Bài tập lớn hành vi tổ chức chủ đề 07 văn hóa tổ chức Bài tập lớn hành vi tổ chức chủ đề 07 văn hóa tổ chứcB� GIÁO D�C VÀ ĐÀO T�O HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Học phần HÀNH VI TỔ CHỨC CHỦ ĐỀ 07 VĂN HÓA TỔ CHỨC Giảng viên hướng dẫn Th S Vũ Thị Yến Nhóm thực hiện Nhóm 07 Lớp học phần MGT12A07.
lOMoARcPSD|15978022 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Học phần: HÀNH VI TỔ CHỨC CHỦ ĐỀ 07: VĂN HÓA TỔ CHỨC Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vũ Thị Yến Nhóm thực hiện: Nhóm 07 Lớp học phần: MGT12A07 Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2022 lOMoARcPSD|15978022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP STT Họ tên Mã sinh Nội dung công việc viên Phạm Nguyễn 23A4030030 - Lên dàn ý Minh Anh - Tổng hợp nội dung tồn - Thuyết trình Đỗ Thị Thu Hồi 23A4030138 - Lên dàn ý - Hoàn thành phần nội dung 1.1.4 liên hệ thực tiễn cấp độ VHDN Viettel Nguyễn Thu Giang 23A4030095 - Lên dàn ý - Hoàn thành phần nội dung 1.2, liên hệ thực tiễn cấp độ VHDN Viettel, phần học cho nhà quản lý Nguyễn Thị Hạ 23A4030101 - Lên dàn ý - Hoàn thành phần nội dung 1.1.5 1.3, liên hệ thực tiễn cấp độ VHDN Viettel Vũ Thị Thanh 23A4030123 - Lên dàn ý Hiền - Hoàn thành phần nội dung 1.1.1 đến 1.1.3, liên hệ thực tiễn cấp độ VHDN Viettel, lời mở đầu Trịnh Mỹ Linh 23A4030206 - Lên dàn ý - Hoàn thành phần nội dung 1.3, liên hệ thực tiễn cấp độ VHDN Viettel, phần học cho nhà quản lý Nguyễn Thị Yên 23A4030396 - Lên dàn ý - Hoàn thành phần nội dung 1.1, liên hệ thực tiễn cấp độ VHDN Viettel - Thuyết trình Mức độ 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC Table of Contents LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm văn hóa tổ chức 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cấp độ văn hóa tổ chức 1.1.3 Đặc trưng .7 1.1.4 Văn hóa phận 1.1.5 Văn hóa mạnh - văn hóa yếu 10 1.2 Vai trò văn hóa tổ chức 11 1.2.1 Tác động chức .11 1.2.2 Tác động phi chức .12 1.3 Tạo lập trì văn hóa tổ chức 13 1.3.1 Yếu tố tạo lập .14 1.3.2 Yếu tố trì .14 1.4 Truyền bá văn hóa tổ chức 18 1.4.1 Những câu chuyện .18 1.4.2 Các nghi thức .18 1.4.3 Các biểu tượng vật chất .19 1.4.4 Ngôn ngữ .19 PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CẤP ĐỘ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN HÀNH VI NHÂN VIÊN TẠI VIETTEL 19 2.1 Giới thiệu Viettel 19 2.1.1 Tổng quan Viettel 19 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 20 2.2 Thực trạng cấp độ văn hóa Viettel 20 2.2.1 Cấp độ 1: Yếu tố hữu hình 20 2.2.2 Cấp độ 2: Giá trị tuyên bố 22 2.2.3 Cấp độ 3: Giá trị ngầm định 23 2.3 Những ảnh hưởng cấp độ văn hóa doanh nghiệp đến hành vi nhân viên Viettel 23 2.4 Nhận xét đánh giá 28 PHẦN 3: BÀI HỌC CHO NHÀ QUẢN LÝ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 lOMoARcPSD|15978022 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị cốt lõi Viettel DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Nguồn gốc trì văn