Pháp luật về chủ thể kinh doanh pdf

78 3.7K 114
Pháp luật về chủ thể kinh doanh pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 2 PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH GV: MAI XUÂN MINH GV: MAI XUÂN MINH 0918509750 0918509750 xuanminhm@yahoo.com xuanminhm@yahoo.com PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH. II. PHÁP LUẬT VỀ MỘT SỐ CHỦ THỂ KINH DOANH. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH. 1.1. Khái niệm chủ thể kinh doanh:  Chủ thể kinh doanh là các cá nhân, tổ chức kinh doanh đã làm thủ tục theo quy định và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hay giấy chứng nhận đầu tư. Cụ thể bao gồm:  Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo pháp luật về doanh nghiệp như Luật doanh nghiệp 2005, Luật KD bảo hiểm, Luật luật sư, Luật chứng khoán, Luật HTX…  Hộ kinh doanhthể theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP. 1.2. Khái ni m và đ c đi m c a ệ ặ ể ủ Doanh nghi p.ệ a. Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.(Điều 4.LDN). b. Đặc điểm của doanh nghiệp:  DN là tổ chức kinh tế được thành lập theo quy định của PL và tồn tại dưới một hình thức pháp lý nhất định.  DN có tên riêng, có trụ sở giao dịch, có tài sản và có sử dụng lao động.  Mục đích hoạt động chủ yếu của DN là nhằm mục đích kinh doanh – vì mục tiêu lợi nhuận. c. Phân lo i Doanh nghi p:ạ ệ • Căn cứ vào hình thức pháp lý:  Công ty TNHH (Công ty TNHH Một thành viên và công ty TNHH 2 TV trở lên) hoạt động theo Luật DN 2005.  Công ty Cổ phần hoạt động theo Luật DN 2005.  Công ty Hợp danh hoạt động theo Luật DN 2005.  Doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo Luật DN 2005.  Hợp tác xã, liên hiệp tác xã hoạt động theo Luật HTX 2005.  Công ty Nhà nước hoạt động theo Luật DN Nhà nước 2003 (đã và phải chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên hoặc công ty cổ phần từ ngày 01/07/2010).  Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập và hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoài 1996 (đăng ký lại theo nghị định 101/2006/NĐ-CP) • Căn c vào ch đ trách nhi m:ứ ế ộ ệ  Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn: DN tư nhân, Công ty Hợp danh.  Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn: công ty TNHH, công ty CP, công ty CP nhà nước, HTX, Liên hiệp HTX, DN Liên doanh, DN 100% vốn nước ngoài không đăng ký lại theo Nghị định 101/2006/NĐ-CP. • Căn c vào t cách pháp nhân c a ứ ư ủ doanh nghi p:ệ  Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân: các loại công ty theo luật DN 2005, HTX, Liên hiệp HTX, công ty 100% vốn nước ngoài chưa chuyển đổi.  Doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân: Doanh nghiệp tư nhân. 1.3. Thành l p, góp v n vào Doanh ậ ố nghi p.ệ 1.3.1. Quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp:  Theo K1,Đ13, Luật DN 2005 và NĐ 102/2010/NĐ-CP thì tất cả các tổ chức là Pháp nhân, cá nhân không phân biệt trong nước hoặc nước ngoài nếu không thuộc các trường bị cấm theo K2, Đ 13 LDN đều có quyền thành lập, tham gia thành lập doanh nghiệp tại VN. * Nh ng t ch c, cá nhân b c m thành l p, qu n ữ ổ ứ ị ấ ậ ả lý công ty, doanh nghi p t nhân theo Lu t DN ệ ư ậ 2005.  CQNN, Đơn vị LLVT sử dụng tài sản NN để thành lập DN kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình.  Cán bộ, công chức.  Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong lực lương QĐND và CAND.  Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các DN 100% vốn sở hữu NN.  Người chưa thành niên; người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.  Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh.  Các trường hợp khác theo quy định của Luật phá sản (GĐ, Chủ tịch và các TV HĐQT, Chủ DN tư nhân, thành viên hợp danh …1 đến 3 năm) 1.3.2. Góp v n vào Doanh nghi p.ố ệ a. K/n: Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. b. Đối tượng có quyền góp vốn: tất cả các tổ chức là Pháp nhân, cá nhân không phân biệt trong nước hoặc nước ngoài nếu không thuộc các trường bị cấm theo quy định của pháp luật. [...]... doanh II- PHÁP LUẬT VỀ MỘT SỐ CHỦ THỂ KINH DOANH 2.1 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH 2.1.1 Doanh nghiệp tư nhân: a Khái niệm: Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp” (Đ 141 LDN) b Đặc điểm: Loại hình: Đây là một doanh nghiệp.