Mối liên quan giữa chỉ số bmi với tiên lượng tử vong và tái nhập viện ở bệnh nhân suy tim mạn điều trị ngoại trú tại viện tim mạch việt nam

86 6 0
Mối liên quan giữa chỉ số bmi với tiên lượng tử vong và tái nhập viện ở bệnh nhân suy tim mạn điều trị ngoại trú tại viện tim mạch việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC *** HÀ THỊ THU THƯƠNG MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ BMI VỚI TIÊN LƯỢNG TỬ VONG VÀ TÁI NHẬP VIỆN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC *** Người thực hiện: HÀ THỊ THU THƯƠNG MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ BMI VỚI TIÊN LƯỢNG TỬ VONG VÀ TÁI NHẬP VIỆN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: TS BS NGUYỄN THỊ THU HOÀI HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược, thầy cô giảng viên Trường Đại học Y Dược tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình học tập nghiên cứu để em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Thu Hoài người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em nhiều suốt thời gian thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho em trình học tập thu thập số liệu cho nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giảng viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo, hướng dẫn, trang bị kiến thức y học khoa học cho em suốt năm theo học trường Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, người bạn thân thiết em, người chia sẻ khó khăn giành cho em lời động viên, chia sẻ quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Hà Thị Thu Thương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACC/AHA Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ ACE Men chuyển angiotensinogen thành angiotensin I ADH Hormon chống niệu AI/AII Angiotensin I / II BNP Peptid lợi niệu natri loại B BMI Chỉ số khối thể ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu EF Phân suất tống máu ESC Hội Tim mạch châu Âu HFmrEF Suy tim phân suất tống máu giảm nhẹ HEpEF Suy tim EF bảo tồn HFrEF Suy tim phân suất tống máu giảm HR Tỷ lệ nguy KTC 95% Khoảng tin cậy 95% LVEF Phân suất tống máu thất trái LVEDD Đường kính tâm trương thất trái NT-proBNP Peptid lợi niệu natri loại pro-B N-terminal NYHA Hiệp hội Tim mạch New York THA Tăng huyết áp RLLM Rối loạn lipid máu RAAS Hệ Renin - Angiotensin - Aldosteron DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại suy tim dựa phân suất tống máu thất trái Bảng 1.2 Phân độ suy tim theo NYHA Bảng 1.3 Phân loại giai đoạn suy tim theo ACC/AHA (2016) Bảng 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Framingham Bảng 1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo ESC (2008) Bảng 1.6 Thang phân loại BMI theo Tổ chức y tế giới (WHO) dành cho người châu Âu Hiệp hội đái đường các nước châu Á (IDI & WPRO) áp dụng cho người châu Á Bảng 2.1 Các biến số đặc điểm lâm sàng ĐTNC Bảng 2.2 Các biến số đặc điểm cận lâm sàng ĐTNC Bảng 2.3 Các biến số kết cục ĐTNC Bảng 3.1 Phân bố tuổi ĐTNC Bảng 3.2 Các đặc điểm yếu tố nguy tiền sử bệnh tim mạch ĐTNC Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng ĐTNC Bảng 3.4 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu ĐTNC Bảng 3.5 Đặc điểm điện tâm đồ siêu âm Doppler tim Bảng 3.6 Đặc điểm nhân trắc yếu tố nguy theo phân nhóm BMI Bảng 3.7 Các đặc điểm lâm sàng theo phân nhóm BMI Bảng 3.8 Mối liên hệ BMI tình trạng rối loạn lipid máu Bảng 3.9 Mối liên hệ BMI chức gan, thận Bảng 3.10 Mối liên hệ BMI chức tim Bảng 3.11 Tỷ lệ tử vong tái nhập viện ĐTNC Bảng 3.12 Phân tích hồi quy Cox đơn biến cho tử vong nguyên nhân Bảng 3.13 Phân tích hồi quy Cox đa biến cho tử vong nguyên nhân Bảng 3.14 Phân tích hồi quy Cox đơn biến cho tái nhập viện Bảng 3.15 Phân tích hồi quy Cox đơn biến cho biến cố cộng gộp Bảng 3.16 Phân tích hồi quy Cox đa biến cho biến cố gộp Bảng 4.1 So sánh đặc điểm nghiên cứu Bảng 4.2 So sánh đặc điểm chức thất trái nghiên cứu Bảng 4.3 So sánh đặc điểm nghiên cứu DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân suy tim ĐTNC Biểu đồ 3.3 Các bệnh lý kèm theo Biểu đồ 3.4 Phân loại thể trạng theo BMI ĐTNC Biểu đồ 3.5 Đường cong sống cịn Kaplan-Meier nhóm suy tim mạn theo phân loại số BMI với biến cố tử vong nguyên nhân Biểu đồ 3.6 Đường cong Kaplan-Meier nhóm suy tim mạn theo phân loại số BMI với biến cố tái nhập viện Biểu đồ 3.7 Đường cong Kaplan-Meier nhóm suy tim mạn theo phân loại số BMI với biến cố gộp (tái nhập viện tử vong) DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vòng xoáy bệnh lý suy tim Hình 1.2 Tiếp cận chẩn đoán suy tim theo ESC 2021 Hình 1.3 Cơ chế bệnh sinh suy tim bệnh nhân béo phì Hình 1.4 Cơ chế bệnh sinh đảo ngược béo phì bệnh nhân suy tim Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan suy tim mạn .3 1.1.1 Định nghĩa suy tim suy tim mạn 1.1.2 Dịch tễ suy tim mạn 1.1.3 Sinh lý bệnh suy tim 1.1.4 Phân loại suy tim mạn 1.1.5 Nguyên nhân suy tim yếu tố thúc đẩy bệnh tiến triển 10 1.1.6 Chẩn đoán suy tim 11 1.2 Đại cương số BMI 14 1.2.1 Định nghĩa 14 1.2.2 Tình hình thừa cân, béo phì giới Việt Nam 15 1.2.3 Tình hình thiếu cân giới Việt Nam 16 1.3 Mối liên quan thừa cân béo phì bệnh suy tim mạn 17 1.3.1 Thừa cân, béo phì suy tim mạn 17 1.3.2 Nghịch lý béo phì suy tim mạn 19 1.3.3 Thiếu cân suy tim mạn .21 1.3.4 Một số nghiên cứu giới mối liên quan BMI tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .25 2.3 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 25 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 25 2.4 Các biến số nghiên cứu 26 2.4.1 Các biến số đặc điểm lâm sàng ĐTNC 26 2.4.2 Các biến số đặc điểm cận lâm sàng ĐTNC 27 2.4.3 Các biến số kết cục 28 2.5 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 29 2.5.1 Chỉ số BMI .29 2.5.2 Thu thập số liệu 29 2.6 Quy trình nghiên cứu 31 2.7 Phương pháp phân tích số liệu: 32 2.8 Sai số biện pháp khống chế sai số 32 2.9 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Đặc điểm số BMI bệnh nhân suy tim mạn 39 3.3 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo phân nhóm số BMI 39 3.4 Mối liên quan BMI kết cục bệnh nhân suy tim mạn 42 3.4.1 Kết cục bệnh nhân sau theo dõi .42 3.4.2 Đường cong sống cịn Kaplan-Meier nhóm suy tim mạn theo phân loại BMI 42 3.4.2.1 Tử vong nguyên nhân 42 3.4.2.2 Biến cố tái nhập viện .43 3.4.2.3 Biến cố gộp tử vong nguyên nhân tái nhập viện 43 3.4.3 Mô hình hồi quy Cox 44 3.4.3.1 Phân tích hồi quy Cox cho tử vong nguyên nhân .44 3.4.3.2 Phân tích hồi quy Cox cho biến cố tái nhập viện 45 3.4.3.3 Phân tích hồi quy Cox cho biến cố gộp tử vong nguyên nhân tái nhập viện .46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 47 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng .49 4.2 Đặc điểm số BMI bệnh nhân suy tim mạn 51 4.3 Mối liên quan BMI đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn .52 4.4 Mối liên quan BMI kết cục bệnh nhân suy tim 53 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ .60 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim bệnh có tỷ lệ mắc tử vong cao giới Theo kết từ nghiên cứu gánh nặng bệnh tật, thương tích yếu tố nguy toàn cầu (GBD) 2017 Viện Đo lường Đánh giá Y tế (IHME) thực cho thấy số lượng bệnh nhân suy tim toàn giới tăng gần gấp đôi từ 33,5 triệu người năm 1990 lên 64,3 triệu người năm 2017 [1] Một phân tích tổng hợp 1,5 triệu bệnh nhân suy tim, ước tính tỷ lệ sống sót sau 1, 2, 10 năm 87%, 73%, 57% 35% tỷ lệ sống sót chung sau năm người < 65 tuổi 91,5% so với 83,3% người ≥ 75 tuổi [2] Tại Mỹ, có khoảng 5,7 triệu người mắc suy tim, dự báo đáng lo ngại đến năm 2030 có triệu người mắc bệnh này, tỷ lệ mắc tăng tới 46% [3].Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu lớn đánh giá tình hình mắc suy tim cộng đồng Thống kê năm 1991, Viện Tim mạch Việt Nam số bệnh nhân mắc suy tim chiếm 59% tổng số bệnh nhân nằm viện 48% tổng số bệnh nhân tử vong Năm 2000 số bệnh nhân bị suy tim phải nằm điều trị Viện Tim mạch lên tới 56,6% [4, 5] Theo thống kê 2016 Bệnh viện Tim Hà Nội tỷ lệ nhập viện suy tim chiếm 15% tổng số ca nhập viện [6] Mặc dù ngày có nhiều tiến chẩn đốn điều trị suy tim, suy tim một gánh nặng cho toàn nhân loại, tỷ lệ tử vong nhóm bệnh nhân mức cao Béo phì biết đến yếu tố nguy đáng kể bệnh tim mạch tiến triển suy tim Năm 2005, giới có khoảng 1,3 tỷ người bị thừa cân béo phì, chiếm 30,0% dân số trưởng thành giới giá trị ước tính tăng gần gấp đôi vào năm 2030 Mặc dù thừa cân béo phì phổ biến nước có kinh tế phát triển, nước phát triển dự báo có gia tăng tỷ lệ lớn nhiều số lượng người thừa cân béo phì giai đoạn 2005 đến 2030 [7] Thống kê năm 2021 từ Đánh giá Dân số Thế giới, Việt Nam có tỷ lệ người béo phì thấp với 2,1% [8] Tuy nhiên, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng béo phì cao Đơng Nam Á từ năm 2010 đến năm 2014 Trong năm, tỷ lệ béo phì Việt Nam tăng lên 38% [9] Kết Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2019-2020 công bố gần Viện Dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam, tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng từ 8,5% năm 2010 lên thành 19,0% năm 2020, tỷ lệ thừa cân béo phì khu vực thành thị 26,8%, nông thôn 18,3% miền núi 6,9% [10] 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 David S Freedman, Mary Horlick et al (2013), "A comparison of the Slaughter skinfold-thickness equations and BMI in predicting body fatness and cardiovascular disease risk factor levels in children", The American journal of clinical nutrition, 98(6), pp 1417-1424 WHO Expert Consultation (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet, 363(9403), pp 157-163 World Health Organization (2000), "The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment" Philip T James (2004), "Obesity: the worldwide epidemic", Clinics in dermatology, 22(4), pp 276-280 World Health Organization (2000), "Obesity: preventing and managing the global epidemic" Centers for Disease Control and Prevention (2015), About Adult BMI, Healthy Weight Maximilian Tremmel, Ulf-G Gerdtham et al (2017), "Economic Burden of Obesity: A Systematic Literature Review", 14(4), pp 435 World Health Organization (2020), "Overweight and obesity" Leandra Abarca-Gómez, Ziad A Abdeen et al (2017), "Worldwide trends in body-mass index, underweight, overweight, and obesity from 1975 to 2016: a pooled analysis of 2416 population-based measurement studies in 128·9 million children, adolescents, and adults", The Lancet, 390(10113), pp 2627-2642 Cheryl D Fryar, Cynthia L Ogden et al (2012), "Prevalence of underweight among adults aged 20 and over: United States, 1960–1962 through 2007– 2010", National Center for Health Statistics Y Selvamani and Pushpendra Singh (2018), "Socioeconomic patterns of underweight and its association with self-rated health, cognition and quality of life among older adults in India", PloS one, 13(3), pp e0193979 Sang-Wook Yi, Seri Hong et al (2015), "Low systolic blood pressure and mortality from all-cause and vascular diseases among the rural elderly in Korea; Kangwha cohort study", Medicine, 94(2) Helen L Walls, Anna Peeters et al (2009), "Prevalence of Underweight, Overweight and Obesity in Urban Hanoi, Vietnam", Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition, 18(2), pp 234–239 P T Huong, N T Lam et al (2014), "Prevalence of malnutrition in patients admitted to a major urban tertiary care hospital in Hanoi, Vietnam", Asia Pac J Clin Nutr, 23(3), pp 437-44 Tran Quoc Cuong, Merrilyn Banks et al (2018), "Prevalence and associated risk factors of malnutrition among hospitalized adults in a multisite study in Ho Chi Minh City Viet Nam", Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition, 27(5), pp 986–995 Martin A Alpert, JAD Omran et al (2016), "Effects of obesity on cardiovascular hemodynamics, cardiac morphology, and ventricular function", Current obesity reports, 5(4), pp 424-434 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Ambarish Pandey, Michael LaMonte et al (2017), "Relationship between physical activity, body mass index, and risk of heart failure", Journal of the American College of Cardiology, 69(9), pp 1129-1142 Imo A Ebong, David C Goff Jr et al (2014), "Mechanisms of heart failure in obesity", Obesity research clinical practice, 8(6), pp e540-e548 Giovanni de Simone, Vittorio Palmieri et al (2002), "Association of left ventricular hypertrophy with metabolic risk factors: the HyperGEN study", Journal of hypertension, 20(2), pp 323-331 Imre Csige, Dóra Ujvárosy et al (2018), "The Impact of Obesity on the Cardiovascular System", Journal of Diabetes Research, 2018, pp 3407306 Sabyasachi Das (2021), "Effect of Obesity in the Cardiovascular System", Obesity and its Impact on Health, Springer, pp 67-90 Guillermo Torre-Amione, Samir Kapadia et al (1996), "Proinflammatory cytokine levels in patients with depressed left ventricular ejection fraction: a report from the Studies of Left Ventricular Dysfunction (SOLVD)", Journal of the American College of Cardiology, 27(5), pp 1201-1206 Morris Karmazyn, Daniel M Purdham et al (2008), "Signalling mechanisms underlying the metabolic and other effects of adipokines on the heart", Cardiovascular research, 79(2), pp 279-286 Wei Zheng, Dale F McLerran et al (2011), "Association between BodyMass Index and Risk of Death in More Than Million Asians", 364(8), pp 719-729 Chanchal Chandramouli, Wan Ting Tay et al (2019), "Association of obesity with heart failure outcomes in 11 Asian regions: a cohort study", PLoS medicine, 16(9), pp e1002916 Tommy Cederholm, GL Jensen et al (2019), "GLIM criteria for the diagnosis of malnutrition–a consensus report from the global clinical nutrition community", Journal of cachexia, sarcopenia muscle, 10(1), pp 207-217 Daiki Watanabe, Tsukasa Yoshida et al (2020), "A U-shaped relationship between the prevalence of frailty and body mass index in communitydwelling Japanese older adults: the Kyoto–Kameoka study", Journal of clinical medicine, 9(5), pp 1367 Julie Mareschal, Najate Achamrah et al (2019), "Clinical Value of Muscle Mass Assessment in Clinical Conditions Associated with Malnutrition", 8(7), pp 1040 Akio Inui (1999), "Cancer anorexia-cachexia syndrome: are neuropeptides the key?", Cancer research, 59(18), pp 4493-4501 Melanie A Ruffner and Kathleen E Sullivan (2018), "Complications associated with underweight primary immunodeficiency patients: prevalence and associations within the USIDNET registry", Journal of clinical immunology, 38(3), pp 283-293 Cheng Chen, Almut G Winterstein et al (2019), "Body weight, frailty, and chronic pain in older adults: a cross-sectional study", BMC geriatrics, 19(1), pp 1-10 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 Yutaka Matsuhiro, Masami Nishino et al (2021), "Underweight Is Associated with Poor Prognosis in Heart Failure with Preserved Ejection Fraction", J International Heart Journal, 62(5), pp 1042-1051 Satish Kenchaiah, Howard D Sesso et al (2009), "Body mass index and vigorous physical activity and the risk of heart failure among men", Circulation, 119(1), pp 44-52 Wayne C Levy, Dariush Mozaffarian et al (2006), "The Seattle Heart Failure Model: prediction of survival in heart failure", 113(11), pp 1424-1433 Paloma Gastelurrutia, Domingo Pascual-Figal et al (2011), "Obesity paradox and risk of sudden death in heart failure: Results from the MUerte Subita en Insuficiencia Cardiaca (MUSIC) Study", American heart journal, 161(1), pp 158-164 Ovidiu Chioncel, Mitja Lainscak et al (2017), "Epidemiology and one‐year outcomes in patients with chronic heart failure and preserved, mid‐range and reduced ejection fraction: an analysis of the ESC Heart Failure Long‐Term Registry", European journal of heart failure, 19(12), pp 1574-1585 C Chandramouli, W T Tay et al (2019), "Association of obesity with heart failure outcomes in 11 Asian regions: A cohort study", PLoS Med, 16(9), pp e1002916 Jufen Zhang, Aine Begley et al (2019), "Body mass index and all-cause mortality in heart failure patients with normal and reduced ventricular ejection fraction: a dose–response meta-analysis", Clinical Research in Cardiology, 108(2), pp 119-132 A Milajerdi, K Djafarian et al (2019), "Pre‐and post‐diagnosis body mass index and heart failure mortality: a dose–response meta‐analysis of observational studies reveals greater risk of being underweight than being overweight", Obesity reviews, 20(2), pp 252-261 Rajiv Mahajan, Michael Stokes et al (2020), "Complex interaction of obesity, intentional weight loss and heart failure: a systematic review and meta-analysis", Heart, 106(1), pp 58-68 AS Levey, T Greene et al (2000), "A simplified equation to predict glomerular filtration rate from serum creatinine", J Am Soc Nephrol, 11(Suppl 2), pp 155 Nguyễn Thị Thu Thủy and Nguyễn Quang Tuấn (2018), "Đặc điểm bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội", Tạp chí Y học Việt Nam, (465), pp 32-39 Chăng Thành Chung (2021), Nghiên cứu giá trị tiên lượng tử vong nhập viện nghiệm pháp phút bệnh nhân suy tim mạn tính có phân số tống máu giảm, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Rafael Vazquez, Antoni Bayes-Genis et al (2009), "The MUSIC Risk score: a simple method for predicting mortality in ambulatory patients with