóa dân theo cách thiện, giúp họ hoàn thiện trình tự nhận thức để giữ tâm trí sáng, biết bình tâm trước diễn biến đời sống, đạt độ an nhiên tự tại, bị vướng bận vào hệ lụy thường tình tham, sân, si, mặc cảm áp chế thân phận cá tính Trên sở mà thăng hoa tâm hồn trí tuệ để sáng tạo dâng hiến Đó cốt lõi đường giải thoát tự vượt thoát Và Trần Nhân Tông - huy đánh giặc lẫn xây dựng hòa bình thể rõ phong cốt sức mạnh tự thân Nó lan truyền sang tướng sĩ thần dân, thúc họ lòng tự tin, tính nhân hậu, ham học hiểu, với khao khát hòa lịch duyệt, biết thiện nhẫn làm tròn bổn phận tinh thần tự cường tự tôn dân tộc Cho nên, Phật Thiền Trần Nhân Tông - tư tưởng Trần Nhân Tông đó, lớn cao sâu học khai phóng nội lực - trước hết giá trị tôn giáo, mà giá trị dân tộc, thuộc sắc cao quý, cần theo suốt hành trình dân nước dài lâu 89 KẾT LUẬN Trong hàng ngàn năm lịch sử đất nước, triều đại nhà Trần triều đại tiêu biểu cho việc xây dựng gìn giữ hòa bình dân tộc, triều đại vua đồng lòng xây dựng đất nước ấm no, hạnh phúc Trải qua xâm lăng, tinh thần đoàn kết dân tộc vua lòng luyện qua thử thách, cam go mà kết thúc giành chiến thắng Điều nói lên anh minh lòng nhân từ thời bình, tài ba chiến trận vị vua nhà trần mà tiêu biểu số họ Trần Nhân Tông Không vị vua anh mình, tài ba mặt trận trị, quân ba lần đánh đuổi quân Nguyên Mông, ông vị vua có lòng yêu nước thiết tha, có tinh thần dân tộc cao Làm tròn bổn phận vị vua với đất nước, với muôn dân, ông trở với đạo, với thơ ca, lần ông lên tư tưởng người đọc nhà văn hóa, nhà thơ lớn Kết hợp nhuần nhuyễn triết học, trải nghiệm đời Không vậy, ông thiền sư lỗi lạc, người sáng lập dòng thiền mang sắc, tâm hồn dân tộc Việt, ông biết dung hợp dòng văn hóa dân tộc anh em sống đất Việt, biết kết hợp khứ với tại, kế thừa phát triển sâu sắc tư tưởng tam giáo Nho - Phật - Lão cách hài hòa nhằm đưa triết lý sâu sắc nhà Phật trở thành tảng đạo đức thiếu Việt Nam Trong vấn đề người, Trần Nhân Tông đề cao chữ tâm nhận thức người mà theo ông tĩnh lặng tâm chất, khởi nguồn cho suy nghĩ tốt đẹp, nguồn cội đạo đức xã hội chuẩn mực, chữ tâm bất biến, trước sóng gió, cam go thử thách, chữ tâm giữ vững người dễ dàng vượt qua phiền lo 90 Tựu chung lại, tư tưởng Trần Nhân Tông, hoàn toàn khai thác nghiên cứu khía cạnh bình diện khác Và khía cạnh tìm thấy giá trị sâu sắc mang tầm vóc ý nghĩa to lớn Là nhà thơ, ông hào với thiên nhiên, thể tinh thần yêu thiên nhiên, cỏ Là nhà vua, tư tưởng ông lại tập trung xây dựng hòa bình dân tộc, quốc thái dân an Trong tư tưởng người, ông đề cao người chữ tâm thông qua khổ luyện đường tu đạo hạnh, để tư tưởng hòa nhập vào truyền thống văn hóa dân tộc nét đặc sắc dân tộc Việt Nam Tư tưởng triết học người Trần Nhân Tông trở thành sở lý luận vững cho việc xây dựng người không thời đại ông mà kéo dài suốt trình xây dựng đất nước ngày hôm 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (Từ đầu Công nguyên đến thời Trần - Hồ), t.1, Nxb Khoa học xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị TW (khóa VII) Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII,Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 11 Đinh Gia Khánh (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đinh Xuân Lâm (1996), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 13 Nguyễn Hiến Lê (2006), Lão Tử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Phan Huy Lê (2000), Đại việt sử kí toàn thư trọn bộ, Nxb Khoa học xã hội 15 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 16 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia 17 Lục Tổ Huệ Năng (2004), Lục Tổ Đàn Kinh , Nxb Thời Đại, Hà Nội 18 Nghị số 33-NQ/TW ngày 9-6-2014 xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 19 Trần Lê Sáng (1988), Thơ văn Lý - Trần, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trần Lê Sáng (1989), Thơ văn Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đặng Đức Siêu (2002), Ngữ văn Hán Nôm, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Lê Mạnh Thát (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lê Mạnh Thát (2000), Trần Nhân Tông, Toàn tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Tài Thư (1998), Lịch sử Phật giáo việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Ngô Đức Thọ (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn hóa Hà Nội 26 Hòa thượng Thích Thanh Tư (1996), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục giảng giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Hoàng Ngọc Vĩnh (2013), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, (từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỉ XX), Nxb Chính trị Quốc gia ... nên tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 33 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU VỀ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY. .. Tông việc xây dựng người Việt Nam 74 2.4.1 Yêu cầu việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ 74 2.4.2 Vận dụng giá trị tư tưởng người Trần Nhân Tông vào việc xây dựng hệ giá trị người Việt Nam ... việc xây dựng người Việt Nam 7 Giả thuyết khoa học Có tư tưởng người tư tưởng Trần Nhân Tông, tư tưởng phản ánh tư người Việt truyền thống, tư phái Thiền Tông Trúc Lâm cá nhân Trân Nhân Tông người

Ngày đăng: 14/06/2017, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan