Đánh giá chung thức trạng sản xuất kinh doanh của Nhà máy cơ khí Hồng Nam.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 58 - 61)

Hồng Nam.

Qua những phân tích ở trên ta thấy nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang phát triển, tuy với tốc độ và hiệu quả cha cao. Bên cạnh những hạn chế vẫn còn tồn tại, ta cũng thấy rõ đợc những cố gắng và đổi mới trong chính sách quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp. Để có thể tồn tại trong cạnh tranh, Ban lãnh đạo nhà máy luôn luôn tìm ra những chính sách quản lý, điều hành nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển và tự tìm cho mình một chỗ đứng trong nền kinh tế thị trờng.Qua thời gian thực tập tại

nhà máy, em xin mạnh dạn đa ra những ý kiến của mình về những u điểm và những hạn chế trong công tác quản lý sản xuất của nhà máy :

Những hạn chế :

• Bộ phận quản lý của nhà vẫn mang tính chất số lợng. Các cán bộ quản lý của nhà máy vẫn cha phát huy tốt năng lực, làm việc cha đạt hiệu quả

cao. Nhà máy nên thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ.

• TSCĐ là một bộ phận quan trọng đối với một nhà máy chế tạo công nghiệp. Tuy vậy do ảnh hởng của thờ kỳ bao cấp nên TSCĐ việc đầu t vào TSCĐ cha đợc chú trọng, máy móc thiết bị sản xuất hầu hết là lạc hậu, cũ kỹ.Chỉ trong một hai năm gần đây, nhà máy mới bắt đầu đổi mới máy móc sản xuất. Trong những năm tới, nhà máy nên đầu t về chiều sâu để nhà máy có đợc chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trờng nặng tính cạnh tranh.

• Việc tổ chức bảo quản NVL ở nhà máy vẫn cha đợc chặt chẽ. Việc chuyển thẳng NVL xuống phân xởng sản xuất sẽ gây thất thoát NVL nếu thái độ tự giác và bảo vệ của công của công nhân viên trong nhà máy không cao. Nhà máy cũng cần phải giảm bớt thành phẩm tồn kho nếu không nh vậy sẽ ảnh hởng rất lớn đến việc tập hợp chi phí và hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.

• Về tình hình tài chính của Nhà máy, nhà máy cần phải co biện pháp thu hồi các khoản phải thu, vì hiện nay số tiền này là rất lớn để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động.

Những u điểm :

• Đi lên từ một doanh nghiệp nhỏ trực thuộc Công ty kết cấu thép CKXD, nhà máy cơ khí Hồng Nam đã trở thành một nhà máy độc lập, có chỗ

đứng trên thị trờng sản phẩm máy nâng hạ. Để đạt đợc điều này trớc tiên phải kể đến là nhà máy đã có một bộ máy quản lý hợp lý.

• Nhà máy đặc biệt quan tâm đến đời sống công nhân viên. Việc quan tâm này không những thể hiện ở việc nhà máy luôn thực hiện đúng các chế độ nhà nớc quy định mà còn thể hiện ở việc quan tâm đến đời sồng vật chất cũng nh tinh thần của công nhân viên trong nhà máy nh có chế độ thởng phạt kịp thời, tổ chức văn nghệ, giao lu với những doanh nghiệp khác, đi dã ngoại.

• Xuất phát từ nhận thức khâu lu thông là vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà máy đã xúc tiến các hoạt động marketing nhằm quản cáo sản phẩm và thu hút khách hàng, đẩy nhanh tốc độ lu thông của sản phẩm. Việc tăng doanh thu trong những năm gần đây có sự đóng góp rất lớn của hoạt động marketing.

• Một trong những chính sách đợc doanh nghiệp quan tâm hàng đầu trong chiến lợc cạnh tranh là định giá bán sản phẩm. Chính sách định giá của nhà máy là chính sách định giá bán theo giá thành. Chính sách này rất phù hợp với đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng của nhà máy. Nh đã phân tích ở trên, một số sản phẩm chính của nhà máy luôn chiếm lĩnh thị phần cao. Điều này có đợc là do những sản phẩm này luôn có một chính sách giá hợp lý.

Lợi nhuận luôn là mục tiêu theo đuổi của các doanh nghiệp. Và để đạt đợc mục tiêu này, nhà máy cơ khí Hồng Nam đã tìm ra đợc những chiến lợc riêng. Dù vẫn còn tồn tại một số những hạn chế nhng những u điểm trong công tác quản lý của nhà máy thì rất đáng để cho các doanh nghiệp khác học hỏi. Việc Nhà máy không ngừng phát triển là một thực tế chứng minh cho những nhận xét trên của em.

Phần IV Những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh Nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w