Tình hình sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 46 - 51)

- Do TSCĐ tăng nên sức sinh lợi của TSCĐ cũng tăng:

3.Tình hình sử dụng vốn

Vốn là một yếu tố không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Trong những năm qua hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy tăng khac rõ rệt. Ta đi sâu vào phân tích nh sau:

Sức sản xuất của vốn CSH = Doanh thu

Nguồn vốn CSH bình quân Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn CSH bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu.

Doanh thu Sức sản xuất của tổng nguồn vốn =

Tổng nguồn vốnbq

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng nguồn vốn bỏ ra thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu.

Sức sinh lợi của vốn = Lợi nhuận sau thuế Tổng nguồn vốn bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh cứ bỏ 1 đồng nguồn vốn thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Chỉ tiêu này phản ánh cứ bỏ 1 đồng vốn CSH thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

Bảng 16: Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn.

ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

%

1. Doanh thu 25.640.807 29.041.089 3.400.282 13,3

2. Tổng nguồn vốn b/q 20.261.456,573 22.512.729,525 251.272,952 11 3. Vốn CSH b/q 766.539,658 905.005,499 138.465,841 18

4. Lợi nhuận 134.539 150.000 15.461 11,5

5. Lợi nhuận sau thuế 134.539 150.000 15.461 11,5

6.Sức sản xuất tổng nguồn vốn 1,27 1,29 0,02 1,57

7.Sức sản xuất của nguồn vốn CSH 33,5 32,1 -1,4 -4,1

8.Sức sinh lợi của vốn 0,006 0,006 0 0

9. Sức sinh lợi của vốn CSH 0,18 0,17 -0,01 -5,6

+ Sức sản xuất của tổng nguồn vốn ảnh hởng bởi 2 nhân tố

Sức sinh lợi vốn CSH = Lợi nhuận sau thuế Nguồn vốn CSH bình quân

- Doanh thu tăng nên sức sản xuất của tổng nguồn vốn tăng: 29.041.089 25.640.807

20.261.456,573 20.261.456,573

1,43 1,27 = 0,16 đồng

- Tổng nguồn vốn tăng nên sức sản xuất của nguồn vốn tăng:

29.041.089 29.041.089

22.512.729,525 20.261.456,573

1,29 1,43 = - 0,14 đồng

Tổng hợp hai nhân tố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,16 - 0,14 = 0,02 đồng

+ Sức sản xuất của nguồn vốn CSH ảnh hởng bởi 2 nhân tố - Doanh thu tăng nên sức sản xuất của nguồn vốn CSH tăng 29.041.089 25.640.807

766.539,658 766.539,658

37,9 33,5 = 4,4 đồng Nguồn vốn CSH tăng nên sức sản xuất của nguồn vốn CSH tăng:

29.041.089 29.041.089

905.005,499 766.539,658

32,1 37,9 = -5,8 đồng

Tổng hợp 2 nhân tố:

4,4 - 5,8 = -1,4 đồng +Sức sinh lợi của nguồn vốn ảnh hởng bởi 2 nhân tố:

- Do lợi nhuận tăng nên sức sinh lợi của nguồn vốn tăng: 150.000 134.539

20.261.456,573 20.261.456,573

0,007 0,006 = 0,001 đồng - Do nguồn vốn tăng nên sức sinh lợi của nguồn vốn tăng:

150.000 150.000

22.512.729,525 20.261.456,573

0,006 0,007 = - 0,001 đồng + Tổng hợp hai nhân tố

0,001 - 0,001 = 0 đồng

Qua phân tích ta thấy sức sinh lợi của nguồn vốn không tăng và cũng không giảm.

+ Sức sinh lợi của nguồn vốn chủ sở hữu ảnh hởng bởi 2 nhân tố - Do lợi nhuận tăng nên sức sinh lợi của nguồn vốn chủ sở hữu tăng:

150.000 134.539766.539,658 766.539,658 766.539,658 766.539,658

0,2 0,18 = 0,02 đồng

- Do nguồn vốn chủ sở hữu tăng nên sức sinh lợi của nguồn vốn cũng tăng.

150.000 150.000

905.005,499 766.539,658

0,17 0,2 = -0,03 đồng Tổng hợp 2 nhân tố:

0,02 - 0,03 = -0,01 đồng

Qua bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn của năm 2001 so với năm 2002 tăng 0,02 đồng. Cụ thể cứ 1 đồng vốn năm 2001 thu đợc 1,27 đồng doanh thu, còn năm 2002 cứ 1 đồng vốn thu đợc 1,29 đồng doanh thu (tăng 0,02 nghìn đồng).

- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn CSH cho ta biết cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu. Cụ thể năm 2001 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thu đợc 33,5 đồng, năm 2002 giảm so với năm 2001 là 1,4 đồng .nhng đó vẫn là một tỷ lệ khác cao so với các nhà máy khác.

- Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn là chỉ tiêu phản ánh 1 đồng vốn bỏ ra sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Ta thấy:

Năm 2001 và năm 2002, một đồng vốn bỏ ra sẽ thu đợc 0,006 đồng lợi nhuận. Điều đó cho ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy vẫn cha cho hiệu quả. Nhà máy cần phải có biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

- Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu cho ta biết cứ một đồng vốn chủ sở hữ sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta thấy năm 2001 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thu đợc 0,17 đồng lợi nhuận nhng đến năm 2002 lại giảm 0,01 đồng tơng ứng là 5,8%. Vì vậy nhà máy cần có kế hoạch sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

Bảng 17: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Chỉ tiêu hiệu quả

Nhân tố ảnh hởng

Tăng Giảm Nguyên nhân

Sức sản xuất của tổng nguồn vốn

doanh thu

Doanh thu tăng do nhà máy đã đầu t một số máy móc mới nên các sản phẩm của

nhà máy có chất lợng cao hơn. Vì vậy sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều hơn. Tổng nguồn

vốn

Tổng nguồn vốn tăng do nợ phải trả tăng.

Sức sinh lợi của nguồn vốn

Lợi nhuận Lợi nhuận tăng do doanh thu tăng. Tổng nguồn

vốn

Tổng nguồn vốn tăng do nợ phải trả tăng.

Sức sản xuất của Nguồn vốn CSH

Doanh thu

Doanh thu tăng do nhà máy đã đầu t một số máy móc mới nên các sản phẩm của

nhà máy có chất lợng cao hơn. Vì vậy sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều hơn. Nguồn vốn

CSH

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do nguồn vốn tăng.

Sức sinh lợi của nguồn vốn CSH

Lợi nhuận Lợi nhuận tăng do doanh thu tăng.

Nguồn vốn CSH

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do nguồn vốn tăng.

4.Tình hình sử dụng chi phí

Trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí là một yếu tố rất quan trọng. Vì vậy chúng ta cần phải đánh giá cũng nh lập kế hoạch sử dụng chi phí hợp lý.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 46 - 51)