1. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
a. Cơ sở lý luận
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ nên nâng cao trình độ tay nghề là điều tất yếu, nâng cao trình đọ tay nghề sẽ làm năng suất lao động tăng lên. Hơn nữa công ty lao động kỹ thuật giỏi đẻ có thể áp dụng và sử lý công nghệ kỹ thuật mới mà trình độ cảu cán bộ quản lý cần phải đợc nâng cao. Nghành nghề của công ty chủ yếu là gia công cơ khí nên đòi hỏi bậc thợ phải cao, bậc thợ cảu công ty là bậc 4/7 nh vậy la cha cao.Nếu Nhà máy nâng cao tay nghề cho công nhân thì sẽ giảm đợc số lao động, tăng năng suất lao động đồng thời cũng tăng thu nhập lao động làm cho ngời lao đông có động lực công tác tốt hơn. Vì vậy việc sử dụng đúng ngời đúng việc sao cho phù hợp với sở tr- ờng phát huy tính sáng tạo cũng nh trách nhiệm của mỗi ngời là một yêu cầu tất yếu trong công tác sử dụng lao động. Dù là một doanh nghiệp với đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn tay nghề cao đến mấy nếu không sử dụng hợp lý thì cũng không đem lai hiệu quả cao.
Để có đợc một đội ngũ lao động có kỹ thuật cao, có kiến thức có kinh nghiệm ham hoc hỏi nhiệt tình cao trong công việc thì Nhà máy phải thờng tạo điều kiện cho ngời lao động nâng cao trình đọ đa ra những ý kiến đóng góp kích thích tinh thàn sáng tạo cải tiến kỹ thuật bằng các khuyến khích tinh thần nhằm làm cho ngời lao đọng thoả mãn, gắn bó vói doanh nghiệp thực hiện quyền làm chủ của ngời lao dộng. Viẹc có đợc những kiến thức kinh nghiệm tiên tiến là cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực nh vốm lao động công nghệ... cũng nh làm chủ đợc cac yếu tố bên ngoài nh thị trờng, hạn chế những lãng phí tổn thất do không hiểu biết gây ra.
Nhà máy cần hình thành nên 1 cơ cấu lao động tối u, phải bao đảm đủ việc làm trên cơ sở phân công bố trí lao dộng hợp lý sao cho cân đối vói năng lực,
nguyện vọng của mỗi ngời trên cơ sở toàn đội ngũ lao động.
Bên cạnh đó Nhà máy cần xác định rõ mức lao động cụ thể cho từng công việc, từng bậc thợ. Trên cơ sor địng mức lao động Nhà máy có thể thấy từng lao động có hiệu quả hay không đẻ khuyến khích những lao động hoàn thành và vợt mức đợc giao, hạn chế những lao động không đạt định mức nhăm nâng cao năng suất lao động. Nhà máy phải thờng xuyên tổ chức các đợt đào tạo và tấi đào tạo cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Nhà máy. Nhng công ty cần phải đánh giá phân loại đội ngũ lao đông theo trình độ chuyên môn tay nghề, năng lực sở trờng, sau đó xem xét xem ai cần phải đào tạo và tái đào tạo. Trên cơ sở đó công ty tiến hành tổ chức đào tạo bồi dỡng bằng nhiều phơng pháp khác nhau nh cử đi học ở các trờng đại hoc trung cấp, dạy nghề hoặc trực tiếp mời giáo viên chuyên gia trực tiếp giảng dạy.
Tổ chức các khoá học và thực tập ngắn hạn dể nâng cao trình đọ chuyên môn, co thể hoc tập trung định kỳ trong 1 năm theo hình thức vừa làm vừa học ở các trờng chuyên nghiệp hoặc tổ chức các lớp học tại doanh nghiệp. Đây là một hình
thức đợc áp dụng khá phổ biến ở nhiều Công ty nhất là các Công ty có đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất cao nh Nhà máy Hồng nam. Đối tợng tham gia có thể là cán bộ quản lý kinh tế, hay kỹ thuật, cũng có thể là công nhân lao động
trực tiếp. Muốn vậy nhà máy có thể căn cứ vào nhiệm vụ của từng ngời trong việc thực hiện lập kế hoạch đầo tạo cụ thể nh sau:
Ngoài viêc tạo lao động cho tập thể và cá nhân ngời lao động sẽ kính thích hoạt dộng sản xuất kinh daonh có hiệu quả hơn. nhà máy cần phân phối thu nhập một các thoả đáng, hợp lý. Đặc biệt cần có chế độ đãi ngộ thoả đáng với những cán bộ cônh nhân viên giỏi, có thành tích sáng kiến trong kỹ thuật, sẽ tạo ra một không khí thoải mái hăng say trong Nhà máy. Cần thiết lập một hệ thống thông tin nội bộ thu thập nhng ý kiến đóng góp, phê bình của ngời lao động để qua đó lãnh đạo nhà máy thấy đợc mâu thuẫn phát sinh và có biện pháp giải quyết kịp thời tránh tình trạng xảy những việc đáng tiếc cho Nhà máy.
Giải pháp này không những tạo cho Nhà máy có đợc một tập thể nhng ngời đoàn kế lao động, có năng lực nhiệt tình trong công việc mà đồng thời nó làm cho doanh thu của Nhà máy tăng lên nhanh chóng vợt mức kế hoạch.
2. Giảm các khoản phải thua. Cơ sở lý luận a. Cơ sở lý luận
Stt Lĩnh vực đào tạo Đôi tợng đào tạo Số l-
ợng Hình thức
1 Chất lợng sản phẩm Cán bộ phòng KT 1 Cử đi học
2 Quản lý Cán bộ phòng TC-HC 2 Mời chuyên
gia về dạt
3 Tài chính Cán bộ phòng KT-TC 1 Mời chuyên
gia về dạt 4 Nghiên cứu thị trờng Cán bộ phòng KH- TT 1 Cử di học
5 Sản xuất Công nhân trực tiếp sản
xuất 5
Đào tạo nâng cao tay nghề
Để tạo điều kiện cho các Công Ty, doanh nghiệp Nhà máy, tránh tình trạng nợ quá mà Nhà máy vẫn có thể chủ động về tài chính. Nhà máy nên áp dụng biện pháp triết khấu cho khách hành để tránh tình trạng động vốn so khách hành cha thanh toán tiền ngay. Biện pháp này sẽ thu hút khách hàng đặt hàng với số lợng nhiều hơn tạo điều kiện cho sản xuất sau này.
Để tránh việc trì hoãn trong thanh toán, Nhà máy có thể áp dụng hình thức triết bán hàng dới đay để kích thích thanh toán nhanh hơn. áp dụng hình thức chiết khấu bán hành cho phù hợp với điều kiện thức tế của Nhà máy.
b. Nội dung biện pháp
Việc định ra tỷ lệ chiết khấu đối với khách hàng cần phải căn cứ vào các vấn đề sau:
Thứ nhất : nhà máy nên áp dụng chiết khấu cho khách hàng theo thời hạn thanh toán và số lợng tiêu thụ. Biện pháp này sẽ khuyến khích khách hàng thanh toán bởi thời hạn thanh toán càng ngắn thì mức chiết khấu sẽ càng cao. Hơn thế tỷ lệ chiết khấu sẽ khuyến khích khách hàng mua với số lợng lớn, tăng sản lợng tiêu thụ của doanh nghiệp. Chính vì thế, tỷ lệ chiết khấu mà nhà máy đa ra phải vừa hầp dẫn khách hàng vừa đảm bảo lợi nhuận của nhà máy.
Tỷ lệ chiết khấu phải đặt trong mối liên hệ với lãi suất vay vốn ngân hàng. Bởi lẽ khi cho khách hàng trả chậm tiền hàng, tức là vốn của doanh nghiệp đã bị chiếm dụng, thì doanh nghiệp sẽ phải đi vay vốn để đảm bảo đợc quá trình sản xuất kinh doanh. Nh vậy tỷ lệ chiết khấu phải đảm bảo doanh thu bán hàng thu về là có lãi đồng thời phải bù đắp đợc chi phí cho khoản vốn vay của doanh nghiệp.
Trên thực tế, nhà máy đã áp dụng chiết khấu đối với những khách hàng truyền thống. Tuy nhiên tỷ lệ chiết khấu này còn thấp (1,5-3%), cha thu hút đợc khách hàng, mở rộng thị trờng. Trong phạm vi kiến thức của minh, dựa vào các yếu tố liên quan, em xin mạnh dạn đề xuất các mức chiết khấu sau:
Thanh toán ngay 5,3%
Sau 3-4 tuần 3,2%
Sau 5-7 tuần 2,4%
Thứ hai: Nhà máy nên thiết lập tổ thu hồi công nợ, chuyên theo dõi các khoản nợ và tình hình thu hồi công nợ của nhà máy, đảm bảo thu các khoản nợ đúng hạn. Dựa vào báo cáo của tổ thu hồi công nợ, nhà máy có thể đa ra các chính sách thu hút khách hàng và mức chiết khấu hợp lý hơn nữa.
Giả thiết nếu công ty áp dụng mức chiết khấu nh trên, và mức doanh thu năm 2002 là không đổi (29.041.089.000đ). Đồng thời căn cứ vào mức tiêu thụ sản phẩm của những kỳ trớc, ớc tính tỷ lệ mua hàng trả tiền ngay chiếm29% tổng doanh thu, khách hàng thanh toán sau 3-4 tuần chiếm 21% doanh thu và khách hàng thanh toán sau 5-7 tuần chiếm 17% doanh thu. Ta có mức chi phí sẽ giảm là:
TT Chỉ tiêu đvt Mức chiết khấu Tỷ lệ doanh thu Tổng số tiền chiết khấu
(1) (2) (1) x (2) x DThu
1 Thanh toán ngay Ngđ 4,5% 29% 3.789.862.115
2 Tt sau 3-4 tuần Ngđ 2,9% 21% 1.768.602.320
3 TT sau 5-7 tuần Ngđ 2% 17% 987.397.026
Tổng cộng Ngđ 6.545.861.164
Qua bảng trên ta thấy chi phí mà nhà máy mất đi khi áp dụng mức chiết khấu này là 6.545.861.164 đ.Trong khi đó nhà máy dự tính khoản phải thu sẽ giảm là 2.031.401.057 đ.
Tiền tiết kiệm do giảm chi phí lãi vay ngân hàng là: 1.421.980.740 x 12 = 17.063.768.879 đ
Lợi nhuận của nhà máy thay đổi :
17.063.768.879 - 6.545.861.461 = 10.517.907.418 đ
Nh vậy khi áp dụng mức chiết khấu nh trên lợi nhuận của nhà máy không những tăng 10.517.000.000đ, mà nhà máy còn khuyến khích khách hàng
thanh toán, giảm các khoản phải thu, vốn quay vòng nhanh hơn và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.