chronic heart failure", European heart journal, 30(9), pp 1088-1096 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Tìm hiểu giá trị thang điểm MUSIC tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Arieska Ann Soenarta, Peera Buranakitjaroen et al (2020), "An overview of hypertension and cardiac involvement in Asia: focus on heart failure", The Journal of Clinical Hypertension, 22(3), pp 423-430 Jan W Balder, Jeroen K de Vries et al (2017), "Lipid and lipoprotein reference values from 133,450 Dutch Lifelines participants: Age-and genderspecific baseline lipid values and percentiles", Journal of clinical lipidology, 11(4), pp 1055-1064 e6 Martina Ambrož, Sieta T de Vries et al (2021), "Sex Differences in Lipid Profile across the Life Span in Patients with Type Diabetes: A Primary Care-Based Study", Journal of clinical medicine, 10(8), pp 1775 Jin-Ling Zhou, Shou-Qing Lin et al (2010), "Serum lipid profile changes during the menopausal transition in Chinese women: a community-based cohort study", Menopause, 17(5), pp 997-1003 Nga Thi Thu Tran, Christopher Leigh Blizzard et al (2021), "Sex differences in total cholesterol of Vietnamese adults", PLoS One, 16(8), pp e0256589 Nguyễn Thị Kiều Ly, Đỗ Văn Chiến et al (2021), "Mối tương quan thông số biến dạng thất trái đo siêu âm đánh dấu mô 3D với phân suất tống máu thất trái bệnh nhân suy tim mạn tính", Tạp chí Y học Việt Nam, 503(2) Nguyễn Thị Minh Lý (2020), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến tiên lượng bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi trung bình đến nặng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Yu Chung Chooi, Cherlyn Ding et al (2019), "The epidemiology of obesity", Metabolism, 92, pp 6-10 Anoop Misra, Ranil Jayawardena et al (2019), "Obesity in South Asia: Phenotype, Morbidities, and Mitigation", Current Obesity Reports, 8(1), pp 43-52 Lê Ngọc Anh (2017), Đánh giá sống bệnh nhân suy tim mạn tính giai đoạn cuối số yếu tố liên quan Viện Tim mạch Việt Nam 10/2016_10/2017 Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Seema Gulati and Anoop Misra (2014), "Sugar intake, obesity, and diabetes in India", Nutrients, 6(12), pp 5955-5974 Tuyet Thi Nguyen and Maurizio Trevisan (2020), "Vietnam a country in transition: health challenges", BMJ nutrition, prevention & health, 3(1), pp 60-66 Sang Ngoc Nguyen, Van Dinh Tran et al (2021), "High prevalence of metabolic syndrome among overweight adults in Vietnam based on different criteria: Results from a community-based study", Clinical Epidemiology and Global Health, 12, pp 100852 Gen-Min Lin, Yi-Hwei Li et al (2016), "The obesity-mortality paradox in patients with heart failure in Taiwan and a collaborative meta-analysis for East Asian patients", The American journal of cardiology, 118(7), pp 10111018 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Andrew P Hills, Anoop Misra et al (2018), "Public health and health systems: implications for the prevention and management of type diabetes in south Asia", The Lancet Diabetes Endocrinology, 6(12), pp 992-1002 Seongkum Heo, Debra K Moser et al (2017), "Association between obesity and heart failure symptoms in male and female patients", Clinical obesity, 7(2), pp 77-85 E P Stahl, D S Dhindsa et al (2019), "Nonalcoholic Fatty Liver Disease and the Heart: JACC State-of-the-Art Review", J Am Coll Cardiol, 73(8), pp 948-963 Seo-Young Lee, Hack-Lyoung Kim et al (2021), "Obesity paradox in Korean male and female patients with heart failure: a report from the Korean Heart Failure Registry", International Journal of Cardiology, 325, pp 82-88 Taher M Mandviwala, Sukhdeep S Basra et al (2020), "Obesity and the paradox of mortality and heart failure hospitalization in heart failure with preserved ejection fraction", International Journal of Obesity, 44(7), pp 1561-1567 Abhishek Sharma, Carl J Lavie et al (2015), "Meta-Analysis of the Relation of Body Mass Index to All-Cause and Cardiovascular Mortality and Hospitalization in Patients With Chronic Heart Failure", The American Journal of Cardiology, 115(10), pp 1428-1434 Bryan Williams, Giuseppe Mancia et al (2018), "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension: The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Society of Hypertension (ESH)", European heart journal, 39(33), pp 3021-3104 American Diabetes Association (2020), "2 Classification and diagnosis of diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2020", Diabetes care, 43(Supplement_1), pp S14-S31 Catapano AL, Graham I et al (2016), "2016 ESC/EAS guidelines for the management of dyslipidaemias", 37(39), pp 2999-3058 Ronald J Prineas, Richard S Crow et al (2009), The Minnesota code manual of electrocardiographic findings, Springer Science & Business Media Salim Yusuf, Steven Hawken et al (2004), "Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): case-control study", The lancet, 364(9438), pp 937952 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Tăng huyết áp: - Đã chẩn đoán tăng huyết áp bác sĩ dùng thuốc điều trị hạ áp xác nhận qua tiền sử khai thác bệnh án đơn thuốc giấy viện giấy hẹn khám lại - Hoặc qua thăm khám lâm sàng xác định có tăng huyết áp theo ESC 2018[96] Chẩn đốn tăng huyết áp có tiêu chuẩn sau: (1) Đo lần thời điểm khác phòng khám/ bệnh viện có trị số huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg (2) Trị số đo huyết áp nhà ≥ 135 mmHg với huyết áp tâm thu ≥ 85 mmHg với huyết áp tâm trương (3) Holter huyết áp 24 có huyết áp tâm thu ≥ 130 mmHg huyết áp tâm trương ≥ 80 mmHg huyết áp liên tục ban ngày ≥ 135 mmHg với tâm thu ≥ 85 mmHg với tâm trương huyết áp liên tục ban đêm ≥ 120 mmHg với tâm thu ≥ 70 mmHg với tâm trương Đái tháo đường: - Đã chẩn đoán đái tháo đường bác sĩ dùng thuốc hạ đường huyết xác nhận qua tiền sử khai thác bệnh án đơn thuốc giấy viện giấy hẹn khám lại - Hoặc bệnh nhân có đủ tiêu ch̉n chẩn đốn đái tháo đường theo ADA 2020[97] Chẩn đoán tháo đường có tiêu ch̉n xét nghiệm sau: (1) HbA1c ≥ 6,5% (2) Đường huyết tĩnh mạch lúc đói ≥ 126 mg/dL (7,0 mmol/L) (sau không ăn) (3) Đường huyết tĩnh mạch sau nghiệm pháp dung nạp glucose ≥ 200 mg/dL (11,1 mmol/L) (4) Đường huyết tĩnh mạch ≥ 200 mg/dL (11,1 mmol/L) bệnh nhân có triệu chứng tăng đường huyết Trong trường hợp khơng có triệu chứng tăng đường huyết bù chuyển hóa cấp cần kết xét nghiệm bất thường để khẳng định chẩn đoán Rối loạn lipid máu: - Đã chẩn đoán rối loạn lipid máu bác sĩ dùng thuốc điều trị xác nhận qua tiền sử khai thác bệnh án đơn thuốc giấy viện giấy hẹn khám lại - Hoặc bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lipid máu theo ESC 2016[98] Chẩn đốn có tiêu chuẩn xét nghiệm sau: (1) Cholesterol toàn phần ≥ 200 mg/dL (5,2 mmol/L) (2) LDL cholesterol ≥ 130 mg/dL (3,4 mmol/L) (3) HDL cholesterol < 40 mg/dL (1,0 mmol/L) (4) Triglycerid ≥ 200 mg/dL (2,3 mmol/L) Mức độ suy tim: Phân loại NYHA - NYHA I: Không giới hạn hoạt động thể chất - NYHA II: Giới hạn nhẹ khả gắng sức, triệu chứng xuất gắng sức mức độ trung bình (như leo cầu thang) - NYHA III: Giới hạn nhiều khả gắng sức, triệu chứng xuất với mức gắng sức nhẹ (như mặc quần áo) - NYHA IV: Triệu chứng xuất nghỉ ngơi Các nguyên nhân suy tim: - Suy tim bệnh động mạch vành: Chẩn đốn có điều kiện sau: + Có tiền sử nhồi máu tim tái tưới máu can thiệp động mạch vành qua da phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành + Hẹp ≥ 75% thân chung động mạch vành trái đoạn gần động mạch liên thất trước chụp động mạch vành qua da + Hẹp ≥ 75% hai nhiều nhánh động mạch vành chụp động mạch vành qua da + Có hình ảnh nhồi máu tim điện tâm đồ theo mã Minnesota[99] - Suy tim bệnh tim giãn: gồm trường hợp suy tim với giãn buồng thất, bề dày thành tâm thất bình thường giảm giảm khả co bóp tim mà khơng có tình trạng tăng gánh thể tích áp lực kèm theo bệnh động mạch vành, bệnh van tim, bệnh tăng huyết áp, - Suy tim bệnh van tim: có bệnh van tim nặng theo định nghĩa AHA 2017, bao gồm hở van hai lá, hở hẹp van động mạch chủ - Suy tim THA: có tiền sử THA có tổn thương quan đích khác (đáy mắt, thận) THA; suy tim bệnh mạch vành hay bệnh van tim Hút thuốc lá: Được xác định người hút thuốc 12 tháng trước bao gồm người bỏ thuốc năm qua[100] Uống rượu: Sử dụng rượu thường xuyên định nghĩa tiêu thụ ba lần trở lên tuần[100] Phụ lục MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: Số bệnh án: Ngày vào viện: Ngày viện: II Chuyên Môn Tiền sử: 1.1 Bản thân: - Bệnh kèm theo: Đột quỵ 󠇧 Bệnh van tim 󠇧 Bệnh tim thiếu máu cục 󠇧 Bệnh tim 󠇧 Tăng huyết áp 󠇧 Đái tháo đường 󠇧 Khác: Bệnh sử - Thời gian phát bị bệnh tim: + < 