Bài Học Đường Đời Đầu Tiên - Tác Giả Tác Phẩm (2022) - Ngữ Văn Lớp 6 - Chân Trời Sáng Tạo_Đánh Thức Trầu - Tác Giả Tác Phẩm (2022) - Ngữ Văn Lớp 6 - Chân Trời Sáng Tạo.pdf

114 7 0
Bài Học Đường Đời Đầu Tiên - Tác Giả Tác Phẩm (2022) - Ngữ Văn Lớp 6 - Chân Trời Sáng Tạo_Đánh Thức Trầu - Tác Giả Tác Phẩm (2022) - Ngữ Văn Lớp 6 - Chân Trời Sáng Tạo.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài học đường đời đầu tiên I Tác giả Tên Nguyễn Sen Năm sinh – năm mất 1920 – 2014; Quê quán Hà Nội; Ông là nhà văn có vốn sống rất phong phú, năng lực quan sát và miêu tả tinh tế, lối văn giàu hình ả[.]

Bài học đường đời I Tác giả - Tên: Nguyễn Sen - Năm sinh – năm mất: 1920 – 2014; - Quê quán: Hà Nội; - Ông nhà văn có vốn sống phong phú, lực quan sát miêu tả tinh tế, lối văn giàu hình ảnh, nhịp điệu, ngơn ngữ chân thực, gần gũi với đời sống - Tơ Hồi nhà văn gần gũi với thiếu nhi Việt Nam qua truyện viết nhiều trẻ em yêu thích: Võ sĩ Bọ Ngựa, Dê Lợn, Đô ri đá, Dế Mèn phiêu lưu kí, Đảo hoang, v.v… - Dế Mèn phiêu lưu kí tác phảm văn học dịch gần 40 thứ tiếng giới chuyển thể thành phim hoạt hình II Tác phẩm Thể loại: Truyện đồng thoại - Khái niệm: Truyện đồng thoại lả truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường lồi vật đồ vật nhân cách hố Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có cùa lồi vật đồ vật vừa mang đặc điểm người Hoàn cảnh sáng tác: - Bài học đường đời trích chương I truyện Dế Mèn phiêu lưu kí - Tên đoạn trích người biên soạn SGK đặt - Dế Mèn phiêu lưu kí in lần đầu năm 1941, tác phẩm đặc sắc tiếng nhà văn Tơ Hồi dành cho lứa tuổi thiếu nhi Truyện gồm mười chương, kể phiêu lưu nhân vật Dế Mèn Phương thức biểu đạt: Tự + Biểu cảm + Miêu tả Tóm tắt: Truyện kể chàng Dế Mèn niên cường tráng tính cách cịn kiêu căng xốc Một lần nghịch dại, Dế Mèn trêu chị Cốc Chị Cốc tưởng Choắt chêu nên mổ Choắt Trước lúc chết, Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hăng kiêu ngạo Mèn rút học cho Bố cục: phần: - Phần Từ đầu đến "có thể đứng đầu thiên hạ": Miêu tả hình dáng tính cách Dế Mèn - Phần Cịn lại: Câu chuyện người bạn hàng xóm Dế Choắt Giá trị nội dung - Vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn Dế Mèn kiêu căng, xốc gây chết Dế Choắt - Bài học lối sống thân ái, chan hòa; yêu thương giúp đỡ bạn bè; cách ứng xử lễ độ, khiêm nhường; tự chủ; ăn năn hối lỗi trước cử sai lầm Giá trị nghệ thuật - Kể chuyện kết hợp với miêu tả - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ, miêu tả lồi vật xác, sinh động - Các phép tu từ - Lựa chọn kể, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc III Tìm hiểu chi tiết Hình dáng tính cách Dế Mèn + Hình dáng + Tính cách - Lần lượt miêu tả phận thể Dế Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng với hành động  Dế Mèn vừa mang đặc tính vốn có cùa loài vật đồ vật vừa mang đặc điểm người Đặc trưng truyện đồng thoại - Nhận xét : - Chàng Dế khỏe mạnh, cường tráng, trẻ trung, yêu đời - Kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu a Hình ảnh Dế Choắt qua nhìn Dế Mèn + Như gã nghiện thuốc phiện + Cánh ngắn ngủn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ + Hôi cú mèo + Có lớn mà khơng có khơn - Cách xưng hô: gọi “chú mày” - DC yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh  DM tỏ thái độ, chê bai, trịch thượng, kẻ coi thường Dế Choắt - Dế Mèn không giúp đỡ Dế choắt đào hang sâu  Khơng sống chan hịa ; ích kỉ, hẹp hịi ; Vơ tình, thờ ơ, khơng rung động, lạnh lùng trước hồn cảnh khốn khó đồng loại b Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt - Dế Mèn hát véo von trêu chị Cốc - Chị Cốc trút giận lên Dế Choắt  DM Muốn oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ đứng đầu thiên hạ - Diễn biễn tâm lí Dế Mèn + Lúc đầu hênh hoang trước Dế Choắt + Hát véo von, xấc xược… với chi Cốc + Sau chui vào hang vắt chân chữ ngũ, nằm khểnh yên trí  đắc ý + Khi Dế choắt bị Cốc mổ nằm im thin thít, Cốc bay dám mon men bò khỏi hang  hèn nhát tham sống sợ chết bỏ mặc bạn bè, không dám nhận lỗi Bài học đường đời Dế Mèn - Tâm trạng + Dế Mèn ân hận: Nâng đầu Dế Choắt vừa thương, vừa ăn năn tội mình, chôn xác Dế Choắt vào bụi cỏ um tùm  Ở có biến đổi tâm lý : từ thái độ kiêu ngạo, hống hách sang ăn năn, hối hận  Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, hợp lí - DM cịn có tình cảm đồng loại ; biết hối hận, biết hướng thiện - Bài học rút ra: Bài học cách ứng xử, sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác Bài học tình thân ái, chan hịa Bàn nhân vật Thánh Gióng I Tác giả - Hồng Tiến Tựu (1933 - 1998) - Q qn: Thanh Hóa - Vị trí: Là nhà nghiên cứu hàng đầu chuyên ngành Văn học dân gian II Tác phẩm Thể loại:Văn nghị luận văn học Xuất xứ: Trích Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003 Phương thức biểu đạt: Nghị luận Tóm tắt: Văn bàn luận vẻ đẹp nhân vật Thánh Gióng Thứ nhất, Thánh Gióng hội tụ đặc điểm phi thường, thể lí tưởng nhân dân người anh hùng qua chi tiết thần kì truyền thuyết Thứ hai, Thánh Gióng người trần với nguồn gốc, lai lịch rõ ràng, trình đời, trường thành gắn với người dân bình dị Đặc biệt, Thánh Gióng tốt lên sức mạnh nhân dân công giữ nước Bố cục: phần - Đoạn 1: từ đầu  gần gũi: Nêu vấn đề: Thánh Gióng vừa anh hùng phi thường, vừa người trần - Đoạn 2: làm nên TG: giải vấn đề - Đoạn 3: lại: kết thúc vấn đề Giá trị nội dung: - Văn bàn nhân vật Thánh Gióng, người anh hùng vừa đẹp lí tưởng vừa người trần với vẻ đẹp gần gũi, giản dị Giá trị nghệ thuật: - Văn nghị luận, nghệ thuật lập luận sắc bén - Hệ thống lí lẽ xác đáng, chứng cụ thể, sinh động III Tìm hiểu chi tiết Nêu vấn đề - Nhân vật Thánh Gióng xây dựng đặc sắc, vừa anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa người trần với vẻ đẹp giản dị, gần gũi Giải vấn đề a Ý kiến 1: Thánh Gióng nhân vật phi thường - Lí lẽ 1: Thánh Gióng hội tụ đặc điểm phi thường + Bằng chứng: chi tiết thụ thai thần kì bà mẹ Gióng, Gióng bay trời Lí lẽ 2: Ở Gióng có sức mạnh thể lực sức mạnh tinh thần, ý chí + Bằng chứng: tuổi cất tiếng nói, Gióng lớn nhanh thổi, nhổ bụi tre đánh giặc… b Ý kiến 2: Thánh Gióng mang nét bình thường người trần - Lí lẽ 1: Nguồn gốc, lai lịch Gióng thật rõ ràng, cụ thể xác định + Bằng chứng… - Lí lẽ 2: Q trình đời, trưởng thành chiến thắng giặc ngoại xâm Gióng gắn với người dân bình dị + Bằng chứng… => Nhận xét: hệ thống ý kiến, lí lẽ, chứng xếp logic, rõ ràng, thể nhận định tác giả nhân vật Thánh Gióng mang vẻ đẹp: phi thường đời thường Kết thúc vấn đề - Quá trình phát triển nhân vật Thánh Gióng mang ý nghĩa nhân sinh nên thơ -> Quan điểm riêng => Những góc nhìn, cách hiểu khác giúp hiểu tác phẩm sâu Bánh chưng, bánh giầy I Tác phẩm Thể loại: Truyện truyền thuyết Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: - Theo Chương Trính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I – Văn học dan gian, NXB văn học, Hà Nội, 1977, tr.548-550 Phương thức biểu đạt: Tự Người kể chuyện: Ngơi thứ ba Tóm tắt: Vua Hùng già muốn truyền ngơi có 20 gọi phán bảo nhân lễ Tiên Vương làm vừa ý truyền cho Các lang thi làm cỗ thật hậu, thật ngon Lang Liêu buồn từ bé biết việc đồng Một đêm chàng thần báo mộng cách làm bánh, sáng chàng theo lời thần làm bánh Ngày lễ bánh Lang Liêu chọn dâng Tiên Vương, chàng nối Nước ta từ có tục làm bánh chưng bánh giầy Bố cục: Gồm phần: + Phần (Từ đầu đến có Tiên vương chứng giám): Nhà vua định truyền + Phần (Tiếp theo đến nặn hình trịn): Lang Liêu hồng tử tìm kiếm làm lễ vật + Phần (Cịn lại): Ý nghĩa tục lệ làm bánh chưng bánh giầy Giá trị nội dung: Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông thể tơn kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta Giá trị nghệ thuật: + Sử dụng chi tiết tưởng tượng kì ảo + Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian II Tìm hiểu chi tiết Nhà vua thi để tìm người trùn ngơi - Hồn cảnh: Giặc ngồi đã yên, nhà vua tập trung chăm lo cho nhân dân no ấm; nhà vua đã già muốn truyền - Ý vua: Người nối phải nối chí vua, khơng thiết trưởng Nhà vua có mười hai người trai khơng biết chọn xứng đáng - Cách thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất câu đố thử tài ( nhân ngày lễ Tiên Vương, làm vừa ý vua truyền ngôi) => Nhà vua thật anh minh, lỗi lạc , muốn truyền ngơi cho người phải có chí, có đức Các Lang Lang Liêu tìm làm lễ vật - Các Lang đua tìm những củ ngon vật lạ, lên rừng xuống biển để tìm những lễ vật độc - Lang Liêu chàng hồng tử buồn Chàng người thiệt thịi Từ lớn, chăm lo đến việc đồng áng, gắn bó với lúa gạo, khoai - Chàng người hiểu ý thần “Trong trời đất, khơng có q bằng hạt gạo”; “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương” Thần nhân dân Bởi nhân dân quý trọng hạt gạo làm để ni sống - Lang Liêu làm theo lời thần chỉ: + Chàng chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt hạt tròn mẩy, đem vo sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhan, dùng dong vườn gói thành hình vng, nấu ngày đêm + Cũng thứ bánh ấy, chàng đổi kiểu đồ lên, giã nhuyễn nặn thành hình tròn Ý nghĩa của tục lệ bánh chưng, bánh giầy - Lang Liêu mang hai thứ bánh lên lễ Tiên vương - Nhà vua ngạc nhiên nhìn hai thứ bánh ấy, hỏi Lang Liêu chàng kể chuyện giấc mộng - Bánh Lang Liêu chọn làm tế Trời, Đất, Tiên vương - Sau đó, ăn xong cũng tắc khen Nhà vua đặt tên cho hai thứ bánh bánh chưng bánh giầy - Tục lệ nước ta hình thành từ đó: Vào ngày lễ Tết cổ truyền, khơng thể thiếu bánh chưng, bánh giầy để lễ ông bà, tổ tiên Chiếc cuối I Tác giả - O Hen-ri (1862-1910) nhà văn Mỹ - Sở trường: truyện ngắn - Tuổi thơ nghèo khổ, phải mưu sinh để kiếm sống, không học hành - Truyện ông thường nhẹ nhàng tràn đầy tinh thần nhân đạo cao - Tác phẩm tiêu biểu: Căn gác xép, Tên cảnh sát gã lang thang, Qùa tặng đạo sĩ… II Tác phẩm Thể loại: Truyện ngắn Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: Trích phần cuối truyện ngắn Chiếc cuối Phương thức biểu đạt : Tự Người kể chuyện: Ngơi kể thứ Tóm tắt: Giơn-xi viêm phổi nặng phó mặc đời cho cuối cây, cô chết rụng xuống Xiu cụ Bơ-men lo lắng Và vào đêm giông bão, cụ Bơ-men vẽ thường xuân hệt thật thay vào nơi rụng xuống Cụ bị viêm phổi chết sau đó, cụ hi sinh tính mạng để cứu lấy Giơn-xi Bố cục: phần - Đoạn 1: (từ đầu đến “mái hiên thấp kiểu Hà Lan”): Tâm trạng tuyệt vọng Xiu - Đoạn 2: (tiếp đến “bồi dưỡng chăm nom”): Sự hồi sinh Giôn-xi - Đoạn 3: lại: Sự hi sinh cao cụ Bơ-men để cứu Giôn-xi Giá trị nội dung: - Ca ngợi tình yêu thương cao người nghèo khổ - Sức mạnh nghệ thuật chân  Thể lịng nhân đạo, tinh thần nhân văn nhà văn O.Hen-ri Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật đảo ngựơc tình hai lần gây bất ngờ cho người đọc tạo sức hấp dẫn - Dàn dựng cốt truyện chu đáo, tình tiết xếp tạo nên hứng thú độc giả III Tìm hiểu chi tiết Nhân vật Giơn-xi * Hoàn cảnh: - Nữ hoạ sĩ trẻ, bị sưng phổi nặng, nghèo túng  Tuyệt vọng, chán nản, không muốn sống * Diễn biến tâm trạng: - Khi nghĩ cuối bị rụng: thẫn thờ, thều thào, rụng chết yếu đuối, bng xi - Khi cịn: + Muốn ăn cháo, uống sữa, ngắm gương vẽ vịnh Na-pơ + Thấy tệ, thấy muốn chết tội Lấy lại nghị lực dần hồi sinh => Giôn-xi bệnh tật, nghèo khổ, cô bi quan, yếu đuối tràn đầy nội lực Việt Nam quê hương ta I Tác giả - Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) - Sinh Luông- phơ- ra- bang (Lào) - Quê gốc: Hà Nội - Ông nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, sáng tác kịch, âm nhạc - Chủ đề quan trọng ông ca ngợi quê hương II Tác phẩm Thể loại: Thể thơ lục bát gồm cặp câu lục bát gồm dòng tiếng dòng tiếng Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: Trích từ trường ca Bài thơ Hắc Hải sáng tác 1955 – 1958 (nguồn: Tuyển thơ Nguyễn Đình Thi, NXB Văn học, 2001) Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Bố cục (2 phần): - Khổ 1: Vẻ đẹp thiên nhiên - Khổ 2,3,4,5: Vẻ đẹp người Giá trị nội dung: - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Nam Giá trị nghệ thuật: - Thể thơ lục bát kết hợp biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nói III Tìm hiểu chi tiết Cách gieo vần, ngắt nhịp câu thơ đầu - Cách gieo vần: ơi-trời; hơn-rờn-sơn - Cách ngắt nhịp: + Câu câu 3: 2/2/2 + Câu câu 4: 4/4 Lưu ý: Để nhấn mạnh ý, câu thơ ngắt nhịp lẻ Vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Nam a) Vẻ đẹp thiên nhiên - Hình ảnh: + "biển lúa" + "cánh cò" + "mây mờ" + "núi Trường Sơn" + "hoa thơm ngọt" -> Gần gũi - Màu sắc: + Màu xanh lúa, núi non, trời + Màu trắng cánh cò, mây + Màu hoa thơm -> Tưoi sáng, rực rỡ - Biện pháp nghệ thuật: + Ẩn dụ: Biển lúa + So sánh: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp  Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, n bình, mênh mơng, khống đạt Nền cảnh đặc trưng Việt Nam b) Vẻ đẹp người Việt Nam - Chịu thương chịu khó: + “Mặt người vất vả in sâu” + "chịu nhiều thương đau" + "áo nâu nhuộm bùn." → Chăm chỉ, chân chất → Màu sắc quen thuộc người nông dân Việt Nam + "nuôi anh hùng" → Chăm phục vụ chiến đấu sống - Bất khuất anh hùng: + "Chìm máu lửa vùng đứng lên" → Biện pháp nói → Khơng khuất phục trước khó khăn + "Đạp qn thù xuống đất đen" → Căm thù quân giặc - Hiền lành, ân tình, thủy chung: + Hiền lành: "hiền xưa" → Người dân Việt Nam hiền lành, đấu tranh kiên cường, bất khuất + Yêu nước → Đấu tranh dân tộc, đuổi quân xâm lược + Chung thủy: "Yêu yêu trọn tình thủy chung." - Tài năng: + "Trăm nghề trăm vùng" + "Dệt thơ tre" → Nghệ thuật: So sánh "Tay người có phép tiên" Con người Việt Nam bật với vẻ đẹp giản dị, chịu thương, chịu khó phẩm chất tốt đẹp kiên cường, bất khuất, thủy chung tài khéo léo Tình cảm tác giả - Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn, - Quê hương thân yêu  Ca ngơi, tự hào đất nước, quê hương +Bao nhiêu đời chịu nhiều đau thương +Mặt người vất vả in sâu  Sự đồng cảm với vất vả, hi sinh người dân  Tình cảm yêu mến, quý trọng với đất nước, dân tộc Và tơi nhớ khói I Tác giả - Đỗ Bích Thúy sinh Tỉnh Hà Giang vào năm 1975 - Đỗ Bích Thúy thành viên Hội nhà văn Việt Nam-một nhà văn có nhiều tác phẩm cơng chúng u thích - Chị tác giả tiểu thuyết "Chúa đất", "Người yêu ơi"(tiểu thuyết), “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá”(tập truyện ngắn), “Tôi đã trở về núi cao” (tản văn) - Chị viết kịch phim "Chuyện tình bên đồng hoa tam giác mạch" chuyển thể từ truyện "Lặng yên vực sâu” II Tác phẩm Thể loại: Truyện ngắn Xuất xứ: In tập Tôi đã trở về núi cao, NXB Hội nhà văn, 2018 Phương thức biểu đạt: Tự Người kể chuyện: Ngôi kể thứ Tóm tắt: Nhân vật tơi nhớ về khói quê nhà với nhiều kỉ niệm đẹp Ngọn khói che phủ tồn làng trùm lên vải đen Tơi nhớ tới khói với bữa cơm ấm cúng bên bếp lửa Nhờ khói mời gọi đám trẻ chăn trâu mải chơi trở về nhà ăn cơm Từ ngày qua ngày khác, từ gộc củi qua gộc củi khác, không lúc bếp nguội Bếp nguội người bỏ đời mà đi… Và xa, chiều tối, giá lạnh mùa đông, lại nhớ tới góc bếp, nhớ tới lửa đỏ, nhớ khói mái cũ Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “bay lên mái nhà”: Ngọn khói quen thuộc với làng quê - Đoạn 2: Cịn lại: Ngọn khói nhân vật quan trọng xuất phương diện sống người Giá trị nội dung: - Và tơi nhớ khói hồi ức tác giả về khói với bếp, cánh đồng, người dân quê Điều thể tình yêu quê hương với tâm hồn nhạy cảm Giá trị nghệ thuật: - Kể kết hợp miêu tả, biểu cảm III Tìm hiểu chi tiết Hình ảnh khói Khói miêu tả Dẫn chứng giác quan -Vấn vít bay lên -Màu xanh Thị giác -Quẩn mãi Nhận xét hình ảnh khói Hình ảnh khói đẹp, quan sát, miêu Ý nghĩa quê hương với tác giả Hình ảnh khói q nhà đã trở thành nỗi -Vương vít mãi ở tả tỉ mỉ, cảm nhớ, phần gắn hồng, nằm sát mái nhận bằng nhiều bó máu thịt với tác nhà bị gió thởi cho giác quan giả loãng đi, tan →Tình yêu sự gắn bó với quê Gọi người chưa về hương Thính giác nhớ về trước bóng tối sập xuống -Mùi hạt ngơ, mùi gộc gỗ củi dẻ, mùi tinh dầu vỏ cam, Khứu giác nùi vỏ sẹ, mùi lông mèo tam thể bị lửa bén… Nhẹ bẫng tơ, quẩn Cảm giác mái Đời sống tâ hồn nhân vật - Phong phú (lưu giữ kí ức sống động về khói từ mùi vị, hình ảnh, âm thanh, màu sắc,… - Tinh tế, nhạy cảm (cảm nhận niềm vui, nỗi buồn khói gắn liền với niềm vui – nỗi buồn người) - Nhiều u thương(dành cho gia đình, t̉i thơ, người, thiên nhiên khói) Về ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” I Tác giả - Bùi Mạnh Nhị (1955) - Quê quán: Xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Danh hiệu giải thưởng, huân huy chương: + Nhà giáo Ưu tú + Huân chương Lao động hạng Nhất II Tác phẩm Thể loại: Nghị luận văn học loại văn nhằm thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề văn học Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: trích Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Phương thức biểu đạt: Nghị luận Tóm tắt: Văn văn nghị luận văn học, đó, tác giả trình bày cách hiểu khác ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng” Tác giả Bùi Mạnh Nhị nét độc đáo ca dao: Diễn tả tình yêu quê hương, đất nước cách bình dị, sâu sắc; gây ấn tượng khác thường dòng thơ; sử dụng biện pháp tu từ: đối xứng, điệp từ, điệp ngữ, so sánh,… Bài ca dao lời gái, chàng trai làng Chỉ với bốn dòng ngắn ngủi, ca dao mở không gian bao la đồng quê giới cảm xúc người dân quê, vừa thiết tha, vừa sâu lắng Bố cục (3 đoạn): - Đoạn 1: Từ đầu …đầy sức sống  Điểm đặc biệt hình thức nghệ thuật - Đoạn 2: Trên nền…thầm kín hồn nhiên?”  Mối quan hệ cánh đồng cô gái - Đoạn 3: Phần lại  Vấn đề thơ lời ai? Giá trị nội dung: - Tác giả trình bày cách hiểu khác ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng… qua thể niềm tự hào, yêu quý dành cho vẻ đẹp quê hương ca dao Giá trị nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục III Tìm hiểu chi tiết Điểm đặc biệt hình thức nghệ thuật - Những dịng thơ khác với dịng thơ bình thường, kéo dài tới 12 tiếng - Hai dòng thơ dùng nhiều biện pháp tu từ: + Phép đối xứng (Đứng bên ni đồng - Đứng bên tê đồng; Mênh mông bát ngát - Bát ngát mênh mông) + Điệp từ, điệp ngữ: Đứng bên, ni đồng, tê đông, mênh mông, bát ngát - Những từ ngữ hình ảnh địa điểm hồn nhiên, mộc mạc đầy tính địa phương: ni, tê → Gợi mênh mông, to lớn, tươi đẹp cảnh; thay đổi vị trí góc nhìn người Mối quan hệ cánh đồng cô gái - câu đầu miêu tả thiên nhiên, sang đến dòng cuối người  làm cho cảnh có hồn - Biện pháp so sánh: Cô gái >< “Chẽn lúa đòng đòng”, “Phất phơ nắng hồng ban mai”  Sự trẻ trung, duyên dáng, tràn đầy sức sống - Biện pháp đối lập: Cánh đồng mênh mông >< Cô gái nhỏ bé, mảnh mai Người gái mảnh mai làm mênh mơng cánh đồng Hai hình ảnh – cánh đồng gái hợp thành tranh đồng quê đầy tươi sáng, sinh động Vấn đề thơ lời ai? - Bài lời gái → Lời tự khen thầm kín hồn nhiên - Bài lời chàng trai làng → Ẩn sau tình cảm với cánh đồng q hương tình cảm lứa đơi kín đáo, tế nhị Tình cảm tác giả - Sự yêu mến, trân trọng với vẻ đẹp thiên nhiên người quê hương (ví dụ chi tiết tác giả nói cánh đồng: cánh đồng khơng rộng lớn, mênh mơng mà cịn đẹp, trù phú, đầy sức sống; người, thơn nữ thon thả, mảnh mai, duyên dáng đầy sức sống…) - Thể bất ngờ, thú vị sâu sắc thơ (bài ca dao gây ấn tượng từ dòng thơ đầu, nhiên ca dao cịn mang nhiều tinh ý khác, tuỳ vào việc hiểu lời nói, hát)… Vừa ngắm mắt vừa mở cửa sổ I Tác giả - Nguyễn Ngọc Thuần (1972) quê Tân Thiện – Hàm Tân, Bình Thuận, nhà văn trẻ đầy triển vọng thể loại văn xuôi đương đại, thành viên Hội nhà văn Việt Nam - Nguyễn Ngọc Thuần tốt nghiệp ĐH Mỹ thuật TP HCM, sau trường anh đầu quân cho Báo Tuổi trẻ Thế duyên đưa anh họa sĩ trẻ tiếp cận văn chương "cái tôi" nhà văn lấn lướt "cái tôi" họa sĩ - Phong cách nghệ thuật: Tác phẩm nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần, dù anh có nói, viết nơi chốn cụ thể không gian cụ thể, nhân vật tưởng cụ thể… thế, chúng trở nên mơ hồ nắm bắt qua giới tư tưởng anh Đọc văn Nguyễn Ngọc Thuần tương tác cảm xúc trực tiếp, gợi nên bao ý tưởng “huyền hài hước điên khùng sâu lắng” - Một số tác phẩm nhận giải thưởng như: Giăng giăng tơ nhện (giải thưởng Văn học tuổi hai mươi lần II); Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ 2000, giải thi Văn học Thiếu nhi lần III, giải Peter Pan (giải thưởng Thụy Điển dành cho tác phẩm thiếu nhi hay nhất; Một thiên nằm mộng – giải A vận động sáng tác văn học thiếu nhi NXB Kim Đồng 2001-2002; Nhện ảo – giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi 2003, giải B (khơng có giải A) thi sáng tác văn học cho tuổi trẻ NXB Thanh niên phối hợp với NXB Văn nghệ tổ chức cho tác phẩm Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ… II Tác phẩm Thể loại: Truyện dài truyện văn xi, có dung lượng lớn, miêu tả hàng loạt kiện nhân vật phạm vi không gian thời gian tương đối rộng lớn Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: Trích tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ xuất năm 2004 Phương thức biểu đạt: Tự Người kể chuyện: Ngơi thứ Tóm tắt: Tác phẩm đưa cách cảm nhận thiên nhiên xung quanh ta: cảm nhận giác quan Đồng thời gửi đến thơng điệp q cách gửi q, nhận q Qua cho thấy tình u thiên nhiên, tình cha tình cảm với "món quà" nhân vật Bố cục (2 phần): - Phần 1: Từ đầu… cháu có mắt thần: Bố dạy nhân vật tơi cách nhắm mắt đốn hoa vườn - Phần 2: Phần lại: Bố dạy nhân vật tơi cách đón nhận tình cảm, trân trọng giới xung quanh Giá trị nội dung: - Cần trân trọng, biết ơn tình cảm, lịng người khác dành cho - Hãy cảm nhận giới xung quanh ta tâm hồn tình yêu thương, ta phát vẻ đẹp, giá trị từ điều bình dị Giá trị nghệ thuật: - Ngôi kể thứ - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm - Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, gần gũi, giàu cảm xúc III Tìm hiểu chi tiết Nhân vật người bố - Tìm cách khiến đứa thân thuộc với khu vườn: + Bảo nhắm mắt, dẫn chạm hoa + Chỉ cho ngửi gọi tên hoa → Gây dựng tình yêu thiên nhiên đứa - Dạy nhận ý nghĩa việc nhận hay cho q, ta đẹp lây quà → Thiên nhiên quà tặng sống → Bố người yêu thương con, dạy dỗ cho nhận điều tốt đẹp sống Nhân vật - Một người yêu thiên nhiên: + Đoán hết vườn hoa cách chạm tay sờ hoa → Sở hữu đôi mắt thần + Nhận diện tất mùi hương lồi hoa → Thấu hiểu khu vườn nói → Tình u tha thiết, gắn bó với khu vườn bố Cảm nhận biến chuyển nhỏ thiên nhiên - Một đứa hiếu thảo: Nhận bố quà to lớn đời → Là người dạy dỗ, giúp nhận học sống - Một người trân trọng thiên nhiên: + Nhận hoa quà, khu vườn quà lớn + Những hoa thơm nhắm mắt, ta nhìn thấy + Khơng lạc vườn bơng hoa người dẫn lối → Bời thiên nhiên quà quý giá, ta cần nhận giá trị trân trọng chúng Đánh thức trầu I Tác giả - Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam - Từ nhỏ, ông nhiều người cho thần đồng thơ văn Lên tuổi, ơng có thơ đăng báo - Phong cách nghệ thuật: Thơ Trần Đăng Khoa không hay tài quan sát, óc tưởng tượng, mà hay khả cảm thụ “bề sâu, bề xa” đời sống, “biết nghĩ” trước vấn đề lớn gắn bó mật thiết với sống cộng đồng, đặc biệt với người nông dân chân lấm tay bùn - Tác phẩm chính: Từ góc sân nhà em, 1968; Góc sân khoảng trời, tập thơ, 1968; Đi đánh thần Hạn, trường ca chương, 1970; Trường ca Trừng phạt, trường ca, 1973; Bên cửa sổ máy bay, tập thơ, 1986;… - Ông ba lần tặng giải thưởng thơ báo Thiếu niên Tiền phong (các năm 1968, 1969, 1971), Giải báo Văn nghệ (1982) Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật (năm 2001) II Tác phẩm Thể loại: Thơ năm chữ Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: sáng tác năm 1966 trích từ tập Góc sân khoảng trời Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, tự Bố cục (2 phần): - Phần (Từ đầu đến tao hái đêm): Lời hát bà - Phần (Còn lại): Lời gọi em bé Tóm tắt: Qua thơ “Đánh thức trầu”, Trần Đăng Khoa khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu người bạn, mong hái trầu cho bà mẹ mong trầu sống Qua thể tình yêu bà, yêu mẹ yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên Giá trị nội dung: - Em bé trò chuyện với trầu người bạn - Thể tình yêu với bà, với mẹ, yêu thiên nhiên, tơn trọng thiên nhiên - Mn lồi có suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm riêng Con người nên tơn trọng, đối xử bình đẳng, thân thiết hịa với mn lồi Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị - Giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ, thân mật - Nghệ thuật nhân hóa III Tìm hiểu chi tiết Lời hát bà - Lời em bé với trầu qua cách xưng hơ “tao”- “mày” - Nghệ thuật: nhân hóa, điệp từ => Thể thân mật, coi thiên nhiên người bạn Lời gọi cậu bé với trầu Từ ngữ Nhận xét Buổi tối Thời điểm đánh thức Mộc mạc, gần gũi Cách xưng hô Mày, tao Bà vừa đến, muốn có trầu Lí đánh thức -Đã ngủ trầu? Nhẹ nhàng, thân -Trầu oi tỉnh lại! thiết giống Lời đánh thức Mở mắt xanh người bạn -Đã dậy chưa trầu? -Mong trầu tỉnh lại, nghe được, thấy Tôn trọng, nâng Mong muốn được, cho xin vài trầu niu, bảo vệ trầu đánh thức -Trầu đừng lụi tàn Nghệ thuật sử Nhân hóa, điệp từ dụng khổ thơ, tác dụng Tình cảm -Với bà mẹ: Yêu thương Với trầu: Yêu thương, trân trọng, nâng niu, bảo vệ cậu bé với trầu ... phong I Tác giả - Ai-ma-tốp (192 8- 2008) tên đầy đủ Chyngyz Torekulovich Aytmatov - Quê quán: Là nhà văn Cư-rơ-gư-stan- nước cộng hòa vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước - Sự nghiệp sáng tác + Ông... với nhiều tác phẩm q hương ơng + Ơng bắt đầu hoạt động văn học vào năm 1952 + Tác phẩm tiếng tập truyện Núi đồi thảo nguyên tặng giải thưởng Lê-nin văn học vào năm 1 963 - Nhiều tác phẩm ông trở... Thánh Gióng I Tác giả - Hoàng Tiến Tựu (1933 - 1998) - Quê quán: Thanh Hóa - Vị trí: Là nhà nghiên cứu hàng đầu chuyên ngành Văn học dân gian II Tác phẩm Thể loại :Văn nghị luận văn học Xuất xứ:

Ngày đăng: 30/01/2023, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan