1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Pháp luật về chủ thể kinh doanh ppt

100 2K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 38,84 MB

Nội dung

4 LDN 2005 “Tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh... Tài s

Trang 2

 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005

 Luật doanh nghiệp 2005

 Luật thương mại 2005

Trang 6

Hành vi kinh doanh:

K.2 đ.4 LDN 2005

"Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá

trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản

phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.”

Trang 7

 Hành vi kinh doanh và hoạt động kinh doanh

Trang 8

 Hành vi mua bán chứng khoán của cá nhân

 Hành vi môi giới bất động sản của cá nhân,

của công ty kinh doanh bất động sản

 Hành vi ký kết hợp đồng mua nguyên liệu

sản xuất của một doanh nghiệp

Trang 9

Dấu hiệu của hành vi kinh doanh:

 Tính chất nghề nghiệp của người thực hiện

 Trên thị trường

 Thường xuyên

 Mục đích lợi nhuận

Trang 10

 “Mục đích lợi nhuận của cá nhân, tổ chức

trong hoạt động kinh doanh, thương mại là

mong muốn của cá nhân, tổ chức đó thu

được lợi nhuận mà không phân biệt có thu

được hay không thu được lợi nhuận từ

hoạt động kinh doanh, thương mại đó.”

Trang 11

Cá nhân, tổ chức có quyền thực hiện hành vi

kinh doanh do pháp luật qui định.

Vd: cá nhân kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác

xã …

Trang 12

 Chủ thể kinh doanh thực hiện hành vi kinh doanh.

 Là đối tượng điều chỉnh chủ yếu của ngành luật kinh tế.

Trang 13

 Hoạt động kinh doanh và hoạt động thương

mại

 Chủ thể kinh doanh và thương nhân

Trang 14

 K.1 đ.3 LTM 2005

“Hoạt động TM là hoạt động nhằm mục đích

sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung

ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và

các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.”

Trang 15

 Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được

thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động

thương mại một cách độc lập, thường xuyên

và có đăng ký kinh doanh

Trang 23

K 1 đ 4 LDN 2005

“Tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có

trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh

Trang 25

 1 Tên doanh nghiệp phải viết được bằng

tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu,

phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố

sau đây:

 a) Loại hình doanh nghiệp;

b) Tên riêng

Trang 26

 Đã đăng ký: CTTNHH Vạn phúc

 CTTNHH Thương mại Vạn phúc: ?

 CTTNHH đồ gỗ cao cấp Vạn phúc: ?

Trang 27

 Tính hợp pháp

 Góp vốn của người đầu tư

 Định giá tài sản góp vốn

Trang 28

1 Tài sản góp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại

tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên,

cổ đông sáng lập hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá.

2 Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc nhất trí; nếu tài sản góp vốn được định giá cao hơn so với giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bằng số chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá.

Trang 29

 Chủ thể kinh doanh: có thể là doanh nghiệp, có thể không phải là doanh nghiệp.

Ví dụ: hộ kinh doanh, HTX , nhóm kinh doanh …

Trang 30

 Chủ thể trừu tượng, thể hiện sự độc lập trong hoạt động và trách nhiệm.

 Một tổ chức được pháp luật công nhận cóquyền và nghĩa vụ như thể nhân

Trang 31

Điều 84 BLDS 2005: pháp nhân

1 Thành lập hợp pháp;

2 Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;

3 Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác

và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;

4 Nhân danh mình tham gia các quan hệ

Trang 33

 Pháp nhân: với người chủ đầu tư

 Tách bạch về tài sản

 Tách bạch về quyền

 Tách bạch về nghĩa vụ, trách nhiệm phát sinh

Trang 35

- Tính chất của chế độ trách nhiệm về mặt tài sản

trong kinh doanh.

-- Nghĩa vụ dân sự: chấm dứt (điều 374 BLDS)

Trang 36

Nghĩa vụ dân sự chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

1 Nghĩa vụ được hoàn thành;

2 Theo thoả thuận của các bên;

3 Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ;

4 Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác;

5 Nghĩa vụ được bù trừ;

6 Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hoà nhập làm một;

7 Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự đã hết;

8 Bên có nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc là pháp nhân, chủ

thể khác chấm dứt mà nghĩa vụ phải do chính cá nhân,

pháp nhân, chủ thể đó thực hiện;

Trang 37

Trách nhiệm vô hạn:

Tính vô hạn của nghĩa vụ trả nợ

Không có giới hạn giữa tài sản kinh doanh của đơn vị kinh doanh với tài sản riêng của người chủ trong vấn đề trả nợ

Trang 38

Trách nhiệm hữu hạn:

 Tính giới hạn của nghĩa vụ trả nợ

 Chỉ có trách nhiệm thanh toán nợ trong phạm vi tài sản của mình.