(có các dấu hiệu của 1 DN theo K1, Đ 4)  Chủ sở hữu: DNTN... chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện 2 Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán 3 Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật 4 Bảo đảm quyền,... mới được quyền kinh doanh ngành nghề đó mà không cần xác nhận, chấp thuận dưới bất kỳ hình thức nào của cơ quan nhà nước có thẩm quyền  1.4.3 Các ngành nghề kinh doanh khác  Là những ngành nghề không thuộc diện bị cấm kinh doanh hay kinh doanh có điều kiện thì chủ thể được quyền tư do kinh doanh mà không cần phải xin thêm bất kỳ giấy phép nào khác ngoài giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 1.5 Thủ... lý kinh tế kỹ thuật ngành cùng cấp, UBND cấp huyện nơi DN đặt trụ sở chính Doanh nghiệp có trách nhiệm công bố nội dung đăng ký kinh doanh trên các báo địa phương hoặc TW trong 3 số liên tiếp 1.7 Quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp 1.7.1 Quyền của DN (Điều 8 LDN): 1 Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; ... của pháp luật về lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm Nghĩa vụ của Doanh nghiệp (Đ 9 LDN): 5 Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố 6 Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh. .. đoạt tài sản của doanh nghiệp 9 Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định 10 Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo 11 Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật 12 Các quyền khác theo quy định của pháp luật 1.7.2 Nghĩa vụ của Doanh nghiệp (Đ 9 LDN): 1 Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành,... của Luật này trong thời hạn sáu tháng liên tục;  d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh B Điều kiện được giải thể: Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác * Thủ tục giải thể  thủ tục hành chính tại các cơ quan quản lý hành chính nhà nước Hậu quả pháp lý của việc giải thể  Chấm dứt hoạt động- xóa tên cơ sở sản xuất kinh doanh II- PHÁP... của pháp luật 1.8 Tổ chức lại, giải thể Doanh nghiệp: 1.8.1 Khái niệm tổ chức lại DN: Tổ chức lại DN là việc tái cấu trúc lại doanh nghiệp để phát huy hiệu quả hoạt động của DN Việc tổ chức lại DN do chủ sở hữu hoặc cơ quan quản lý cao nhất của DN quyết định theo một trong số các hình thức sau:      Chia doanh nghiệp Tách doanh nghiệp Hợp nhất doanh nghiệp Sáp nhập doanh nghiệp Chuyển đổi doanh. .. doanh nghiệp (đ 150) “Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể được chia thành một số công ty cùng loại”  Chủ thể áp dung: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần  Hậu quả pháp lý: Sau khi đăng ký kinh doanh các công ty mới, công ty bị chia chấm dứt sự tồn tại Các công ty mới phải liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty bị chia  b Tách doanh nghiệp: (đ151)   Chủ thể. .. động, phân bổ và sử dụng vốn 3 Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng 4 Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu 5 Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh 6 Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh Quyền của DN (Điều 8 LDN):       7 Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ 8 Chiếm . CHỦ THỂ KINH DOANH. II. PHÁP LUẬT VỀ MỘT SỐ CHỦ THỂ KINH DOANH. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH. 1.1. Khái niệm chủ thể kinh doanh:  Chủ thể kinh doanh là các cá nhân, tổ chức kinh. 2 PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH GV: MAI XUÂN MINH GV: MAI XUÂN MINH 0918509750 0918509750 xuanminhm@yahoo.com xuanminhm@yahoo.com PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ. thành lập và hoạt động theo pháp luật về doanh nghiệp như Luật doanh nghiệp 2005, Luật KD bảo hiểm, Luật luật sư, Luật chứng khoán, Luật HTX…  Hộ kinh doanh cá thể theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP. 1.2.

Ngày đăng: 25/03/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 2 PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

  • PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

  • I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH.

  • 1.2. Khái niệm và đặc điểm của Doanh nghiệp.

  • c. Phân loại Doanh nghiệp:

  • Căn cứ vào chế độ trách nhiệm:

  • Căn cứ vào tư cách pháp nhân của doanh nghiệp:

  • 1.3. Thành lập, góp vốn vào Doanh nghiệp.

  • * Những tổ chức, cá nhân bị cấm thành lập, quản lý công ty, doanh nghiệp tư nhân theo Luật DN 2005.

  • 1.3.2. Góp vốn vào Doanh nghiệp.

  • C. Các đối tượng bị cấm góp vốn:

  • d. Tài sản góp vốn vào DN:

  • 1.4. Lĩnh vực và ngành nghề Kinh doanh.

  • Các ngành nghề cấm kinh doanh

  • 1.4.2. Các ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

  • 1.4.3. Các ngành nghề kinh doanh khác.

  • 1.5. Thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh.

  • 1.5.2. Cơ quan cấp giấy chứng nhận ĐKKD và điều kiện được cấp giấy chứng nhận ĐKKD.

  • 1.6. Gía trị pháp lý của GCNĐKKD:

  • 1.7. Quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan