Bài viết trình bày Mối liên quan giữa chỉ số bạch cầu đoạn trung tính trên bạch cầu lympho và chỉ số tiểu cầu trên bạch cầu lympho máu ngoại vi với một số đặc điểm bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối
KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ BẠCH CẦU ĐOẠN TRUNG TÍNH TRÊN BẠCH CẦU LYMPHO VÀ CHỈ SỐ TIỂU CẦU TRÊN BẠCH CẦU LYMPHO MÁU NGOẠI VI VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI Tạ Việt Hưng1, Nguyễn Trung Kiên1, Lê Việt Thắng1 TÓM TẮT 69 Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan số bạch cầu đoạn trung tính bạch cầu lympho (NLR) số tiểu cầu bạch cầu lympho (PLR) với số đặc điểm bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 101 bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối điều trị khoa Thận - Lọc máu, Bệnh viện quân y 103 từ tháng 03/2020 đến tháng 06/2021 Kết quả: Nhóm bệnh nhân 40 tuổi có giá trị trung vị số NLR cao có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân 40 tuổi Trong đó, giá trị trung vị số PLR nhóm bệnh nhân có tăng Procalcitonin (PCT) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân khơng tăng PCT Giá trị trung vị số NLR PLR nhóm bệnh nhân có tăng CRP cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân khơng có tăng protein phản ứng C (CRP) Nhóm bệnh nhân có tăng CRP có tỷ lệ tăng NLR cao gấp 4,593 lần nhóm bệnh nhân không tăng CRP (p < 0,01) Kết luận: Giá trị trung vị số NLR PLR nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn tính có liên quan với tuổi cao, tình trạng tăng CRP PCT huyết tương Bệnh viện Quân y 103 Chịu trách nhiệm chính: Tạ Việt Hưng SĐT: 0988.363.888 Email: hungtv103@gmail.com Ngày nhận bài: 08/8/2022 Ngày phản biện khoa học: 08/8/2022 Ngày duyệt bài: 15/9/2022 566 Từ khóa: NLR, PLR, bệnh thận mạn tính, mối liên quan SUMMARY Objectives: Evaluation the relationship between neutrophil to lymphocyte ratio (NLR) and platelet to lymphocyte ratio (PLR) with some characteristics of patients with end-stage chronic kidney disease Subjects and methods: A crosssectional study was conducted on 101 end-stage chronic kidney disease patients who treated at Nephrology and Hemodialysis Department, Military Hospital 103 from March 2020 to June 2021 Results: The group of patients older than 40 years old had a significantly higher median value of NLR than the group of patients under 40 years old Meanwhile, the median value of PLR in the group of patients with increased Procalcitonin (PCT) was significantly higher than in the group of patients without increased PCT The median values of NLR and PLR in the group of patients with increased C-Reactive protein (CRP) were statistically significantly higher than in the group of patients without increased CRP The group of patients with elevated CRP had a 4.593 times higher of increase NLR rate than the group of patients without elevated CRP (p < 0.01) Conclusion: Median values of NLR and PLR indices in the group of chronic kidney disease patients are associated with age, elevated CRP and PCT concentration TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Keywords: NLR, disease, relationship PLR, chronic kidney I ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng viêm tồn thân kéo dài đóng vai trị quan trọng phát triển tiến triển nhiều bệnh mạn tính khác béo phì, tiểu đường, bệnh tim mạch, xơ vữa động mạch, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bệnh thận mạn tính [1] Tình trạng viêm bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối cho nhiều yếu tố khác bao gồm môi trường tăng urê huyết, nhiễm trùng, giảm thải cytokine tiền viêm, tải thể tích, nội độc tố máu, stress oxy hóa, stress carbonyl yếu tố liên quan đến lọc máu [2] Tình trạng tăng tỷ số bạch cầu đoạn trung tính bạch cầu lympho (NLR) tỷ số tiểu cầu bạch cầu lympho (PLR) xác định có liên quan đến tình trạng viêm tiên lượng xấu bệnh nhân mắc tình trạng bệnh khác bao gồm bệnh tim mạch, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, xơ gan bệnh thận mạn tính (BTMT) [3], [4], [5], [6] Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát mối liên quan số tỷ số bạch cầu đoạn trung tính bạch cầu lympho tỷ số tiểu cầu bạch cầu lympho với số đặc điểm bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 101 bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối điều trị khoa Thận - Lọc máu Bệnh viện quân y 103 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: - Thời gian : từ tháng 03/2020 đến tháng 06/2021 - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Thận – Lọc máu, Bệnh viện Quân y 103 2.2.3 Nội dung nghiên cứu * Hỏi khám lâm sàng: Khai thác tiền sử bệnh, triệu chứng triệu chứng thực thể bệnh * Xét nghiệm cận lâm sàng: + Xét nghiệm sinh hóa máu (ure, creatinin, glucose, protein, albumin, số lipid máu, điện giải, CRP…): Thực hệ thống xét nghiệm Sinh hóa tự động AU640, Beckman Coulter, Mỹ Các xét nghiệm công nhận tiêu chuẩn chất lượng theo ISO 15189:2012 + Xét nghiệm huyết học (Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, công thức bạch cầu, huyết sắc tố, hemoglobin Tính tốn số NLR PLR): Thực hệ thống máy xét nghiệm huyết học tự động Unicel DxH 600 hãng Beckman Coulter, Mỹ sử dụng nguyên lý trở kháng, xung điện cộng hưởng đa chiều tia laser Máy xét nghiệm công nhận tiêu chuẩn chất lượng theo ISO 15189:2012 * Cơng thức tính số NLR, PLR: - Chỉ số NLR= số lượng bạch cầu đoạn trung tính (G/L) / số lượng bạch cầu lympho (G/L) - Chỉ số PLR = số lượng tiểu cầu (G/L) / số lượng bạch cầu lympho (G/L) 2.3 Xử lý số liệu: Số liệu xử lý phần mềm SPSS phiên 20.0 IBM 567 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Liên quan số NLR PLR với tuổi ≥ 40 tuổi (n=35) < 40 tuổi (n=66) Đặc điểm p Trung vị Trung vị (Tứ phân vị) (Tứ phân vị) NLR 3,07 (2,34 – 3,29) 2,53 (1,96 – 2,96) < 0,05 141,04 129,36 PLR > 0,05 (122,9 – 171,75) (108,21 – 158,97) - Nhóm bệnh nhân 40 tuổi có giá trị trung vị số NLR cao có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân 40 tuổi (p < 0,05) - Giá trị trung vị số PLR nhóm bệnh nhân 40 tuổi cao nhóm bệnh nhân 40 tuổi Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng Liên quan số NLR PLR với thời gian thận nhân tạo Số BN có Tỷ lệ Trung vị p, OR p Thời gian thận tăng (%) (Tứ phân vị) nhân tạo Chỉ số NLR ≥ năm 2,89 10 55,6 (n=18) (2,26 – 3,3) p > 0,05 > 0,05 OR = 2,24 < năm 2,59 24 35,8 (n=67) (2,01 – 3,04) Chỉ số PLR ≥ năm 134,87 11,1 (n=18) (112,06 – 169,67) p > 0,05 > 0,05 OR = 1,271 131,2 < năm (n=67) (106,39 – 158,95) Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị trung vị tỷ lệ tăng số NLR PLR nhóm bệnh nhân điều trị thận nhân tạo kéo dài năm năm Bảng Mối liên quan số NLR PLR với tình trạng rối loạn lipid máu Số BN có Tỷ lệ Trung vị p, OR p tăng (%) (Tứ phân vị) Đặc điểm Chỉ số NLR Rối loạn lipid 2,65 24 42,1 máu (n=57) (2,08 – 3,13) p > 0,05 > 0,05 OR = 0,957 Không rối loạn 2,65 19 43,2 (n=44) (1,95 – 3,1) Chỉ số PLR Rối loạn lipid 136,4 10,5 máu (n=57) (110,16 – 165,4) p > 0,05 > 0,05 OR = 0,918 Không rối loạn 130,71 11,4 (n=44) (104,4 – 163,66) 568 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị trung vị tỷ lệ tăng số NLR PLR nhóm bệnh nhân có rối loạn lipid máu nhóm bệnh nhân khơng có rối loạn Bảng Mối liên quan số NLR PLR với tình trạng tăng CRP Số BN có Tỷ lệ Trung vị Đặc điểm p, OR p tăng (%) (Tứ phân vị) Chỉ số NLR Tăng CRP 3,01 13 72,2 (n=18) (2,66 – 3,44) p < 0,01 < 0,05 OR = 4,593 Không tăng 2,55 30 36,1 (n=83) (2,01 – 3,04) Chỉ số PLR Tăng CRP 151,59 22,2 (n=18) (131,11 – 177,47) p > 0,05 < 0,05 OR = 3,102 Không tăng 128,5 8,4 (n=83) (102,64 – 159,04) - Giá trị trung vị số NLR PLR nhóm bệnh nhân có tăng CRP cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân khơng có tăng CRP - Nhóm bệnh nhân có tăng CRP có tỷ lệ tăng NLR cao gấp 4,593 lần nhóm bệnh nhân khơng tăng CRP (p < 0,01) Bảng Mối liên quan số NLR PLR với tình trạng tăng PCT Số BN có Tỷ lệ Trung vị Đặc điểm p, OR p tăng (%) (Tứ phân vị) Chỉ số NLR Tăng PCT 22 50 2,84 (2,34 – 3,23) (n=44) p > 0,05 > 0,05 OR = 1,714 Không tăng 21 36,8 2,51 (1,99 – 3,05) (n=57) Chỉ số PLR Tăng PCT 18,2 138,03 (120,46 – 173,3) (n=44) p > 0,05 < 0,05 OR = 4,0 Không tăng 5,3 127,27 (104,01 – 157,81) (n=57) - Giá trị trung vị số PLR nhóm bệnh nhân có tăng PCT cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân khơng tăng PCT - Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị trung vị tỷ lệ tăng số NLR, tỷ lệ tăng số PLR nhóm bệnh nhân có tăng PCT khơng tăng PCT 569 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU IV BÀN LUẬN Khi so sánh số NLR PLR theo nhóm tuổi, chúng tơi nhận thấy nhóm bệnh nhân 40 tuổi có giá trị trung vị số NLR cao có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân 40 tuổi (p < 0,05) Trong đó, giá trị trung vị số PLR nhóm bệnh nhân 40 tuổi cao nhóm bệnh nhân 40 tuổi Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Nguyễn Văn Chí cộng cho kết tương đồng chúng tơi so sánh nhóm bệnh nhân ≥ 60 < 60 tuổi [7] Như biết, bệnh nhân tuổi cao, tượng vữa xơ mạch máu phổ biến, đó, số NLR PLR lại có mối liên quan mật thiết đến hội chứng suy dinh dưỡng-viêm-xơ vữa vôi hóa động mạch (hội chứng MIAC) Chính vậy, bệnh nhân tuổi cao thường có số NLR PLR cao người trẻ tuổi Điều lần lý giải giá trị trung vị số NLR PLR nghiên cứu lại thấp nghiên cứu khác ngồi nước (do độ tuổi trung bình trẻ hơn) Một số nghiên cứu tác giả giới cho rằng, trình vữa xơ canxi hoá động mạch tăng dần theo thời gian lọc máu [8] Kết nghiên cứu khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị trung vị tỷ lệ tăng số NLR PLR nhóm bệnh nhân có thời gian thận nhân tạo kéo dài năm năm Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Văn Chí cộng [7] Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân có thời gian thận nhân tạo năm 570 nghiên cứu chiếm ¼ tổng số bệnh nhân, vậy, mối liên quan NLR PLR với thời gian thận nhân tạo chưa rõ ràng Phản ứng viêm trình đáp ứng sinh lý đề kháng thể chống lại xâm nhập dẫn đến thay đổi tổ chức Các marker đánh giá tình trạng viêm CRP PCT thường tăng bệnh nhân bệnh thận mạn tính có chưa có lọc máu Vì vậy, việc đánh giá mối liên quan NLR PLR với tình trạng tăng CRP PCT cần thiết Kết nghiên cứu cho thấy giá trị trung vị số NLR PLR nhóm bệnh nhân có tăng CRP cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân khơng có tăng CRP Nhóm bệnh nhân có tăng CRP có tỷ lệ tăng NLR cao gấp 4,593 lần nhóm bệnh nhân khơng tăng CRP (p < 0,01) Tương tự vậy, giá trị trung vị số PLR nhóm bệnh nhân có tăng PCT cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân khơng tăng PCT Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị trung vị tỷ lệ tăng số NLR, tỷ lệ tăng số PLR nhóm bệnh nhân có tăng PCT không tăng PCT Kết nghiên cứu tương đồng với số nghiên cứu giới Chávez Valencia V cộng [2], Li P cộng [9] Brito G.M.C cộng [10] Những nghiên cứu NLR PLR cao nhóm bệnh nhân có tình trạng viêm (tăng CRP PCT) so với nhóm bệnh nhân khơng có tình trạng viêm V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mối liên quan số NLR PLR với số đặc điểm bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối, chúng tơi TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 rút số kết luận sau: Nhóm bệnh nhân 40 tuổi có giá trị trung vị số NLR cao có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân 40 tuổi Trong đó, giá trị trung vị số PLR nhóm bệnh nhân có tăng PCT cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân khơng tăng PCT Giá trị trung vị số NLR PLR nhóm bệnh nhân có tăng CRP cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân khơng có tăng CRP Nhóm bệnh nhân có tăng CRP có tỷ lệ tăng NLR cao gấp 4,593 lần nhóm bệnh nhân không tăng CRP (p < 0,01) TÀI LIỆU THAM KHẢO Manabe I (2011) Chronic inflammation links cardiovascular, metabolic and renal diseases Circ J, 75(12): 2739-48 Chávez Valencia V, Orizaga de la Cruz C, Mejía Rodríguez O, et al (2017) Inflammation in hemodialysis and their correlation with neutrophil-lymphocyte ratio and platelet-lymphocyte ratio Nefrologia, 37(5): 554–556 Abe T., Kato S., Tsuruta Y., et al (2015) Neutrophil/lymphocyte ratio as a predictor of cardiovascular events in incident dialysis patients: a Japanese prospective cohort study Clin Exp Nephrol, 19(4): 718-24 Templeton A J., Ace O., McNamara M G., et al (2014) Prognostic role of platelet to lymphocyte ratio in solid tumors: a systematic review and meta-analysis Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 23(7): 1204-12 Turkmen K., Guney I., Yerlikaya F H., et al (2012) The relationship between neutrophil-to-lymphocyte ratio and inflammation in end-stage renal disease patients Ren Fail, 34(2): 155-9 Yaprak Mustafa, Turan Mehmet Nuri, Dayanan Ramazan, et al (2016) Plateletto-lymphocyte ratio predicts mortality better than neutrophil-to-lymphocyte ratio in hemodialysis patients International Urology and Nephrology, 48(8): 1343-1348 Nguyễn Văn Chí (2020), Nghiên cứu tỷ số bạch cầu trung tính/lympho máu ngoại vi nồng độ CRP huyết tương bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân Y Pencak P., Czerwieńska B., Ficek R., et al (2013) Calcification of coronary arteries and abdominal aorta in relation to traditional and novel risk factors of atherosclerosis in hemodialysis patients BMC Nephrol, 14: 10 Li Peiyuan, Xia Chenqi, Liu Peng, et al (2020) Neutrophil-to-lymphocyte ratio and platelet-to-lymphocyte ratio in evaluation of inflammation in non-dialysis patients with end-stage renal disease (ESRD) BMC nephrology, 21(1): 511-511 10 Brito Gysllene M C., Fontenele Andrea M M., Carneiro Erika Cristina R L., et al (2021) Neutrophil-to-Lymphocyte and Platelet-to-Lymphocyte Ratios in Nondialysis Chronic Kidney Patients International journal of inflammation, 2021: 6678960-6678960 571 ... nhằm khảo sát mối liên quan số tỷ số bạch cầu đoạn trung tính bạch cầu lympho tỷ số tiểu cầu bạch cầu lympho với số đặc điểm bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP... thức tính số NLR, PLR: - Chỉ số NLR= số lượng bạch cầu đoạn trung tính (G/L) / số lượng bạch cầu lympho (G/L) - Chỉ số PLR = số lượng tiểu cầu (G/L) / số lượng bạch cầu lympho (G/L) 2.3 Xử lý số. .. tình trạng vi? ?m (tăng CRP PCT) so với nhóm bệnh nhân khơng có tình trạng vi? ?m V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mối liên quan số NLR PLR với số đặc điểm bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối, chúng