10 năm 󠇧 + ≥10 năm 󠇧 - Mức độ suy tim (NYHA): I󠇧 II 󠇧 III 󠇧 IV 󠇧 Khám lâm sàng: - Chiều cao: (m) - Cân nặng: (kg) - Nhịp tim: chu kỳ/phút - Huyết áp tâm thu: (mmHg) - Huyết áp tâm trương: (mmHg) - BMI: (kg/m2) Cận lâm sàng: a Xét nghiệm sinh hóa máu: Urê Troponin Creatinin Pro-BNP GOT Cholesterol GPT Triglycerid GGT AST/ ALT b Siêu âm tim: LA Vd EF% Vs D% Nhĩ trái Dd ĐMC Ds ALĐMP Tổn thương khác: c, Điện tâm đồ: - Rối loạn nhịp: - Biến đổi ST: Chẩn đoán suy tim do: - Bệnh van tim 󠇧 - Tăng huyết áp 󠇧 - Bệnh tim 󠇧 - Bệnh mạch vành 󠇧 - Rối loạn nhịp tim 󠇧 - Bệnh khác: Kết cục: - Tử vong: 󠇧 - Tái nhập viện: 󠇧 ( Ghi rõ tháng: ) Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM, BỆNH VIỆN BẠCH MAI STT Họ tên Tuổi Giới STT Họ tên Tuổi Giới Bùi Đức L 53 Nam 161 Nguyễn Văn Đ 62 Nam Lê Hồng D 67 Nam 162 Nguyễn Văn D 82 Nam Nguyễn Trọng N 68 Nam 163 Nguyễn Văn Đ 58 Nam Nguyễn Văn Ch 60 Nam 164 Nguyễn Văn Ph 57 Nam Bùi Việt H 67 Nam 165 Nguyễn Văn Q 28 Nam Đinh Tiến L 55 Nam 166 Nguyễn Văn T 53 Nam Đinh Văn U 47 Nam 167 Nguyễn Văn T 39 Nam Lê Như L 73 Nam 168 Nguyễn Văn T 41 Nam Lường Văn C 64 Nam 169 Nguyễn Văn Tr 52 Nam 10 Lưu Văn S 57 Nam 170 Nguyễn Vĩnh T 43 Nam 11 Nguyễn Hải Đ 62 Nam 171 Nông Văn S 54 Nam 12 Nguyễn Văn T 68 Nam 172 Phạm Hồng S 76 Nam 13 Nguyễn Văn Th 75 Nam 173 Phạm Hữu Q 60 Nam 14 Phạm Đức V 60 Nam 174 Phạm Trọng B 70 Nam 15 Phan Văn H 71 Nam 175 Phạm Văn Đ 69 Nam 16 Nguyễn Trọng Đ 58 Nam 176 Phạm Văn H 52 Nam 17 Nguyễn Văn A 57 Nam 177 Phạm Văn Q 81 Nam 18 Phạm Đình L 64 Nam 178 Phạm Văn T 65 Nam 19 Triệu Qúy D 72 Nam 179 Phan Đình Ch 87 Nam 20 Nguyễn Văn Tr 78 Nam 180 Phan Văn Th 63 Nam 21 Trần Văn H 58 Nam 181 Phùng Tiến D 70 Nam 22 Nguyễn Văn B 72 Nam 182 Quách Đắc H 56 Nam 23 Nguyễn Tiến T 67 Nam 183 Thái Doãn H 68 Nam 24 Mai Ích D 82 Nam 184 Trần Duy H 49 Nam 25 Lê Minh D 60 Nam 185 Trần Ngọc Th 54 Nam 26 Đặng Công H 83 Nam 186 Trần Quang Ng 89 Nam 27 Đinh Hữu Ch 66 Nam 187 Trần Quý H 70 Nam 28 Nguyễn Văn T 62 Nam 188 Trần Văn L 82 Nam 29 Trần Văn G 44 Nam 189 Trần Văn S 49 Nam 30 Hồ Ngọc Th 50 Nam 190 Trần Văn Th 52 Nam 31 Tô Đăng Kh 77 Nam 191 Vũ Gia H 46 Nam 32 Trần Văn Ngh 65 Nam 192 Nguyễn Thị Th 75 Nữ 33 Cao Văn Th 87 Nam 193 Nguyễn Thị Th 63 Nữ 34 Dương Văn Kh 80 Nam 194 Đỗ Thị T 56 Nữ 35 Đoàn Xuân Th 44 Nam 195 Lê Thị T 67 Nữ 36 Nguyễn Đắc Kh 56 Nam 196 Nguyễn Th H 63 Nữ 37 Trần Thiên H 74 Nam 197 Nguyễn Thị V 62 Nữ 38 Hoàng Bá Ngh 45 Nam 198 Nguyễn Thị Ch 63 Nữ 39 Hoàng Văn L 59 Nam 199 Đào Thị B 86 Nữ 40 Nguyễn Bá H 62 Nam 200 Dương Thị H 72 Nữ 41 Nguyễn Công L 61 Nam 201 Kiều Thị M 57 Nữ 42 Nguyễn Xuân B 71 Nam 202 Lê Thị H 74 Nữ 43 Phan Văn K 87 Nam 203 Nguyễn Thị Ch 71 Nữ 44 Dương Đức V 50 Nam 204 Nguyễn Thị M.H 52 Nữ 45 Nguyễn Văn V 53 Nam 205 Tống Thị H 62 Nữ 46 Hoàng Mạnh H 58 Nam 206 Trần Thị Ch 68 Nữ 47 Lê Xuân Th 62 Nam 207 Trần Thị T 70 Nữ 48 Nguyễn Hữu Th 68 Nam 208 Vũ Thị Ng H 81 Nữ 49 Nguyễn Văn H 31 Nam 209 Nguyễn Thị S 78 Nữ 50 Phạm Văn Ph 54 Nam 210 Nguyễn Thị K.K 76 Nữ 51 Trần Quốc C 53 Nam 211 Đỗ Thị H 58 Nữ 52 Trần Xuân M 71 Nam 212 Phạm Thanh M 64 Nữ 53 Vũ Viết Th 72 Nam 213 Phạm Thị H 54 Nữ 54 Nguyễn Quang S 54 Nam 214 Vũ Thị H 88 Nữ 55 Thái Bá Q 33 Nam 215 Hồ Thị M 46 Nữ 56 Bùi Bá V 65 Nam 216 Phạm Thị S 64 Nữ 57 Bùi Việt Kh 51 Nam 217 Hoàng Thị Đ 50 Nữ 58 Đào Đình Đ 59 Nam 218 Ngơ Thị D 62 Nữ 59 Đào Quang C 82 Nam 219 Trần Thị T 67 Nữ 60 Đinh Văn L 85 Nam 220 Nguyễn Thị T 43 Nữ 61 Đinh Xuân T 63 Nam 221 Vũ Thị Ch 56 Nữ 62 Đỗ Đức T 67 Nam 222 Đỗ Thị Th 63 Nữ 63 Đoàn Văn L 70 Nam 223 Hoàng Thị D 57 Nữ 64 Hồ Đăng Kh 70 Nam 224 Hà Thị L 56 Nữ 65 Hoàng Gia Th 67 Nam 225 Bùi Thị Toàn T 43 Nữ 66 Hoàng Tú X 83 Nam 226 Lê Thị L 65 Nữ 67 Hoàng Văn A 89 Nam 227 Nguyễn Thị C 63 Nữ 68 Lê Tiến N 31 Nam 228 Nguyễn Thị Th 61 Nữ 69 Lê Trọng L 86 Nam 229 Phạm Lệ Ng 68 Nữ 70 Lưu Văn H 65 Nam 230 Trịnh Thị Th 64 Nữ 71 Mai Thế D 60 Nam 231 Bùi Thị Th 66 Nữ 72 Mai Văn N 81 Nam 232 Đinh Thị B 74 Nữ 73 Nguyễn Bá D 84 Nam 233 Lê Thúy H 64 Nữ 74 Nguyễn Hữu H 62 Nam 234 Lê Thị H 64 Nữ 75 Nguyễn Hữu M 54 Nam 235 Lê Thị Th 59 Nữ 76 Nguyễn Huy L 52 Nam 236 Lương Thị Th 70 Nữ 77 Nguyễn Mạnh T 45 Nam 237 Mai Thị Th 71 Nữ 78 Nguyễn Như Th 87 Nam 238 Nguyễn Thị B 80 Nữ 79 Nguyễn Quang B 68 Nam 239 Nguyễn Thị K 49 Nữ 80 Nguyễn Thái Q 72 Nam 240 Nguyễn Thị L 64 Nữ 81 Nguyễn Thế H 63 Nam 241 Nguyễn Thị M.H 64 Nữ 82 Nguyễn Thiên H 52 Nam 242 Nguyễn Thị Ng 71 Nữ 83 Nguyễn Văn B 68 Nam 243 Nguyễn Thị Ng 56 Nữ 84 Nguyễn Văn S 52 Nam 244 Nguyễn Thị Nh 79 Nữ 85 Nguyễn Văn T 62 Nam 245 Nguyễn Thị Q 73 Nữ 86 Nguyễn Văn Th 75 Nam 246 Nguyễn Thị T L 62 Nữ 87 Nguyễn Xuân T 41 Nam 247 Nguyễn Thị Th 69 Nữ 88 Nơng Đình Th 73 Nam 248 Nguyễn Thị T 63 Nữ 89 Phạm Huy T 51 Nam 249 Phạm Thị L 70 Nữ 90 Phạm Khắc S 67 Nam 250 Phạm Thị Y 80 Nữ 91 Phạm Trường S 46 Nam 251 Phan Thị Nh 58 Nữ 92 Phạm Văn Nh 69 Nam 252 Trần Thị Ch 71 Nữ 93 Phạm Văn Ph 56 Nam 253 Trần Thị L 60 Nữ 94 Phạm Văn Th 94 Nam 254 Vũ Thị T 94 Nữ 95 Trần Anh T 70 Nam 255 Nguyễn Thị N 94 Nữ 96 Trần Bình Tr 62 Nam 256 Nguyễn Thị B 74 Nữ 97 Trần Xuân Tr 58 Nam 257 Hoàng Thị H 61 Nữ 98 Vi Hiệp Th 32 Nam 258 Lại Minh T 48 Nữ 99 Vi Văn V 58 Nam 259 Ngô Thị Th Th 53 Nữ 100 Trần Quốc H 51 Nam 260 Nguyễn Thị Ch 61 Nữ 101 Đào Văn Tr 72 Nam 261 Sỹ Thị T 55 Nữ 102 Đỗ Đức D 56 Nam 262 Trần Thị S 71 Nữ 103 Nguyễn Tiến Nh 51 Nam 263 Trương Thị T N 51 Nữ 104 Nguyễn Văn Kh 77 Nam 264 Bùi Thị L 64 Nữ 105 Phí Hữu T 66 Nam 265 Đinh Thị Kim D 60 Nữ 106 Trần Công T 79 Nam 266 Phạm Thị L 67 Nữ 107 Vũ Công Ch 83 Nam 267 Đinh Thị M 78 Nữ 108 Lê Anh Ch 63 Nam 268 Đỗ Thị T 58 Nữ 109 Nguyễn Văn T 58 Nam 269 Bùi Thị Nh 60 Nữ 110 Lê Văn H 89 Nam 270 Bùi Thị Th 89 Nữ 111 Phạm Ngọc H 89 Nam 271 Chu Thị G 62 Nữ 112 Nguyễn Huy T 68 Nam 272 Đặng Thị Ch 84 Nữ 113 Trần Văn V 78 Nam 273 Đỗ Thị H 49 Nữ 114 Cao Văn Th 63 Nam 274 Đỗ Thị H 48 Nữ 115 Nguyễn Khắc B 73 Nam 275 Đoàn Thị Đ 53 Nữ 116 Vũ Trọng H 62 Nam 276 Dương Thị V 76 Nữ 117 Lê Minh Ch 73 Nam 277 Hà Thị Thu H 57 Nữ 118 Bùi Quốc Ph 62 Nam 278 Hoàng Thị Đ 39 Nữ 119 Bùi Văn T 80 Nam 279 Lê Thị D 54 Nữ 120 Bùi Văn Tr 59 Nam 280 Lê Thị H 63 Nữ 121 Chu Ngọc K 66 Nam 281 Lộc Thị H 86 Nữ 122 Chu Ngọc S 79 Nam 282 Mai Thị M 70 Nữ 123 Đặng Văn C 68 Nam 283 Ngô Thị T M 65 Nữ 124 Đặng Văn Nh 43 Nam 284 Nguyễn Thị B 95 Nữ 125 Đào Công H 56 Nam 285 Nguyễn Thị H 70 Nữ 126 Đinh Đình B 67 Nam 286 Nguyễn Thị H.L 30 Nữ 127 Đinh Văn Th 41 Nam 287 Nguyễn Thị H 37 Nữ 128 Đinh Văn T 76 Nam 288 Nguyễn Thị H 72 Nữ 129 Đỗ Duy Tr 65 Nam 289 Nguyễn Thị Ng 63 Nữ 130 Đoàn Văn H 78 Nam 290 Nguyễn Thị Ng 70 Nữ 131 Hà Quang D 39 Nam 291 Nguyễn Thị Nh 49 Nữ 132 Hoàng Văn H 47 Nam 292 Nguyễn Thị Ph 87 Nữ 133 Hoàng Văn L 48 Nam 293 Nguyễn Thị Q 50 Nữ 134 Hoàng Xuân Ch 76 Nam 294 Nguyên Thị S 69 Nữ 135 Kiều Văn H 86 Nam 295 Nguyễn Thị S 28 Nữ 136 Lê Hữu Q 61 Nam 296 Nguyễn Thị Th 63 Nữ 137 Lê Thanh T 51 Nam 297 Nguyễn Thị Th 47 Nữ 138 Lê Văn C 59 Nam 298 Nguyễn Thị Th 60 Nữ 139 Lê Văn Đ 62 Nam 299 Nguyễn Thị T.T 61 Nữ 140 Lê Văn T 41 Nam 300 Nguyễn Thị Th 59 Nữ 141 Lương Văn H 58 Nam 301 Nguyễn Thị Th 81 Nữ 142 Lưu Văn H 65 Nam 302 Nguyễn Thị Th 64 Nữ 143 Luyện Xuân Ch 72 Nam 303 Nguyễn Thị T 55 Nữ 144 Ngô Văn T 82 Nam 304 Nguyễn Thị V 57 Nữ 145 Nguyễn Anh T 58 Nam 305 Phạm Thị H 48 Nữ 146 Nguyễn Bá D 55 Nam 306 Phạm Thị L 76 Nữ 147 Nguyễn Chí Th 61 Nam 307 Phạm Thị L 54 Nữ 148 Nguyễn Đình Th 70 Nam 308 Phạm Thị Nh 72 Nữ 149 Nguyễn Đình Th 50 Nam 309 Phùng Thị Đ 64 Nữ 150 Nguyễn Hạnh H 49 Nam 310 Phùng Thị U 62 Nữ 151 Nguyễn Khắc K 58 Nam 311 Trần Quang Th 47 Nữ 152 Nguyễn Lương V 76 Nam 312 Trần Thị Ch 82 Nữ 153 Nguyễn Ngọc K 60 Nam 313 Trần Thị H 77 Nữ 154 Nguyễn Quý H 51 Nam 314 Trần Thị H 52 Nữ 155 Nguyễn Thanh N 80 Nam 315 Trần Thị M 57 Nữ 156 Nguyễn Trọng B 57 Nam 316 Trần Thị S 93 Nữ 157 Nguyễn Trung K 72 Nam 317 Trần Thị Trà M 15 Nữ 158 Nguyễn Văn B 52 Nam 318 Triệu Thị Ph 64 Nữ 159 Nguyễn Văn Ch 76 Nam 319 Trịnh Thị S 87 Nữ 160 Nguyễn Văn C 51 Nam 320 Trịnh Thị Th 47 Nữ ... thực hiện: HÀ THỊ THU THƯƠNG MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ BMI VỚI TIÊN LƯỢNG TỬ VONG VÀ TÁI NHẬP VIỆN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... mắc suy tim cộng đồng Tại Viện Tim mạch Việt Nam, năm 1991 số bệnh nhân mắc suy tim chiếm 59% tổng số bệnh nhân nằm viện 48% tổng số bệnh nhân tử vong Năm 2000 số bệnh nhân bị suy tim phải nằm điều. .. hiểu mối liên quan số BMI đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiên lượng tử vong, tái nhập viện bệnh nhân suy tim mạn Từ khóa: suy tim mạn, số khối thể (BMI) , thừa cân béo phì, tái nhập viện, tử vong,

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan