Cơ sở khoa học sử dụng cõy phõn xanh họ đậu cải tạo đất dốc thoỏi húa

Một phần của tài liệu Sử dụng một số cây họ đậu trong việc thúc đẩy quá trình phục hồi độ phì nhiêu của đất nương rẫy thoái hoá ở xã châu khê huyện con cuông tỉnh nghệ an (Trang 35 - 36)

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. Cơ sở khoa học sử dụng cõy phõn xanh họ đậu cải tạo đất dốc thoỏi húa

Việc thoỏi húa đất dốc đó được nhiều tỏc giả nghiờn cứu và khẳng định rằng trước hết là do sự suy thoỏi lớp thảm thực vật rừng dẫn đến hệ sinh học đất bị biến đổi dần dần làm cho đất bị thoỏi húa. E.M.Castgrol đó bổ sung thờm, việc đốt rừng

làm rẫy, du canh du dư, độc canh trờn đất dốc cũng làm cho đất bị thúai húa nhanh chúng. Đỗ Đỡnh Sõm (1984) [3, tr.21 - 26] cũng đó cho thấy, nơi đất cũn rừng, độ phỡ đất được duy trỡ chủ yếu thụng qua con đường tớch lũy sinh học. Khi phỏ rừng và canh tỏc trờn đất quỏ dốc độ phỡ đất giảm sỳt nhanh làm cho năng suất cõy trồng giảm rừ rệt sau 3 năm. Hoàng Xuõn Tý (1988) cho rằng lớp thảm mục dưới tỏn rừng và quỏ trỡnh phõn giải chỳng là cơ sở để cung cấp cỏc chất dinh dưỡng cho đất, đặc biệt là 3 nhõn tố NPK. Đồng thời cũng là cơ sở để cải thiện độ phỡ vật lý như: độ xốp, dung trọng, độ ẩm đất. Mặt khỏc trong con đường tớch lũy sinh học phải núi đến vai trũ cung cấp đạm nhờ sự hạt động của vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với cỏc cõy họ đậu.

Ngoài ra cũng phải kể đến vai trũ vụ cựng quan trọng của tỏn lỏ cũng như lớp thảm thực mục cú tỏc dụng che chắn bảo vệ, chống xúi mũn rửa trụi đất, làm tăng khả năng thấm nước và giữ nước của đất.

Biện phỏp canh tỏc trờn nương rẫy cố định làm giảm độ phỡ đất rất nhanh chúng vỡ thời gian bỏ húa bị rỳt ngắn xuống 1 - 2 năm, thậm chớ khụng cú thời gian bỏ húa đất. Do chớnh sỏch giao đất, giao rừng nờn tồn tại nương rẫy cố định là điều hiển nhiờn. Trờn rẫy cố định, sau khi canh tỏc 2 - 3 vụ, người dõn lại bỏ húa đất rẫy để đất cú thể tự phục hồi 1 phần chất dinh dưỡng. Tuy nhiờn, thời gian bỏ húa đú là quỏ ngắn, cần cú cỏc biện phỏp kỹ thuật thỳc đẩy phục hồi độ phỡ nhiờu cho đất, rỳt ngắn thời gian trong chu kỳ bỏ húa là điều hết sức cần thiết.

Sử dụng cỏc loài cõy họ đậu chắc chắn sẽ đúng gúp một phần đỏng kể trong quỏ trỡnh nõng cao độ phỡ và rỳt ngắn giai đoạn bỏ hoỏ trờn đất rẫy thoỏi hoỏ núi chung và trờn đất rẫy Chõu Khờ - Con Cuụng núi riờng.

Một phần của tài liệu Sử dụng một số cây họ đậu trong việc thúc đẩy quá trình phục hồi độ phì nhiêu của đất nương rẫy thoái hoá ở xã châu khê huyện con cuông tỉnh nghệ an (Trang 35 - 36)

w