Từ thời xưa, nhõn dõn ta đó biết sử dụng một số cõy họ đậu thõn thảo như: đậu, lạc,... để trồng xen canh gối vụ với cỏc loài cõy lương thực, thực phẩm ngắn ngày khỏc, sản phẩm chớnh thu được dựng để làm thực phẩm cho sinh hoạt hàng ngày, cỏc sản phẩm phụ như thõn cõy, lỏ và vỏ quả dựng làm phõn bún ruộng.
Trong bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng Cộng sản Việt Nam (1950) đó nờu rừ: "...Bảo đảm cung cấp phõn bún và thuốc trừ sõu là rất quan trọng để phỏt triển nụng nghiệp. Muốn cú đủ phõn bún, cần phải coi trọng phỏt triển chăn nuụi gia sỳc để lấy phõn chuồng, vận động tổ chức nụng dõn phỏt triển cỏc loại phõn khỏc, nhất là phõn xanh...". Vỡ vậy trong giai đoạn 1960 - 1975 ở miền Bắc nước ta, cỏc cụng trỡnh khoa học chủ yếu tập trung nghiờn cứu cỏc loài cõy phõn xanh như bốo hoa dõu, Muồng, Điền thanh, đậu, lạc,...mục đớch chủ yếu là làm phõn bún cho cỏc hệ canh tỏc nụng nghiệp ở cỏc tỉnh đồng bằng và trung du Bắc bộ.
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu điển hỡnh trong giai đoạn này như Trần An Phong (1978) [24] nghiờn cứu về khả năng sinh sản vụ tớnh ở cõy Điền thanh(Sesbania
paludosa). Thử nghiệm trồng cõy cốt khớ (Tephrosia candia) để cải tạo đất đồi trọc
và sử dụng làm phõn xanh ở Trạm cải tạo đất bạc màu (1978) [23, tr.105 - 118]. Ở nước ta, nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đó thu thập được khoảng 120 loài cõy trồng và cõy hoang dại cú thể cải tạo đất, trong đú cú hơn 102 loài thuộc họ cỏnh bướm chưa kể cõy họ đậu ăn hạt (Nguyễn Tử Siờm, Thỏi Phiờn, 1992). Cỏc tài liệu của Nguyễn Đăng Khụi, Bựi Quang Toản, Đỗ Ánh, Vừ Minh Kha và nhiều tỏc giả khỏc (1964 – 1989), Nguyễn Hữu Thọ (1997) đó nờu rừ kinh nghiệm phong phỳ của nụng dõn miền nỳi về thu nhập, gieo trồng, đỏnh giỏ và sử dụng cỏc cõy cải tạo đất. Cỏc dõn tộc sống lõu đời ở vựng đồi nỳi đó cú nhiều kinh nghiệm trong việc trồng xen một số cõy họ đậu với ngụ như đậu nho nhe (đậu Cao Bằng), đậu trắng,
đậu “tờ”, khi nương rẫy đó bị bỏ húa thỡ trụng thuần cõy đậu nho nhe, đậu mốo,..hoặc bỏ húa cho cỏ mọc một số năm nhằm khụi phục chất dinh dưỡng cho đất.
Từ năm 1947 – 1952, tại trung tõm thớ nghiệm nụng nghiệp Blao (nằm trờn cao nguyờn đất đỏ Đồng Nai Thượng), A.Chavancy và J.Lanfranchi đó trồng và nghiờn cứu một tập đoàn cõy phõn xanh phủ đất quan trọng thuộc 20 chi cõy bộ đậu Leguminosales và một chi cõy họ cỳc Compositae đó cho những kết luận quan trọng: một số cõy sinh trưởng tốt, phỏt triển nhanh, lấn ỏt cỏ dại và tạo thành tầng thảm mục quan trọng trờn mặt đất, cú tỏc dụng khụi phục độ phỡ của lớp đất mặt. Cũn đối với vựng đồi nỳi phớa Bắc nước ta J.Lanfranchi và A.Chavancy cho rằng cỏc loại cõy: lục lạc, đậu bụng,…là những cõy phõn xanh quý vào thời kỳ 1925 – 1945.