hóa tổ chức Hình 1.2: Mơ hình hịa nhập vào tổ chức Hình 2.1: Lịch sử hình thành phát triển Viettel lOMoARcPSD|15978022 LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, người bị ảnh hưởng văn hố họ sống, bao gồm giá trị, niềm tin, thái độ hành vi mong đợi Cũng xã hội, phạm vi hẹp hơn, quan tổ chức có văn hố riêng gọi văn hố tổ chức Đó yếu tố quan trọng mà nhà quản lý cần xây dựng trì để đưa đơn vị họ phát triển hiệu bền vững Văn hố tổ chức có tác dụng nâng cao cam kết tổ chức làm tăng tính kiên định hành vi người lao động, điều đem đến lợi ích đích thực cho tổ chức Bản thân người lao động có hệ thống giá trị niềm tin riêng, theo quan điểm họ, văn hố có giá trị làm giảm đáng kể mơ hồ Nó cho nhân viên thứ tiến hành quan trọng Vậy văn hố tổ chức gì, ảnh hưởng tới thái độ ứng xử nhân viên tổ chức sao, liệu nhà quản lý có kiểm sốt văn hố tổ chức hay khơng? Từ nhóm em chọn “Văn hoá tổ chức” làm đề tài thảo luận, qua giúp doanh nghiệp khai thác tận dụng tối đa nguồn lực lOMoARcPSD|15978022 NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm văn hóa tổ chức 1.1.1 Khái niệm Có lẽ chất trừu tượng nên có nhiều khái niệm văn hóa tổ chức đưa Văn hóa tổ chức thói quen, cách nghĩ truyền thống cách làm việc tổ chức chia sẻ tất thành viên tổ chức (Elliott Jaques, 1952) Văn hóa tổ chức hệ thống ý nghĩa chung chấp nhận rộng rãi người lao động thời gian định.(M.Pettigrew, 1979) Văn hóa tổ chức hệ thống ý tưởng chung xây dựng thành viên tổ chức nhằm phân biệt tổ chức với tổ chức khác.(Stephen P Robbins & Timothy A.Judge, 2012) Văn hóa tổ chức loạt quy phạm hệ thống giá trị chung nhằm kiểm soát tương tác thành viên tổ chức thành viên tổ chức với người bên tổ chức Theo cách tiếp cận lĩnh vực Hành vi tổ chức: Văn hóa tổ chức hệ thống ý tưởng, giá trị niềm tin chung tồn tổ chức Nó có tác dụng việc định hướng cho hành vi cá nhân, nhóm tổ chức (Chatman, J A., & Eunyoung Cha, S., 2003) Như vậy, văn hóa tổ chức là hệ thống giá trị, niềm tin, quy phạm chia sẻ thành viên tổ chức hướng dẫn hành vi người lao động tổ chức 1.1.2 Cấp độ văn hóa tổ chức Văn hóa tổ chức thể qua cấp độ (Schein, 2010) a Yếu tố hữu hình: Gồm tượng vật mà người nhìn, nghe cảm nhận thấy tiếp xúc với tổ chức như: + Kiến trúc, cách trí: cơng nghệ, sản phẩm + Cơ cấu tổ chức, phòng ban doanh nghiệp + Các văn quy định nguyên tắc hoạt động tổ chức lOMoARcPSD|15978022 + Lễ nghi, lễ hội năm + Logo, biểu tượng, hiệu, tài liệu quảng cáo tổ chức + Ngôn ngữ, cách ăn mặc, xe cộ, chức năng, cách biểu lộ cảm xúc, hành vi ứng xử, + Những câu chuyện, huyền thoại tổ chức + Hình thức, mẫu mã sản phẩm + Thái độ cung cách ứng xử thành viên tổ chức Đây cấp độ văn hóa dễ nhận biết nhất, dễ cảm nhận nhất; ta cảm nhận thấy lần tiếp xúc thông qua yếu tố vật chất doanh nghiệp Cấp độ văn hóa chịu ảnh hưởng từ tính chất công việc tổ chức, quan điểm người lãnh đạo, Tuy nhiên, cấp độ văn hóa tổ chức cấp độ dễ thay đổi thể giá trị thực văn hóa tổ chức b Giá trị tuyên bố Gồm triết lý kinh doanh, tầm nhìn, sứ mệnh, quy định, nguyên tắc, mục tiêu… doanh nghiệp công bố rộng rãi công chúng Bất kể doanh nghiệp có quy định, nguyên tắc, triết lý, mục tiêu chiến lược hoạt động riêng mình; chúng thể với nội dung, phạm vi mức độ khác doanh nghiệp mà thơi Đó kim nam cho hoạt động toàn nhân viên doanh nghiệp doanh nghiệp công bố rộng rãi công chúng để thành viên thực hiện, chia sẻ xây dựng Đây giá trị công bố, phận văn hóa doanh nghiệp Những giá trị cơng bố có tính hữu hình người ta nhận biết diễn đạt chúng cách rõ ràng, xác Chúng thực chức hướng dẫn cho nhân viên doanh nghiệp cách thức đối phó với tình rèn luyện cách ứng xử cho nhân viên môi trường cạnh tranh c Giá trị ngầm định Gồm niềm tin, nhận thức, suy nghĩ tình cảm công nhận tổ chức lOMoARcPSD|15978022 Khi giá trị tuyên bố kiểm nghiệm qua thực tế hoạt động doanh nghiệp, người lao động chấp nhận trì theo thời gian trở thành giá trị ngầm định Các giá trị ngầm định thường khó thay đổi ảnh hưởng lớn tới phong cách làm việc tảng cho hành động nhân viên Giá trị cốt lõi ví lõi gỗ cưa ngang Phải trồng gỗ nhiều năm có lõi gỗ phần rắn gỗ Giá trị văn hóa tổ chức Tạo dựng giá trị phải nhiều năm giá trị khẳng định xác lập thơng qua việc thâm nhập, chuyển tải biểu giá trị vào yếu tố hữu hình Điều cho thấy, giá trị xác lập muốn xóa bỏ khơng dễ hai, giá trị bị suy thoái, bị thay đổi số điều kiện 1.1.3 Đặc trưng (Phillip W Braddy, Adam W Meade, Joan J Michael and John W Fleenor, 2009) a Sự đổi mạo hiểm(Innovation) Mức độ mà người lao động khuyến khích tích cực đổi dám chấp nhận rủi ro đổi gây Một cơng ty xây dựng văn hóa tổ chức trọng giá trị cải tiến, phát triển không ngừng nghỉ thúc đẩy, cổ vũ nhân viên tìm thêm phương pháp, cách cải tiến kết hiệu cơng việc Khi đó, doanh nghiệp chấp nhận rủi ro trình ất số cơng ty lại muốn trì kết công việc giảm thiểu tối đa rủi ro gặp phải Những cơng ty thường có phương thức hoạt động đặc điểm sản phẩm khác biệt hẳn so với công ty đề cao tính cải tiến văn hóa doanh nghiệp Họ cần người lao động đáp ứng đủ yêu cầu công việc học tập đào tạo q trình tuyển dụng mà khơng cần thiết phải tìm kiếm điều mẻ b Chú ý tới chi tiết (Attention to Detail) Mức độ nhà quản lý mong muốn người lao động thực cơng việc xác, tỏ rõ khả phân tích, ý tới chi tiết nhỏ thực công việc lOMoARcPSD|15978022 Một doanh nghiệp xây dựng văn hóa có tính xác cao khó dung thứ cho sai sót cơng việc nhân viên, lỗi sai gây tổn thất, thiệt hại lớn cho tồn cơng việc trạng thái doanh nghiệp Tuy nhiên, số doanh nghiệp lại cho phép phạm sai lầm biên độ định mà không ảnh hưởng ảnh hưởng không đáng kể đến hoạt động tổng thể công ty c Định hướng kết (Emphasis on Outcome) Mức độ mà người quản lý ý nhiều tới kết thực công việc ý tới trình thực phương pháp sử dụng để đạt kết Ví dụ cơng ty kinh doanh thể tính định hướng thành tựu qua việc hướng dẫn yêu cầu đội ngũ nhân viên bán hàng làm điều miễn tạo tăng trưởng doanh thu bán hàng Họ cần số cuối công việc mà không xem xét yếu tố khác làm nên kết d Định hướng người (Emphasis on People) Mức độ mà doanh nghiệp đưa định chung có coi trọng việc xem xét ảnh hưởng tiêu cực tích cực tới nhân viên tổ chức Thường doanh nghiệp đề cao định hướng người văn hóa doanh nghiệp thể quan tâm đến cá nhân tơn trọng định đến họ e Định hướng nhóm (Teamwork) Thể việc phân chia phòng ban bên công ty việc tổ chức công việc theo nhóm thay khuyến khích hoạt động cá nhân văn hóa đề cao định hướng hợp tác để phát triển Một số nghiên cứu cho thấy xu hướng đề cao tính hoạt động nhóm văn hóa doanh nghiệp tạo gắn kết mối quan hệ tốt đẹp nhân viên với đồng nghiệp quản lý họ Điều khơng xảy cơng ty có lối làm việc độc lập, cá nhân f Tính đoán (Aggressiveness) lOMoARcPSD|15978022 Đề cập đến việc thành viên cơng ty có thái độ hiếu chiến hay thân thiện giải vấn đề liên quan đến công ty đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp thị trường Những cơng ty xây dựng văn hóa có tính cạnh tranh cao thường thể mong muốn đạt kết vượt trội so với đối thủ Đơi khi, điều động lực để doanh nghiệp phát triển ngày tốt hơn, mặt đó, việc trọng vào ganh đua dẫn đến hậu không mong muốn g Sự ổn định (Stability) Mức độ hoạt động tổ chức nhấn mạnh tới việc trì ngun trạng khơng phải tăng trưởng hay thay đổi Đặc trưng thường thấy doanh nghiệp yêu cầu mức ổn định biết trước kết đầu ra, phục vụ tốt cho doanh nghiệp trường hợp thị trường nói chung khơng có biến động, thay đổi nhiều Ngược lại, thị trường biến đổi, văn hóa linh hoạt khơng q trọng tính ổn định thích ứng tốt 1.1.4 Văn hóa phận Văn hóa tổ chức đại diện cho nhận thức chung thành viên tổ chức Tuy nhiên, việc thừa nhận văn hóa tổ chức có đặc tính chung khơng có nghĩa khơng thể có cụm văn hóa phận tổ chức Hầu hết tổ chức lớn có văn hóa tiêu biểu nhiều cụm văn hóa phận khác Văn hóa phận giá trị hệ thống ý nghĩa chung chia sẻ nhóm người lao động tổ chức Các cụm văn hóa phận xác định dựa bố trí phịng ban hay dựa theo tính chất công việc người lao động (PGS.TS Phạm Thúy Hường & TS Phạm Thị Bích Ngọc, 2021) Văn hóa phận phát triển theo hai xu hướng có tác động đến văn hóa chủ đạo tổ chức Thứ nhất, văn hóa phận mà thành viên chia sẻ hành động thống cao với văn hóa chung cơng ty, điều làm nâng cao, củng cố phát triển văn hóa chủ đạo ... văn hóa tổ chức khác Văn hóa tổ chức có hai hình thức: văn hóa mạnh văn hóa yếu Mức độ mà thành vi? ?n tổ chức chấp nhận văn hóa tổ chức chủ yếu phụ thuộc vào loại hình văn hóa chiếm ưu tổ chức. .. thành vi? ?n tổ chức với người bên tổ chức Theo cách tiếp cận lĩnh vực Hành vi tổ chức: Văn hóa tổ chức hệ thống ý tưởng, giá trị niềm tin chung tồn tổ chức Nó có tác dụng vi? ??c định hướng cho hành vi. .. trị tổ chức tới thành vi? ?n lOMoARcPSD|15978022 tổ chức Văn hoá tổ chức thể đồng thuận quan điểm, thống cách tiếp cận hành vi thành vi? ?n tổ chức Nó có tác dụng giúp phân biệt tổ chức với tổ chức