(Luận án tiến sĩ) pháp luật về thừa phát lại từ thực tiễn tỉnh đồng nai

82 2 0
(Luận án tiến sĩ) pháp luật về thừa phát lại từ thực tiễn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luanvan ToDinhTinh LH 1 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ ĐÌNH TỈNH PHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TƠ ĐÌNH TỈNH PHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2020 luan an VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TƠ ĐÌNH TỈNH PHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội, năm 2020 luan an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình Các kết trình bày Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu trích dẫn Luận văn trích từ nguồn thơng tin hợp pháp, xác trung thực Tơi hồn thành mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học xã hội – Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Tơi xin cam đoan chịu hồn tồn trách nhiệm với nội dung cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN TƠ ĐÌNH TỈNH luan an LỜI CẢM ƠN Luận văn “Pháp luật Thừa phát lại từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” hoàn thành kết học tập, tổng hợp, tìm hiểu, nghiên cứu hai năm học cao học Học viện Khoa học Xã hội hướng dẫn, hỗ trợ người hướng dẫn khoa học Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, cô giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp cao học khoá 2017 - 2018, đặc biệt xin cảm ơn TS Nguyễn Thanh Bình - Cục trưởng Cục Cơng tác phía Nam - Bộ Tư pháp Thầy nhiệt tình, tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Hội đồng chấm luận văn; cảm ơn Học viện khoa học xã hội giúp đỡ tơi hồn thành Lận văn Học viên TƠ ĐÌNH TỈNH luan an MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.………………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠI… … 1.1 Quá trình hình thành, phát triển chế định Thừa phát lại 1.2 Khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn, đặc điểm, mối quan hệ Thừa phát lại 20 1.3 Pháp luật Thừa phát lại Việt Nam …………………………… 30 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỪA PHÁT LẠI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI .36 2.1 Tổng quan tỉnh Đồng Nai 36 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Thừa phát lại tỉnh Đồng Nai từ thí điểm đến 37 2.3 Nhận xét, đánh giá tổ chức hoạt động Thừa phát lại tỉnh Đồng Nai từ thí điểm đến nay… ……………… …………………………… 52 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỪA PHÁT LẠI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI …………….62 3.1 Quan điểm phát triển, hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Thừa phát lại 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức hoạt động Thừa phát lại .65 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO luan an DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THADS: Thi hành án dân TPL: Thừa phát lại luan an DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 2.1 Bảng tổng hợp kết hoạt động Văn phòng Thừa phát lại địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2015 - 2019 2.2 Biểu đồ tỉ trọng doanh thu loại hoạt động Văn phòng Thừa phát lại địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.3 Biểu đồ tình hình hoạt động Văn phòng Thừa phát lại địa bàn tỉnh Đồng Nai luan an PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định Thừa phát lại (TPL) xuất giới 100 năm, khu vực Châu Âu, bắt nguồn từ nước Pháp phát triển nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Ở Việt Nam, TPL xuất với việc Vua Tự Đức ký Hòa ước ngày 05/6/1862 nhượng cho Pháp tỉnh Nam kỳ Từ đó, Pháp trực tiếp áp đặt chế độ cai trị thực dân, áp dụng quy chế thuộc địa lãnh thổ coi tỉnh Nam kỳ hạt Pháp quốc Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, chế định TPL tiếp tục trì năm 1950 Ở miền Nam Việt Nam, chế định TPL tồn năm 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Để thực mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 có chủ trương “Nghiên cứu chế định Thừa phát lại (thừa hành viên), trước mắt thí điểm số địa phương, sau vài năm, sở tổng kết, đánh giá thực tiễn có bước tiếp theo” Thực chủ trương trên, ngày 14/11/2008 Quốc hội tiếp tục ban hành Nghị số 24/2008/QH12 thi hành Luật Thi hành án dân sự, giao Chính phủ quy định tổ chức thực thí điểm chế định TPL số địa phương Tiếp Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 để thực thí điểm TPL lại thành phố Hồ Chí Minh từ 01/7/2009 đến ngày 01/7/2012 Sau thời gian triển khai thí điểm, ngày 23/11/2012, Quốc hội thông qua Nghị số 36/2012/QH13 việc tiếp tục thực thí điểm chế định TPL giao Chính phủ tiếp tục tổ chức thực thí điểm chế định TPL số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đến năm 2015 Tính đến ngày 31/12/2015, sau năm thí điểm, chế định TPL chứng tỏ tính đắn xã hội chấp nhận, đặc biệt địa bàn kinh tế - xã hội phát triển, nước có 13 địa phương giao thực thí điểm thành lập luan an 53 Văn phòng TPL bổ nhiệm 245 TPL Từ kết đạt thời gian thực thí điểm chứng tỏ việc thực chủ trương phát triển chế định TPL Việt Nam cần thiết, đắn, phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, ngày 26/11/2015, Quốc hội ban hành Nghị số 107/2015/QH13 để thực thức TPL nước kể từ ngày 01/01/2016 Các tổ chức TPL thành lập theo Nghị số 24/2008/QH12 Nghị số 36/2012/QH13 Quốc hội tiếp tục hoạt động theo quy định Nghị Quốc hội ban hành Luật TPL Tính đến ngày 31/12/2018, nước thành lập 82 Văn phòng TPL Tại tỉnh Đồng Nai, đến ngày 31/7/2019 có 05 Văn phịng TPL thành lập hoạt động Mới đây, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 tổ chức hoạt động TPL (có hiệu lực từ ngày 24/02/2020) tạo sở pháp lý thuận lợi cho TPL phát triển Như vậy, từ chủ trương Đảng, Nhà nước, Chính phủ có nhiều nỗ lực xây dựng, hồn thiện pháp luật để tạo hành lang pháp lý cho TPL Việt Nam phát triển Tuy nhiên, lĩnh vực mới, trình địa phương tổ chức thực cịn gặp nhiều khó khăn, quy định pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động TPL nhiều vướng mắc, bất cập, chưa thống nhất, đồng bộ, chưa phù hợp với thực tiễn đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện pháp luật Với mong muốn góp phần vận dụng kiến thức pháp luật hiểu biết thực tiễn vào nghiên cứu khoa học pháp lý, thơng qua nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn TPL Việt Nam nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng nhằm hồn thiện pháp luật TPL, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động TPL địa bàn tỉnh Đồng Nai thúc tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Pháp luật TPL từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Trên tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, chế định TPL thí điểm thức cho thực phạm vi nước từ 01/01/2016; trước thời gian có số luan an cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế định TPL, tiêu biểu như: - Tổ chức Thừa phát lại, Nguyễn Đức Chính (chủ biên), NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006; kết cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Bộ Tư pháp giao cho Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu thực Cơng trình nghiên cứu khái quát lại lịch sử chế định TPL Việt Nam phân tích số mơ hình TPL số nước giới - Thừa phát lại thi hành án dân sự, luận văn thạc sĩ luật học, Phạm Phúc Thịnh, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; nội dung đề tài nghiên cứu lịch sử pháp luật thi hành án dân Việt Nam, việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động THADS, vị trí, vai trị, nhiệm vụ TPL họa động tổ chức thi hành án - Thừa phát lại - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học, Nguyễn Anh Thư, Đại học Luật Hà Nội, 2014; Luận văn sâu nghiên cứu lý luận số vấn đề liên quan đến TPL phát sinh từ thực tiễn thực thí điểm TPL Việt Nam - Số chuyên đề tháng 11/2011, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp; - Số chuyên đề chế định TPL năm 2014, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp; - Thí điểm mơ hình TPL thành phố Hồ Chí Minh - Những vấn đề đặt ra/Bùi Thị Huyền/Tạp chí Luật học, số 7/2011; - TPL bước đầu vào lòng dân xã hội, người trợ thủ đắc lực cho công tác thi hành án dân (THADS) cơng tác tư pháp/Hà Hùng Cường/Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 10/2012; - Quản lý nhà nước TPL - số vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học, Nguyễn Đức Biên, Học viện Khoa học Xã hội, 2016; Luận văn sâu, tập trung nghiên cứu pháp luật quản lý nhà nước TPL phân tích, đánh giá thực tiễn, tình hình thực cơng tác quản lý nhà nước TPL để đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước TPL - Xu hướng xã hội hóa THADS từ việc thí điểm hoạt động TPL TP Hồ luan an ... TPL từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Pháp luật Thừa phát lại từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai? ?? làm luận văn thạc sĩ luật học để nghiên cứu pháp luật, tổng kết tình hình thực. .. 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỪA PHÁT LẠI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI .36 2.1 Tổng quan tỉnh Đồng Nai 36 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Thừa phát lại tỉnh Đồng Nai từ. .. tỉnh Đồng Nai Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, làm rõ thêm vấn đề lý luận pháp luật Thừa phát lại; phân tích, đánh giá cách đầy đủ hệ thống thực trạng pháp luật Thừa phát lại

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan