Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

67 339 1
Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

Chơng ICơ Sở Lý Luận Của Hiệu Quả Sản Xuất Kinh DoanhI. Khái niệm hiệu quả kinh doanhphân loại hiệu quả kinh doanh1. Khái niệm hiệu quả kinh doanhHiệu quả kinh doanh là sự so sánh giữa kết quả đầu ra với nguồn lực dầu vào để tạo ra đầu ra đó.Trong đó các nguồn lực đầu vào là:- Lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động, vốn vay Các kết quả đầu ra là:- Giá trị tổng sản lợng, doanh thu, lợi nhuận. Hiệu quả gồm hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối.Hiệu quả tuyệt đối đợc xác định nh sau: A = K CTrong đó: A: Hiệu quả sản xuất kinh doanhK: Kết quả thu đợc C: Nguồn lực đầu vào Căn cứ vào nguồn lực đã bỏ ra để thu kết quả thì chỉ tiêu hiệu quả tơng đối đợc xác định nh sau: K A = CTrong đó:A: Hiệu quả kinh tế C: Nguồn lực bỏ raK: Kết quả đạt đợc 2. Phân biệt kết quảhiệu quả sản xuất kinh doanh1 Bản chất của hiệu quả kinh doanh chính là hiệu quả của lao động xã hội, nó phản ánh mặt chất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Song nó cũng là thớc đo trình độ tiết kiệm các yếu tố đầu vào, nguồn nhân lực xã hội. Tiêu chuẩn hoá hiệu quả đặt ra là tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá dựa trên nguồn lực sẵn có.Còn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt đợc sau một quá trình kinh doanh nhất định kết quả cần đạt đợc bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả đợc phản ánh bằng chỉ tiêu định l-ợng nh uy tín, chất lợng sản phẩm.3. Phân loại hiệu quả kinh doanha. Xét trên góc độ doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là rất đa dạng, do đó hiệu quả hiệu qủ đạt đợc cũng đa dạng và thể phân chia hiệu quả thành các loại sau:_ Hiệu quả hoạt động kinh doanh chính và phụ: Là tỷ số giũa doanh thu tiêu thụ sản phẩm và chi phí cho việc sản xuất kinh doanh khối lợng sản phẩm hành hoá đó, nó phụ thuộc vào hoạt đông kinh doanh chính và phụ của doanh nghiệp._ Hiệu quả hoạt động liên doanh liên kết: Là tỷ số giữa thu nhập đợc phân chia từ kết quả hoạt động liên doanh liên kết với chi phí bỏ ra để tham gia liên doanh liên kết._ Hiệu quả thu đợc do các nghiệp vụ tài chính: là tỷ số giữa thu và chi mang tính chất nghiệp vụ tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh._ Hiệu quả các hoạt động khác: là kết quả của các hoạt động kinh tế khác ngoài các hoạt động đã nêu trên so với chi phí đã bỏ ra các hoạt động này.Hoạt động hiệu quả đầu tiên là giúp doanh nghiệp tồn tại, tái sản xuất và tái mở rộng. Mặt khác hoạt động sản xuát kinh doanh co hiệu quả để tạo điều kiện đẻ doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm, giúp cho doanh nghiệp củng cố đ-ợc vị trí và điều kiện của ngời lao động. Nếu doanh nghiệp hoạt động không 2 hiệu quả, thu không bù đắp đợc chi phí đã bỏ ra thì doanh nghiếp đó tất yếu đi đến phá sản.b. Xét trên góc độ xã hội Hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc đánh giá bằng những đóng góp của doanh nghiệp đối với nền kinh tế đất nớc.Hiệu quả của hoạt động sản xuát kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét ở những khoản đóng góp nghĩa vụ này. Mặt khác hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì bản thân mỗi doanh nghiệp cũng góp phần làm tăng tổng sản phẩm quốc nội hay nói khác là góp phần cải thiện đời sông của ngời lao động. 4. ý nghĩa của viêc nâng cao hiệu quả kinh doanhĐối với nền kinh tế quốc dân:Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng, phản ánh yêu cầu quy luật tiết kiệm thời gian, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực, trình độ sản xuất và mức độ hoàn thiện của sản xuất trong chế thị trờng. Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ngày càng cao, quan hệ sản xuất càng hoàn thiện, càng nâng cao hiệu quả. Càng nâng cao hiệu quả thì càng hoàn thiện quan hệ sản xuất và trình độ hoàn thiện sản xuất ngày càng cao yêu cầu của quy luật kinh tế ngày càng thoả mãn và điều kiện quản lý kinh tế bản ngày càng đựoc phát huy đầy đủ hơn vai trò của nó. Tóm lại, càng nâng cao hiệu quả kinh doanh đem lại cho quốc gia sự phân bố, sử dụng các nguồn lực càng hợp lý thì càng hiệu quả.Đối với bản thân doanh nghiệp:Hiệu quả kinh doanh xét về tuyệt đối chính là lợi nhuận thu đợc. Nó là sở để tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên. Đối với mỗi doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động trong chế thị trờng thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nó giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và phát triển về vốn, qua đó doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh cảu mình trên thị trờng, vừa giải quyết tốt đời sống lao động, vùa đầu t mở rộng, cải tạo, hiện đại hoá 3 sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh. Do vậy, hiệu quả chính là căn cứ quan trọng và chính xác để doanh nghiệp đánh giá các hoạt động của mình. Nhận thức đúng đắn về hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.Đối với ngời lao độngHiệu quả sản xuất kinh doanh là động lực thúc đẩy, kích thích ngời lao động hăng say sản xuất, luôn quan tâm tới kết quả lao động của mình. Nâng cao hiệu quả sản xuất đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống ngời lao động trong doanh nghiệp để tạo động lực trong sản xuất, do đó năng suất lao động sẽ đợc tăng cao, tăng cao năng suất lao động sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.II. Nội dung và một số chỉ tiêu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh1. Nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Để biết đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả hay không ta cần phân tích các kết quả đầu ra và các nguồn lực đầu vào.Kết quả đầu ra của một hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: Giá trị tổng sản lợng, doanh thu lợi nhuận Do vậy khi phân tích các kết quả đầu ra ta cần phân tích những chỉ tiêu này.Nguồn lực đầu vào bao gồm các yếu tố: Nhân lực, tài lực, vật lực .mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ sản xuất kinh doanh. Cụ thể chúng ta cần các chỉ tiêu nh:a. Hiệu quả sử dụng lao độngPhân tích ảnh hởng các yếu tố lao động đến sản xuất là đánh giá cả hai mặt về số lợng và về chất lợng ảnh hởng đến sản xuất. Điều này nghĩa rất quan trọng vì qua phân tích chúng ta thể đánh giá đợc tình hình biến động về số l-ợng lao đọng, tình hình tăng năng suất lao động, tình hình bố trí cũng nh tình hình sử dụng thời gian lao động để thấy rõ khả năng mặt mạnh cũng nh mặt còn hạn chế của lao động. Trên sở đó mới biện pháp khai thác quản lý sử dụng hợp lý lao động để làm tăng năng suất lao độngMột số chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng lao động4 Trong các yếu tố bản của quá trình sản xuất, lao động của con ngời là tính chất quyết định nhất. Sủ dụng lao động co hiệu quả sẽ làm tăng khối lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhận cho doanh nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu sau để đánh giá xem doanh nghiệp đã sử dụng lao động hiệu quả hay không.+ Năng suất lao động bình quân trong kỳ: Q W = L Trong đó: W: Năng suất lao dộng bình quân trong kỳ Q: Giá trị tổng sản lợng L: Tổng số lao động bình quân sử dụng trong kỳ+ Mức thu nhập hoặc lợi nhuận đạt đợc trên một lao động LN Hlđ = LbqTrong đó: Hlđ: Mức thu nhập bình quân trên một lao động LN: Lợi nhuận đạt đợc trong kỳ Lbq: Lao động bình quân trong kỳHai chỉ tiêu trên phản ánh đầy đủ về hiệu quả sử dụng lao động trong kỳ của doanh nghiệp về mặt chất lợng cũng nh số lợng. Tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác ngời ta còn sử dụng một số chỉ tiêu nh hiệu suất sử dụng lao động hoặc hiệu suất sử dụng thời gian lao động.Ngoài ra tiền lơng chính là khoản thu nhập chính của ngời lao động. Nó đợc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất vật chất và đợc trả cho ngời lao động để bù đắp sức lao động đã hao phí. Lợi nhuận( doanh thu )Hiệu suất tiền lơng = Tổng tiền lơng5 Hiệu suất tiền lơng cho biết 1 đồng tiền lơng tơng ứng với bao nhiêu đồng lợi nhuận hay doanh thu.b. Hiệu quả sử dụng tài sản+ Tình hình thiết bị và sử dụng tài sản cố định tài sản cố định là sở vật chất của doanh nghiệp. Số lợng và giá trị của tài sản cố định phản ánh năng lực hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật mà doang nghiệp đầu t nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thanh sản phẩm. Mặt khác sử dụng hết công suất của tài sản cố định là một biện pháp quan trọng để thực hiện tốt kế hoạch sản xuất. Chính vì vậy doanh nghiệp cần phải thờng xuyên kiểm tra đánh giá tình hình trang thiết bị của tài sản cố định.Phân tích tài sản cố định là phân tích tình trạng thiết bị tài sản cố định, cấu tài sản cố định là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định xét về mặt giá trị. Phân tích cấu tài sản cố định là xem xét đánh giá tình hình hợp lý về sự biến động tỷ trọng của từng loại tài sản cố định, trên sở đó hớng đầu t xây dựng tài sản cố định một cách hợp lý.Xét trong mối quan hệ tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh sẽ chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tỷ trọng của tài sản dùng ngoài việc kinh doanh.Một số chỉ tiêu để phân tích tình hình sử dụng tài sản cố địnhCông thức dới đây cho ta biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu và lợi nhuận. Tổng doanh thu thuầnSức sản xuất của tài sản cố định = Nguyên giá bình quân TSCĐChỉ tiêu này biểu hiện kết quả kinh doanh của mỗi đơn vị giá trị TSCĐ Lợi nhuận thuầnSức sinh lời của tài sản cố định = Nguyên giá bình quân TSCĐ6 Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ bỏ ra sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận và doanh thu+ Tình hình sử dụng tài sản lu độngMột số chỉ tiêu để phân tích tài sản lu động Doanh thu Sức sản xuất của TSLĐ = TSLĐbq Lợi nhuận Sức sinh lợi của TSLĐ = TSLĐbqc. Hiệu quả sử dụng nguồn vốnĐể xác định liệu quả nguồn vốn ngời ta thờng dùng các hệ quả sử dụng vốn: Doanh thuHiệu suất sử dụng nguồn vốn kinh doanh = Nguồn vốn kinh doanh bình quân Lợi nhuậnMức doanh lợi chung = Tổng nguồn vốn bình quân Lợi nhuận Mức lợi nhuận trên doanh thu thuần = Doanh thu thuầnChỉ tiêu này nói liên sức sinh lợi của nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng trong kỳ sản xuất kinh doanh.Một số chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng vốn Lợi nhuận Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Vốn cố định bình quân7 Tổng doanh thuSức sản xuất của vốn lu động bình quân = Vốn lu động bình quânChỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ nhất định thì 1 đồng vốn lu động tham gia vào quá trình kinh doanh sẽ thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu. Lợi nhuận thuầnSức sinh lời của vốn lu động = Vốn lu động bình quânChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kỳ càng caod. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phíĐể phân tích hiệu quả sử dụng chi phí ta cần phân tích các chỉ tiêu doanh thu trên tổng chi phí, lợi nhuận trên tổng chi phí. Doanh thu C1 = Tổng chi phí Lợi nhuận C2 = Tổng chi phí Doanh thu là số tiền doanh nghiệp thu đợc từ kết quả bán hàng và các dịch vụ trong một ký sản xuất kinh doanh, đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả SXKD.Lợi nhuận là bằng lợi nhuận trớc thuế trừ đi các khoản thuế, đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả quá trình sản xuất kinh doanh. Phản ánh chất lợng sản xuất kinh doanh. Để phân tích đợc các chỉ tiêu trên cần phải dựa vào các căn cứ sau:_ Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh_ Bảng báo cáo tài chính tổng hợp Trên sở đó ta thể đánh giá đợc mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác ta cũng sẽ nghiên cứu 8 sự biến động của các chi tiêu của kỳ vừa qua so sánh với kỳ trớc đợc lấy làm kỳ gốc của doanh nghiệp. Điều này giúp ta đánh giá đợc thực trạng và triển vọng của từng doanh nghiệp so với nền kinh tế quốc dân. Một số chỉ tiêu phân tích chi phí Tổng lợi nhuận trong kỳTỷ suất lợi nhuận chi phí = Tổng chi phí trong kỳĐây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanhdoanh nghiệp thơng dùng. Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu đựoc bao nhiêu đồng lợi nhuận.e. Một số nhóm chỉ tiêu khác - Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanhHiệu quả và việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp giữ một vị trí rất quan trọng, vi vậy việc phân tích, nghiên cứu và sử dụng đúng phơng pháp trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều cần thiết. Để đánh giá đợc chính xác, chúng ta cần sử dụng các nhóm chỉ tiêu sau:+ Nhóm chỉ tiêu đánh giá tổng hợp- Lợi nhuậnLợi nhuận là mục tiêu hàng đầu mà mỗi doanh nghiệp cần đạt đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận đợc tạo ra khi chi phí sản xuất ra sản phẩm nhỏ hơn số tiền hàng tiêu thụ trong kinh doanh. Lợi nhuận chính là chỉ tiêu của doanh nghiệp, cũng là kết quả tổng quát kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên đẻ dễ dàng hơn, hiệu quả kinh doanh hay tổng lợi nhuận đựơc tính theo công thức sau: Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Chi phí -Tỷ suất hoàn vốn hay còn gọi là tỷ xuất lợi nhuận theo vốn kinh doanh đựơc tính bằng cách lấy lợi nhuận so với vốn kinh doanh đã bỏ ra (vốn lu động và vốn cố định).9 Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bỏ ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó tác dụng khuyến khích viec quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm vốn trong mỗi khâu của quá trình kinh doanh, chỉ tiêu náy đợc xác định bằng công thức sau: Lợi nhuận trong kỳTỷ suất lợi nhuận = x 100%trên vốn kinh doanh Tổng vốn kinh doanh trong kỳ - Tỷ suất lợi nhuận theo vốn tự Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn tự của doanh nghiệp sẽ thu đựoc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu náy đựoc tính băng công thức sau Lợi nhuận trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận theo vốn tự = Vốn tự trong kỳ- Tỷ suất lợi nhuận doanh thu:Chỉ tiêu này so sánh giữa phần lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc và doanh thu tiêu thụ. Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu đạt đợc thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt. Lợi nhuận trong kỳTỷ suất lợi nhuận doanh thu = Doanh thu trong kỳ- Chỉ tiêu lợi nhuận chi phí:Chỉ tiêu này phản ánh sức sinh lời, khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đợc tính toán dụă vào phần lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc sp với tổng chi phí đã bỏ ra. Tổng lợi nhuận trong kỳTỷ suất lợi nhuận chi phí = Tổng chi phí trong kỳ10 [...]... gia tăng ý muốn mua sắm của khách hàng 18 Phần II Phân tích hiệu quả kinh doanh I Giới thiệu một số nét về công ty 1 Lịch sử hình thành phát triển của nhà máy Nhà máy khí Hồng Nam là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 2445 CL/CB ngày 04/11/1971 của bộ khí luyện kim nay là bộ Công nhiệp Nhà máy khí Hồng Nam là một doanh nghiệp trực thuộc công ty xây lắp và sản xuất công... điểm kinh tế-kỹ thuật và kế hoạch sản xuất, nhà máy khí Hồng Nam tổ chức sản xuất thành 3 phân xởng: phân xởng lắp ráp, phân xởng cơ- điện, phân xởng khí, bên cạnh đó còn các tổ sản xuất lu động Các phân xởng, các tổ đội đều bộ máy quản lý gọn nhẹ đủ khả năng quản lý sản xuất kinh doanh, chế trả lơng theo sản phẩm với sự quản lý chung của các phòng nghiệp vụ Đứng đầu mỗi phân xởng là quản... của nhà máy a Đặc điểm về tổ chức quản lý của công ty Doanh nghiệp 2 cấp quản lý: - Cấp thứ nhất là cấp nhà máy, - Cấp thứ hai là cấp phân xởng Xuất phát từ nhiệm vụ, chức năng và đặc điểm kinh doanh, bộ máy quản lý của nhà máy đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, đứng đầu nhà máy 19 là giám đốc Giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất trớc nhà nớc và tổng công ty về mọi hoạt động kinh doanh. .. giảm và hiệu quả kinh doanh cũng sẽ giảm II Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 1 Nhân tố quản trị doanh nghiệp Đối với mọi doanh nghiệp càng ngày nhân tố quant trị càng đómh vai trò quan trọng trong việc nân cao hiuệ quả hoạt động kinh doanh Nó tác động tới hạot động kinh doanh qua nhiều yếu tố nh cấu lao động, sử vật chất Công tác quản trị doanh nghiệp sẽ đợc tiến hành tốt sẽ giúp doanh nghiệp... hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong sản xuất kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều bị tác động bởi môi trờng bên trong và môi trờng bên ngoài doanh nghiệp Sự thành công của công nghiệp cũng phụ thuộc khá nhiều vào những yếu tố này Vì vậy doanh nghiệp cần phải phân tích đánh giá và biết kết hợp hài hoà giữa các yêu tố này để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp... việc đánh giá kết quả kinh doanh đợc sát, đúng và tìm các giải pháp hiệu quả cao cho công việc kinh doanh Tuỳ theo đặc tính của quá trình kinh doanh, tuỳ nội dung kinh tế của chi tiêu phân tích và tuỳ mục đích phân tích khác nhau thể lựa chọn khoảng thời gian và chỉ tiêu chi tiết cho phù hợp + Chi tiết theo địa điểm Phơng pháp này nhằm đánh giá kết quả hoạt đọng sản xuất kinh doanh của từng bộ... trớc nhà nớc, trớc giám đốc về phần việc đợc phân công Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức và quản lý của nhà máy khí Hồng Nam Ban Giám đốc PGĐ Tài chính Phòng Kế toán Tài chính Phòng kỹ thuật Phân xư ởng lắp ráp PGĐ nhân sự Phòng tổ chức hành chính Phân xư ởng điện Phân xư ởng khí Phòng vật tư Phòng kế hoạch thị trường Phòng đội trưởng các tổ sản xuất lưư động 1,2,3,4,5 Với yêu cầu tổ chức bộ máy quản... định hớng xác định đúng chiến lợc kinh doanh, các mục tiêu mang lại hiệu quả, kết quả hoạc là phi hiệu quả, thất bại của doanh nghiệp Với một cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp hợp lý khong những giúp cho diều hành hoật động kinh doanh tốt mà còn làm giảm tối thiểu các chi 15 phí quản lý và xây dựng một cấu lao động tối u Nhân tố này còn giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra những quyết định... khách hàng II Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy 1 Tình hình lao động của nhà máy a Tình hình sử dụng lao động 23 Hiện nay nhà máy khí Hồng Nam đã đội ngũ lao động mạnh cả về số lơng và chất lợng Tổng số cán bộ công nhân viên trong nhà máy là 246 ngời Trong đó: - Bậc thợ cao nhất là bậc 7, bậc thấp nhất là bậc 3 (xem bảng 9) - Độ tuổi trung bình là 39 tuổi Bảng 1: Bảng cấu lao... thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là rất khó khăn, vì vậy doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh tốc đọ tiêu thụ, tăng doan thu, tổ chức bộ máy lao động phù hợp đẻ tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lợng, chủng loại cũng nh mẫu mã đẻ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Nh vậy đói thủ cạnh tranh ảnh hởng rất lớn đến viêc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đồng . ICơ Sở Lý Luận Của Hiệu Quả Sản Xuất Kinh DoanhI. Khái niệm hiệu quả kinh doanh và phân loại hiệu quả kinh doanh1 . Khái niệm hiệu quả kinh doanhHiệu quả. hàng.18 Phần IIPhân tích hiệu quả kinh doanhI. Giới thiệu một số nét về công ty1. Lịch sử hình thành phát triển của nhà máyNhà máy cơ khí Hồng Nam là một doanh

Ngày đăng: 14/12/2012, 15:12

Hình ảnh liên quan

Với hình thức chuyên môn hoá đối tợng, các sản phẩm chính là các cầu trục, cổng trục v - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

i.

hình thức chuyên môn hoá đối tợng, các sản phẩm chính là các cầu trục, cổng trục v Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Bậc thợ cao nhất là bậc 7, bậc thấp nhất là bậc 3 (xem bảng 9). - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

c.

thợ cao nhất là bậc 7, bậc thấp nhất là bậc 3 (xem bảng 9) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: Năng suất lao động - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

Bảng 2.

Năng suất lao động Xem tại trang 28 của tài liệu.
Trong đó số ngày công của công nhân dợc quản đốc phân xởng theo dõi trên bảng chấm công cho từng ngời. - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

rong.

đó số ngày công của công nhân dợc quản đốc phân xởng theo dõi trên bảng chấm công cho từng ngời Xem tại trang 29 của tài liệu.
b. Tình hình nguyên vật liệu của nhà máy - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

b..

Tình hình nguyên vật liệu của nhà máy Xem tại trang 31 của tài liệu.
4. Phân tích tình hình tài chính của nhà máy - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

4..

Phân tích tình hình tài chính của nhà máy Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng7: Một số kết quả hoạt động của nhà máy - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

Bảng 7.

Một số kết quả hoạt động của nhà máy Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng phân tích tình hình biến động năng suất lao động. - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

Bảng 9.

Bảng phân tích tình hình biến động năng suất lao động Xem tại trang 37 của tài liệu.
Ta có bảng sau - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

a.

có bảng sau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng phân tích ta thấy sức sản xuất của TSCĐ trong năm 2002 giảm so với năm 2001 là 5,4% tơng đơng (0,1 đồng) - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

ua.

bảng phân tích ta thấy sức sản xuất của TSCĐ trong năm 2002 giảm so với năm 2001 là 5,4% tơng đơng (0,1 đồng) Xem tại trang 42 của tài liệu.
b. Phân tích tình hình sử dụng tài sản lu động. - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

b..

Phân tích tình hình sử dụng tài sản lu động Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 14: Bảng nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSLĐ - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

Bảng 14.

Bảng nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSLĐ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy các khoản phải thu của năm 2002 tăng 13% t- t-ơng ứng là 1.583.147.730 đồng - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

h.

ìn vào bảng phân tích ta thấy các khoản phải thu của năm 2002 tăng 13% t- t-ơng ứng là 1.583.147.730 đồng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 15: Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ Chỉ tiêu hiệu quảNhân tố ảnh hởng - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

Bảng 15.

Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ Chỉ tiêu hiệu quảNhân tố ảnh hởng Xem tại trang 45 của tài liệu.
3. Tình hình sử dụng vốn - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

3..

Tình hình sử dụng vốn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn của năm 2001 so với năm 2002 tăng 0,02 đồng - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

ua.

bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn của năm 2001 so với năm 2002 tăng 0,02 đồng Xem tại trang 49 của tài liệu.
4.Tình hình sử dụng chi phí - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

4..

Tình hình sử dụng chi phí Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 18: Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

Bảng 18.

Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 19: Các yếu tố chi phí. - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

Bảng 19.

Các yếu tố chi phí Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 20: Tình hình sử dụng các yêu tố chi phí - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

Bảng 20.

Tình hình sử dụng các yêu tố chi phí Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua những phân tíc hở trên ta thấy nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang phát triển, tuy với tốc độ và hiệu quả cha cao - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

ua.

những phân tíc hở trên ta thấy nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang phát triển, tuy với tốc độ và hiệu quả cha cao Xem tại trang 58 của tài liệu.
ợng Hình thức - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

ng.

Hình thức Xem tại trang 64 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy chi phí mà nhà máy mất đi khi áp dụng mức chiết khấu này là 6.545.861.164 đ.Trong khi đó nhà máy dự tính khoản phải thu  sẽ giảm là 2.031.401.057 đ. - Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam

ua.

bảng trên ta thấy chi phí mà nhà máy mất đi khi áp dụng mức chiết khấu này là 6.545.861.164 đ.Trong khi đó nhà máy dự tính khoản phải thu sẽ giảm là 2.031.401.057 đ Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan