1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

TIÊU CHÍ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ - Phân tích Lợi ích Chi phí

68 2,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 602,42 KB

Nội dung

TIÊU CHÍ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

Trang 1

Phân tích Lợi ích Chi phí

ThS Phùng Thanh Bình

Đại học Kinh tế TP.HCM Khoa Kinh tế Phát triển Email: ptbinh@ifa.edu.vn

Trang 4

) r 1

(

NCF NPV

n

n 2

2

1 0

) r 1

(

NCF

) r 1

(

NCF )

r 1

(

NCF NCF

NPV

+

+

+ +

+ +

+

=

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 7

 Lưu ý, giá trị tích lũy của các 

hiện giá tại năm thanh lý cũng  chính là NPV của dự án

 Minh họa trên Excel?

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 9

 Nếu NPV = 0, dự án* kỳ vọng hoàn được vốn đầu tư và  kiếm được một suất sinh lợi bằng suất chiết khấu.

 Nếu NPV > 0, dự án kỳ vọng không chỉ hoàn được vốn  đầu tư và kiếm được một suất sinh lợi bằng suất chiết 

khấu, mà còn làm tăng tài sản bằng giá trị NPV dương.

 Nếu NPV < 0, dự án không thể kiếm được một suất sinh  lợi bằng suất chiết khấu, và có thể không hoàn được vốn  đầu tư, vì thế sẽ làm giảm tài sản bằng giá trị NPV âm.

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 10

 Chỉ những dự án có NPV dương mới 

mang lại lợi ích và vì thế hấp dẫn các 

nhà đầu tư tư nhân. 

 Những nhà đầu tư tư nhân sẽ không thể  theo đuổi dự án có NPV âm trừ phi họ có  những lý do chiến lược hoặc họ nhận 

được sự hỗ trợ tài chính.

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 11

 Đặc điểm của NPV:

 Cho biết giá trị tài sản doanh nghiệp (*)

 Ngân lưu ở mỗi năm đã được tái đầu tư ở  một mức “lãi suất rào cản” đúng bằng suất  chiết khấu được chọn

Đánh giá dự án theo NPV

∑ +

=

Projects Future

Expected of

NPV

Projects Existing

of PV Firm

a of Value

Trang 13

 Đặc điểm của NPV (tt):

 Khi suất chiết khấu thay đổi theo thời 

gian ta vẫn tính được NPV.  Suất chiết  khấu của dự án có thể thay đổi do:

 Lãi suất thay đổi

 Đặc điểm rủi ro của dự án thay đổi

 Cơ cấu D/E thay đổi

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 14

Năm 0 1 2 NPV 

(10%) Ngân lưu ròng dự án 1 ­100 0 550 354 Ngân lưu ròng dự án 2 ­100 225 0 105 Ngân lưu ròng dự án 3 ­100 450 0 309

Trang 15

Quy tắc quyết định 1:

“Không chấp nhận dự án trừ phi dự 

án có NPV dương khi chiết khấu với một suất chiết khấu bằng chi phí cơ hội của vốn”

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 17

Quy tắc quyết định 2:

“Nếu đầu tư bị ràng buộc bởi giới hạn ngân sách thì phải chọn nhóm các dự án tối đa hóa NPV trong 

khoảng ngân sách cho phép” 

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 19

 Nếu giới hạn ngân sách là 4 triệu đô lại,  chọn nhóm các dự án nào?

 Nếu giới hạn ngân sách là 5 triệu đô lại,  chọn nhóm các dự án nào?

 Nếu dự án E có NPV = ­$60.000, với giới  hạn ngân sách là 4 triệu đô la, nên chọn  nhóm dự án nào?

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 20

Quy tắc quyết định 3:

“Trong trường hợp không bị giới hạn ngân  sách nhưng phải chọn một dự án giữa hai  hoặc nhiều dự án loại trừ lẫn nhau, thì để  tối đa hóa giá trị tài sản ta phải chọn dự án 

có NPV lớn hơn hoặc lớn nhất”  

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 22

Quy tắc quyết định 4:

“Nếu so sánh các dự án tiết kiệm chi  phí (loại trừ nhau) có vòng đời bằng  nhau, thì tốt nhất nên dựa trên cơ sở  NPV của ngân lưu chênh lệch”.

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 23

 Ngân lưu chênh lệch?

NCFA -20000 -8000 -8000 -8000 -8000 -8000NCFB -30000 -3000 -3000 -3000 -3000 -3000NCFB-A -10000 5000 5000 5000 5000 5000

Trang 24

 NCFB­A = NCFB – NCFA

 NPVB­A = NPV(r,NCFB­A1:NCFB­A5)+NCFB­A0

= $8.954 (với rA = rB = r = 10%) (= NPVB(10%) – NPVA(10%))

 Nếu A và B có mức rủi ro và suất chiết khấu  khác nhau, thì NPVB­A = NPVB(rB) – NPVA(rA)

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 25

Quy tắc quyết định 5 (hạn chế của NPV):

“Tiêu chí NPV không thể sử dụng để so sánh  giữa các dự án có vòng đời khác nhau”. 

Trang 26

Ví dụ xét hai phương án cung cấp nguồn năng lượng mới: (i) Xây đập thủy điện (I), có vòng đời là 75 năm và (ii) Xây nhà máy phát điện (II), có vòng đời 15 năm Với

suất chiết khấu là 8%, thì

NPV(I) = $30 triệu và NPV(II)

$24 triệu Vậy chọn phương

án nào, I hay II

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 27

 L ặp lại dự án ngắn :

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 28

 Lặp lại dự án ngắn có các hạn chế sau đây:

 Khi số lượng dự án tăng và vòng đời của  các dự án không là bội số của nhau

 Các điều kiện liên quan đến dự án không  đổi theo thời gian

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 29

 Giá trị lợi ích tương đương hàng năm:

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 30

 Nếu dự án có NPV tài chính âm,  nhưng lợi ích kinh tế lớn hơn chi  phí kinh tế thì chính quyền có thể 

hỗ trợ tài chính để hấp dẫn tư 

nhân thực hiện dự án.  

Đánh giá dự án theo NPV

Trang 31

 IRR = Internal Rate of Return (su t sinh l i n i b ) ấ ờ ộ ộ

r*

1 (

=

Trang 32

t n

0

t

) k 1

(

COF )

k 1

(

CIF NPV

t n

0

t

)IRR1

(

COF)

IRR1

(

CIF0

NPV

Đánh giá dự án theo IRR

Trang 33

t n

0

t

)IRR1

(

CIF)

IRR1

(COF

n

n t

t

n t

n

n t

IRR IRR

IRR

CIF IRR

COF

) 1

(

) 1

( )

1 ( ) 1

(

) 1

( )

1

(

0 0

+

= +

+

+

= +

Trang 35

Quy tắc quyết định 1:

“Không chấp nhận dự án trừ phi IRR của 

nó lớn hơn chi phí cơ hội của vốn”. 

 Chi phí cơ hội của vốn tùy theo quan điểm  khác nhau:

Trang 37

Quy tắc quyết định 2:

“Khi phải lựa chọn giữa hai hoặc 

nhiều dự án loại trừ lẫn nhau dựa 

trên tiêu chí IRR, ta nên chọn dự án với IRR cao hơn, hoặc cao nhất”. 

Đánh giá dự án theo IRR

Trang 39

Năm 0 1 2 3

Ngân lưu ròng dự án B ­20 120 ­220 120

 IRR có thể là 0%, 100%, và 200%

 Nếu chi phí cơ hội của vốn là 20% thì sẽ  quyết định như thế nào?

Hạn chế #2

Trang 44

Năm 0 1 2 IRR NPV 

(10%) Ngân lưu ròng dự án 1 ­100 0 550 135% 354 Ngân lưu ròng dự án 2 ­100 225 0 125% 105 Ngân lưu ròng dự án 3 ­100 450 0 350% 309

Trang 45

Năm 0 … 5 … 10 Ngân lưu ròng dự án P ­1000 3200

Ngân lưu ròng dự án Q ­1000 5200 NPV(P, 8%) = 1.178

Trang 46

Năm 0 1 2 3 IRR (8%)NPV Ngân lưu ròng dự án X ­1000 1400 40% 296 Ngân lưu ròng dự án Y ­1000 1400 40% 274 Ngân lưu ròng dự án Z ­1000 1500 50% 389 Ngân lưu ròng dự án W ­1100 1670 52% 383

Hạn chế #7

Đánh giá dự án theo IRR

Trang 47

 Phương pháp thử sai/nội suy (*)

 Tính IRR trên Excel

      =IRR(NCF0:NCFn)

Đánh giá dự án theo IRR

Trang 49

Năm 0 1 2 3 Ngân lưu vào (CIF) 150 200 Ngân lưu ra (COF) 100 110

NCF = CIF ­ COF 100 110 150 200 PV(COF) với r = 10% 200

FV(CIF) tại năm 3 với r=10% 365

Đánh giá dự án theo MIRR

Trang 50

 Vấn đề đặt ra là ta phải tìm một suất chiết khấu nào đó sao cho sau khi 

chiết khấu 365 ở năm 3 về năm 0 ta 

có được hiện giá của 365 đúng bằng 

200. Và suất chiết khấu đó chính là MIRR

Đánh giá dự án theo MIRR

Trang 51

) 1

( )

1 (

0

+

= +

Trang 52

 Với NCFTIPV thì k = WACC

Trang 54

 MIRR thường thấp hơn IRR (MIRR 

chỉ bằng IRR khi suất sinh lợi tái đầu 

tư đúng bằng IRR (điều này hiếm khi xảy ra)

 Theo quan điểm thực tiễn, MIRR là bình quân gia quyền của IRR và HR

Đánh giá dự án theo MIRR

Trang 55

 Hai phương pháp ước tính PP:

 Sử dụng ngân lưu ròng chưa chiết khấu  (đơn giản, nhưng ít phổ biến)

 Sử dụng ngân lưu ròng chiết khấu 

(phức tạp, phổ biến)

Đánh giá dự án theo PP

Trang 56

 Bước 1: Tính PV(NCF)

 Bước 2: Tính PV tích lũy

 Bước 3: Xác định năm (y*) = Năm tại đó có PV  tích lũy dương – 1

 Bước 4: Xác định tháng m* = Giá trị tuyệt đối  của PV tích lũy năm y*x12/PV năm (y*+1)

 PP = y*+m*

Đánh giá dự án theo PP

Trang 58

 Công thức:

Đánh giá dự án theo BCR

) COF (

NPV

) CIF (

NPV BCR =

( COF

) r 1

( CIF BCR

Trang 59

Quy tắc quyết định 1:

“Không chấp dự án trừ phi BCR của nó lớn hơn 1. Chấp nhận dự án nếu BCR 

> 1. NPV của CIF và COF phải được 

chiết khấu cùng một suất chiết khấu”

Đánh giá dự án theo BCR

Trang 62

Dự án A Dự án B NPV của ngân lưu vào 2000 2000 NPV của ngân lưu ra ban đầu 1200 100 NPV của ngân lưu ra định kỳ 500 1800 NPV của dự án 300 100

Trang 63

NPV của  chi phí vốn ngân lưu vàoNPV của

NPV  của dự  án

Trang 64

 Là một tiêu chí khác để đánh giá tính  khả thi của dự án

 Một dự án khả thi không chỉ trả được  vốn gốc và lãi, mà còn tạo ra một suất  sinh lợi dương đáng mong muốn nhất  định cho nhà đầu tư 

Đánh giá dự án theo DSCR

Trang 65

 Hệ số đảm bảo trả nợ là một tiêu chí phổ 

biến dùng để đánh giá khả năng đứng vững 

về mặt tài chính của dự án trên quan điểm  của nhà tài trợ. 

 Hai tiêu chí thường được sử dụng là:

 ADSCR (Annual Debt Service Coverage Ratio)

 DSCR (Debt Service Capacity Ratio)

Đánh giá dự án theo DSCR

Trang 66

t t

CFD

) TIPV (

NCF ADSCR =

t d t

t

n

* t

t d t

t

t

) r 1

( CFD

) r 1

(

) TIPV (

NCF DSCR

Trang 67

 Tại sao phải là NCFTIPV (?)

 Tại sao chiết khấu với lãi suất rd?

 DSCR cho nhà tài trợ biết liệu dự án 

có khả năng trả nợ hay không thậm chí có ‘những’ năm NCF không đủ 

hoàn trả nợ vay

Đánh giá dự án theo DSCR

Trang 68

 Minh họa trên Excel

 Cải thiện hệ số đảm bảo trả nợ bằng cách nào?

 Giảm lãi suất vay

 Cho vay ít hơn

 Tăng số kỳ trả nợ

Đánh giá dự án theo DSCR

Ngày đăng: 25/03/2014, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w