Từ sau 1954, miền Bắc hoàn toàn độc lập việc nghiờn cứu cõy phõn xanh phủ đất cho vựng đồi nỳi đó ngày càng được chỳ trọng. Theo tỏc giả Nguyễn Đăng Khụi (1974), danh mục cỏc loài phõn xanh phủ đất cú ở cỏc vựng đồi nỳi phớa Bắc lờn tới 98 loài: thuộc họ trinh nữ 4 loài, họ muồng 4 loài, 90 loài thuộc họ đậu. Đại bộ phận là cỏc cõy bụi hoặc thõn thảo, sống một năm hoặc nhiều năm. Phần lớn là cõy bản địa, số loại cõy nhập nội chỉ chiếm 11% trong tổng số 98 loài. Cũng theo Nguyễn Đăng Khụi, những cõy chọn trồng làm cõy phõn xanh phủ đất vựng đồi nỳi, ngoài tiờu chuẩn thụng thường của một cõy phõn xanh như dễ trồng, cho năng suất chất xanh cao; chất xanh mềm, nhanh phõn hủy, tỷ lệ chất dinh dưỡng cao, phủ đất nhanh, chống chịu hạn tốt, ngoài ra cũn là nguồn thức ăn cho gia sỳc.
Kết quả nghiờn cứu của học viện nụng lõm 1960 đó nờu một số cõy phõn xanh cú triển vọng cho vựng đồi nỳi phớa Bắc là: đậu nho nhe, cốt khớ, đậu lụng, đậu mốo đen, hồng đỏo, muồng lỏ trũn, đậu triều, cỏ stylo, thua cooc. Đối với vựng đồi Phủ Quỳ Nghệ An, trờn đất bazan, Lờ Đỡnh Định (1974) nờu cỏc cõy triển vọng nhất là: cốt khớ, muồng dựi đục, muồng lỏ trũn, đậu mốo, đậu lụng, cỏ stylo.
Trần An Phong (1977) trong cuốn “gieo trồng và sử dụng cõy phõn xanh”, đó giới thiệu về sự phõn bố cỏc loài cõy phõn xanh và biện phỏp phỏt triển cựng kỹ thuật gieo trồng và sử dụng cõy phõn xanh theo điều kiện từng vựng.
Theo Đặng Đỡnh Chấn (1981), tập đoàn cõy phõn xanh bộ đậu rất đa dạng và phong phỳ, bao gồm 98 cõy trong đú cú 5 cõy rất thớch hợp cho vựng đồi là cốt khớ, đậu nho nhe, cỏ stylo, lục lạc lỏ trũn, hồng đỏo.
Đối với đất dốc thoỏi hoỏ hoặc bỏ hoỏ, trong nhiều trường hợp khụng thể canh tỏc được do độ phỡ quỏ thấp, canh tỏc khụng bún phõn bổ sung mà dựa hoàn toàn vào độ phỡ tự nhiờn của đất hoặc cỏ dại lấn ỏt như nhiều vựng đồi nỳi Nghệ An, thỡ trồng cõy phõn xanh tiờn phong sản xuất chất xanh tại chỗ là cỏch làm hiệu quả và kinh tế nhất. Một số cõy được xỏc định là thớch hợp cho mục đớch này như: đậu mốo, cốt khớ, muồng lỏ dài, muồng lỏ trũn, muồng sợi. Trung bỡnh cú thể sản xuất 10 – 15 tấn/ha chất hữu cơ. Cỏc loài này cú thể chịu hạn tốt, cố định đạm cao, kiểm soỏt được cỏ dại, đặc biệt là cỏ tranh.
Túm lại cỏc tài liệu cho tới nay về sưu tầm, thu thập, gieo trồng và đỏnh giỏ tập đoàn cõy phõn xanh cho vựng đồi nỳi nước ta là rất phong phỳ, nờu được nhiều dẫn liệu cú giỏ trị qua hơn 70 năm hoạt động, nghiờn cứu và triển khai cỏc cõy phõn xanh phủ đất vựng đồi nỳi.