Trang 40

 Nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền

có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người

có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ

Trang 41

 Có ý nghĩa quan trọng khi thực hiện giao dịch với mô hình tổ chức, doanh nghiệp.

Chỉ thực hiện giao dịch với người đại diện thì mới phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với tổ chức đó.

Trang 42

 Chế định đại diện được qui định trong

chương VII BLDS 2005: đ 139

“Đại diện là việc một người nhân danh một người khác (Người đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi thẩm quyền đại diện.”

Trang 44

“Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định” (Đ 140 BLDS)

 Là người có quyền đương nhiên

 Vd: giám đốc, chủ hộ, tổ trưởng, chủ tịch…

Chú ý: thông thường trong một tổ chức chỉ có

1 cá nhân là người đại diện theo pháp luật.

Trang 45

« Đại diện theo uỷ quyền là đại diện được xác lập theo sự uỷ quyền giữa người đại diện và người được đại diện » (đ 142 BLDS)

Vd: phó giám đốc, giám đốc chi nhánh, luật sư…

Trang 46

Chú ý:

 Chỉ có người đại diện theo pháp luật mới có thể

ủy quyền cho người khác

 Người đại diện chỉ được thực hiện hành vi của mình trong phạm vi đại diện.

 Quyền và nghĩa vụ phát sinh thuộc về người được đại diện

Trang 47

 Quyết định hành chính của cơ quan nhà nước

để cho phép chủ thể thực hiện một, một sốhành vi kinh doanh nhất định trong một khoảng thời gian nhất định

Trang 48

 vd:

GP xuất bản, GP cung cấp dịch vụ viễn thông, GP kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp

GCN chất lượng,

Giấy xác nhận đủ điều kiện an ninh trật tự

Quyết định phê duyệt…

Trang 49

 GPKD không phải Giấy chứng nhận đăng ký

kinh doanh

Trang 50

Điều 7 LDN, điều 7-10 nghị định

102/2010/NĐ-CP

Trang 51

 Luật DN 2005.

 10/2007/QĐ-TTg về hệ thống ngành kinh tế

VN.

 59/2006/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương

mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn

chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện do

Chính phủ ban hành.

Trang 52

Ngành, nghề kinh doanh là lĩnh vực nhất định trong xã hội mà chủ thể thực hiện hành vi kinh doanh (sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ…) nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Vd: sản xuất bánh kẹo, cung ứng dịch vụ chụp ảnh, dịch vụ trò chơi điện tử, kinh doanh xăng dầu…

Trang 53

 Nhu cầu của xã hội đa dạng - nên ngành,

nghề kinh doanh cũng đa dạng

 Nhu cầu của xã hội phát triển và thay đổi

-ngành nghề kinh doanh cũng thay đổi

Trang 54

1 Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

có quyền kinh doanh các ngành, nghề màpháp luật không cấm

2 Đối với ngành, nghề mà pháp luật về đầu tư vàpháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy định

Trang 55

a Chỉ được làm những gì pháp luật cho

phép:

 Quản lý nhà nước tốt

 Hạn chế sự tùy tiện trong kinh doanh

 Ngăn chặn rủi ro cho người tiêu dùng

Trang 56

Được kinh doanh

Cấm

Cấm

Trang 58

- Cấm

-Được Được

Trang 60

 K.3 đ.7 LDN2005, điều 4 139/2007/NĐ-CP.

 Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khoẻcủa nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, pháhuỷ môi trường

Trang 62

 sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín…;

 dịch vụ môi giới hôn nhân có yếu tố nước ngoài.

 Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường;

Trang 63

5.3.2.1 Điều kiện chung:

Chủ thể kinh doanh cần phải đảm bảo các điều

kiện chung của pháp luật:

 Tư cách pháp lý

 Cơ sở kinh doanh

Trang 64

Điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận

đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác

Trang 65

5.3.2.2 Điều kiện riêng (đặc biệt)

 Đối với một số ngành, nghề nhất định:

chủ thể muốn được kinh doanh thì ngoài việc thỏa mãn các điều kiện chung còn phải thỏa mãn các điều kiện khác do nhà nước qui định

Trang 66

K 5 Đ 7 LDN2005

Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp không được quy định về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh

 Điều kiện kinh doanh được qui định trong: luật, pháp lệnh, nghị định

Trang 68

 Chủ thể chỉ được kinh doanh khi vốn đầu tư

Trang 69

Điều 3 Vốn pháp định đối với doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (nghị định 153/2007)

1 Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất

động sản phải có vốn pháp định là 6 (sáu) tỷ

đồng Việt Nam

Trang 70

 Đòi hỏi đối với người trực tiếp tham gia quản

lý, điều hành, thực hiện hành vi kinh doanh:

 Đó là những ngành nghề mà khả năng chuyên môn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của công việc

 “chứng chỉ hành nghề”

Trang 71

Chứng chỉ hành nghề:

là văn bản mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc hội nghề nghiệp chỉ cấp cho cánhân có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp về một ngành, nghềnhất định

Trang 72

 dịch vụ môi giới chứng khoán;

 Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc

bảo vệ thực vật.

 kinh doanh dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải

 mua bán di vật, cổ vật, bảo mật quốc gia

Trang 73

 Chủ thể chỉ được kinh doanh khi nhà nước cấp giấy phép.

 Vd: kinh doanh xăng dầu, khắc dấu…

Trang 74

 Có nhiều hoạt động kinh doanh có thể dễ gây thiệt hại cho xã hội Pháp luật có qui định bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm đểgiảm thiểu rủi ro có thể xảy ra.

Trang 75

 Chủ thể kinh doanh phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho nhân viên của mình theo qui định của pháp luật đối với một sốhoạt động: tư vấn pháp luật, công chứng viên, kiến trúc sư

Trang 76

 Chủ thể được quyền kinh doanh ngành, nghềnhất định kể từ khi có đủ các điều kiện theo quy định và cam kết thực hiện đúng các điều kiện đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh

Trang 77

 Điều kiện:

 Phòng cháy, chữa cháy

 Vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khỏe

 Trật tự xã hội

 An toàn giao thông

 Phương tiện kinh doanh (cân, đong…xe vận tải…)

Trang 78

 Theo qd 200/2004 của UBND TPHCM ngày

18/8/2004 có 17 ngành nghề không được

đặt cơ sở sx tại khu dân cư tập trung

Trang 79

1 Ngành hóa chất: sản xuất hóa chất cơ bản, sản xuất pin,

ắc quy, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất làm lạnh, phèn, chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, sơn, sản xuất phân bón;

2 Ngành tái chế, mua bán chất phế thải: giấy, nhựa, kim

Trang 80

9 Ngành sản xuất bột giấy;

10 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất gốm sứ,

thủy tinh;

11 Ngành chế biến gỗ (trừ điêu khắc gỗ và mộc gia dụng);

12 Ngành sản xuất chế biến thực phẩm tươi sống, nước

chấm các loại, muối, dầu ăn;

13 Ngành sản xuất cồn, rượu, bia, nước giải khát (trừ

nước uống tinh khiết);

Trang 81

 Điều 8, 9, 10 LDN 2005

Trang 82

 Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; được Nhà nước khuyến khích, ưu

đãi và tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng

 Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.

 Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh

doanh.

 Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh.

Trang 83

 Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ

nội bộ.

 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh

nghiệp.

 Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không

được pháp luật quy định.

 Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu

nại, tố cáo.

Trang 84

 Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện

kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh

ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.

 Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật

định của pháp luật về bảo hiểm.

Trang 85

 Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch

vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.

 Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh

nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan

nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó.

 Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh,

trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ

Trang 87

 Ai có quyền đầu tư (tham gia vào hoạt động kinh

doanh và hưởng lợi nhuận) vào DOANH NGHIỆP?

Trang 90

 Quá trình khai sinh và tồn tại của công ty.

 Bằng hành vi của mình

 K.8,9,13 Điều 4 LDN

 Điều 12 nghị định 102

 Điều 13 LDN

Trang 92

 Công dân Việt nam

 người Việt Nam định cư tại nước ngoài

 Người nước ngoài

 Không thuộc đối tượng bị cấm theo điều 13 LDN (vd: công chức, người đang chấp hành hình phạt tù, quân nhân…)

Trang 93

 Tổ chức kinh tế VN: Công ty CP, CTTNHH,

DNNN, HTX, DN có vốn ĐTNN

 Tổ chức KT Nước ngoài

 Tổ chức chính trị- xã hội: nhà nước, cơ quan

đảng, đoàn thể, mặt trận, phụ nữ, hội cựu

chiến binh, hội từ thiện…

Trang 94

k 2 đ 13 LDN 2005

Trang 95

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước

để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

b) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;

c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng thuộc QĐND

Trang 96

d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước…;

đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;

e) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;

g) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.

Trang 97

 Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở

thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung

của công ty (k.4 đ.4 LDN)

 Không tham gia trực tiếp vào quá trình

thành lập và điều hành hoạt động của công ty

Trang 98

Tổ chức, cá nhân sau đây không được góp vốn vào công ty:

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

b) Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật vềcán bộ, công chức

Trang 99

 Người tham gia thành lập và quản lý vẫn cóthể góp vốn vào công ty (2 tư cách)

 Người quản lý có thể không phải là người góp vốn

 Người góp vốn: chỉ chuyển tài sản cho công

ty kinh doanh (1 tư cách)

Trang 100

 Nghị định 43/2010/NĐ-CP

Ngày đăng: 16/02/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w