KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2.1. Khả năng sống sút của cỏc đối tượng nghiờn cứu
Khả năng sống sút của cõy cú liờn quan chặt chẽ đến khả năng chống chịu của từng loại cõy và đặc điểm của điều kiện mụi trường của rẫy bỏ hoỏ đặc biệt là vựng nắng núng như ở Nghệ An. Do vậy, chỉ số về tỉ lệ sống sút là một chỉ số cú ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn cõy trồng thớ nghiệm nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh phục hồi độ phỡ của đất.
Bảng 3.2. Biến động số lượng cõy sau gieo 1 thỏng (đơn vị: cõy, %) (01/03/08 - 01/04/2008)
Đối tượng theo dừi
Cụng thức 1 Cụng thức 2 Cụng thức 3
.
No % No. % No. %
Đậu mốo 65 81,25 34 56,57 22 55,00 Cốt khớ 319,33 66,53 212,33 62,45 123,33 51,39 Điền thanh hoa vàng 90 18,75 28,33 8,33 40 16,67 Đậu triều 450 93,75 311,67 91,67 200,33 83,47 Đậu nho nhe 310 64,58 177 52,06 71,33 29,72 Kết quả nghiờn cứu nờu trong bảng 3.2 cho thấy: Trong điều kiện rẫy tỏi sinh. Sau 1 thỏng, cõy đậu triều cú tỉ lệ sống cao nhất, từ 83,47% - 93,75%; xếp thứ hai là đậu mốo, cốt khớ đến đậu nho nhe và điền thanh hoa vàng. Đậu mốo cú tỉ lệ sống sút sau 1 thỏng giao động cao: từ 55,00% đến 81,25%. Cốt khớ và đậu nho nhe cú tỷ lệ sống giữa cỏc cụng thức tương đối đồng đều, chỉ cú cụng thức 3 của nho nhe hơi thấp 29,72%. Điền thanh hoa vàng cú tỷ lệ dao động từ 8,33 - 18,75%; cụng thức 1 nảy mầm nhiều nhất cũng khụng đến 1/5 số hạt gieo.
So sỏnh với tỉ lệ mọc mầm xử lý 3 sụi 2 lạnh, ủ kớn 48 tiếng trong phũng thớ nghiệm (xử lý ngày 15/ 03/ 2008).
Bảng 3.3. Tỷ lệ nảy mầm của hạt trong phũng thớ nghiệm (xử lý ngày 15/03/2008)