Luận án nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và kết quả một số phác đồ điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy tại bệnh viện bạch mai và viện huyết học truyền máu trung ương tt

27 9 0
Luận án nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và kết quả một số phác đồ điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy tại bệnh viện bạch mai và viện huyết học truyền máu trung ương tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG HẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH TỦY TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI V[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG HẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH TỦY TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀ VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành : Huyết học - Truyền máu Mã số : 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2022 Luận án đƣợc hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Minh Phương Phản biện 1: PGS.TS Bạch Khánh Hòa Phản biện 2: PGS.TS Lý Tuấn Khải Phản biện 3:TS Nguyễn Văn Đô Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường Tại: Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi: … … ngày … tháng …… năm 2022 Có thể tìm thấy Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Quang Hảo, Trần Tuấn Anh, Nguyễn Lê Anh, Kiều Hà Trang, Vũ Minh Phương, Vũ Đức Bình, Nguyễn Ngọc Dũng, Dương Quốc Chính, Bạch Quốc Khánh (2019) Ứng dụng giải trình tự hệ để phân tích đột biến gen hội chứng rối loạn sinh tủy Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, Số 4: 28-33 Nguyễn Quang Hảo, Trần Tuấn Anh, Lưu Thị Thu Hương, Vũ Minh Phương, Vũ Đức Bình, Nguyễn Ngọc Dũng, Nguyễn Hà Thanh, Bạch Quốc Khánh, Dương Quốc Chính, (2021), Kết điều trị bước đầu bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy phân nhóm IPS-R nguy cao phác đồ Decitabin đơn trị viện Huyết học - Truyền máu trung ương, Tạp chí sinh lý học Việt Nam, tập 25: N04: 45-52 Nguyễn Quang Hảo, Hà Hồng Quảng, Trần Tuấn Anh, Vũ Đức Bình, Nguyễn Ngọc Dũng, Dương Quốc Chính, Nguyễn Viết Quyết, Vũ Minh Phương, Lê Thị Hương Lan (2022), Đặc điểm 139 bệnh nhân rối loạn sinh tủy điều trị Viện Huyết học Truyền máu Trung ương Bệnh viện Bạch Mai, từ năm 2017 – 2021 Tạp chí y học Quân sự, số 357: 41-44 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng rối loạn sinh tủy (HCRLST) nhóm rối loạn huyết học khơng đồng tế bào gốc tạo máu phân loại bệnh máu mạn tính tiền ung thư theo phân loại WHO 20081 HCRLST đặc trưng tình trạng giảm tế bào máu ngoại vi, tủy xương lại tăng sinh, trình sinh máu tủy xương không hiệu gây giảm số lượng chất lượng tế bào máu ngoại vi phần ba số có nguy chuyển thành bạch cầu cấp dịng tủy Hiện tại, có ba loại thuốc FDA chấp thuật điều trị HCRLST Azacitidine, Decitabine, Lenalidomide nhiên không thuốc chữa khỏi bệnh Ghép tế bào gốc phương pháp điều trị chữa khỏi HCRLST Tại Việt Nam nghiên cứu HCRLST chủ yếu theo hướng mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tập trung chủ yếu vào đặc điểm tế bào mô bệnh học, số nghiên cứu đề cập tới di truyền tế bào Do dó chúng tơi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm kết số phác đồ điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy Bệnh viện Bạch Mai Viện Huyết học Truyền máu Trung ương” với mục tiêu: Phân tích số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân mắc hội chứng rối loạn sinh tủy Đánh giá kết điều trị phác đồ điều trị hỗ trợ phác đồ decitabine đơn trị hội chứng rối loạn sinh tủy * Tính cấp thiết đề tài: Hội chứng rối loạn sinh tủy, nhóm rối loạn huyết học khơng đồng tế bào gốc tạo máu, có nguyên nhân chế bệnh sinh phức tạp Bệnh phân loại theo tổ chức quốc tế điều trị hỗ trợ kết hợp với thuốc giảm trình tiến triển bệnh mà chữa khỏi Ở Việt nam, việc nghiên cứu cách hệ thống từ lâm sàng, xét nghiệm đến điều trị cịn hạn chế Vì đề tài cần thiết, mang ý nghĩa khoa học thực tiễn, phù hợp với chuyên ngành đào tạo Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng khả thi * Những đóng góp luận án: Đây nghiên cứu Việt Nam thực cỡ mẫu lớn nhằm phân tích đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm đánh giá hiệu hai phác đồ điều trị thời gian dài Đây nghiên cứu Việt Nam phân tích đặc điểm đột biến phân tử bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy Kết luận án phát đột biến gen có giá trị tiên lượng liên quan đến hội chứng rối loạn sinh tủy Cơng trình chứng minh hiệu hai phác đồ cải thiện chất lượng sống kéo dài thời gian sống thêm * Cấu trúc luận án: Luận án có 126 trang, bao gồm: đặt vấn đề trang, tổng quan tài liệu 33 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 23 trang, kết nghiên cứu 35 trang, bàn luận 27 trang, kết luận trang, kiến nghị trang Luận văn có 57 bảng, 14 biểu đồ, 130 tài liệu tham khảo (10 tài liệu tiếng Việt , 120 tài liệu tiếng Anh) Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát bệnh Năm 1976, bảng phân loại Lơ xê mi FAB đưa ra, có bao gồm rối loạn sinh tủy (Myelodysplastic syndrome), đề xuất2 Và sửa đổi mở rộng hệ thống chẩn đoán phân loại áp dụng cho HCRLST giới thiệu vào năm 19826 Tiếp đó, phân loại ban đầu tổ chức y tế giới - WHO phát triển vào năm 2000 thay cho định nghĩa ban đầu FAB đưa Kể từ phân loại WHO sửa đổi cập nhật hai lần vào năm 2008 2016 1.2 Đặc điểm dịch tễ Theo báo cáo đưa WHO, tỉ lệ mắc bệnh vào khoảng 3-5 trường hợp 100000 người có xu hướng tăng theo tuổi Độ tuổi trung bình thường gặp 70 tuổi Dữ liệu từ năm 2001 đến 2003 chương trình giám sát, dịch tễ báo cáo cuối kỳ viện ung thư quốc gia (SEER) cho thấy 86% trường hợp mắc HCRLST chẩn đoán người từ 60 tuổi trở lên Tại Việt Nam, chưa có nhiều báo cáo tỉ lệ mắc HCRLST đặc biệt tỉ lệ mắc cộng đồng Theo thống kê viện Huyết học – Truyền máu TW HCRLST đứng thứ bệnh lý huyết học điều trị 1.3 Cơ chế bệnh sinh HCRLST Cho tới nay, chưa có giải thích thỏa đáng chế bệnh sinh HCRLST Tuy nhiên, nhiều kết nghiên cứu gần tiến hành giải trình tự gen tế bào tủy quần thể tế bào HCRLST phát tổn thương di truyền đối tượng Điều đặt số vấn đề sinh bệnh học; HCRLST bệnh lý đơn dòng tế bào nguồn sinh máu; hai tế bào đích HCRLST thay đổi bệnh nhân 1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 1.4.1 Đặc điểm lâm sàng Biểu lâm sàng thường từ từ không rầm rộ Đa số bệnh nhân vào viện mệt mỏi, ăn uống kém, da xanh, giảm khả làm việc biểu triệu chứng thiếu máu Một số gặp biểu hội chứng xuất huyết xuất huyết da, xuất huyết niêm mạc miệng, mũi, gặp trường hợp xuất huyết tạng Hay gặp triệu chứng Hội chứng nhiễm trùng sốt: thường có liên quan với mức độ giảm số lượng bạch cầu hạt, thường biểu nhiễm trùng đường hô hấp trên, tiêu hóa, tiết niệu hay gặp nữ giới 1.4.2 Đặc điểm cận lâm sàng Đặc điểm hình thái tế bào học: Tổng phân tích máu ngoại vi cho thấy thay đổi dòng tế bào hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu Nhiều trường hợp cho thấy tình trạng thiếu máu đơn độc, số khác lại có biểu giảm bạch cầu đơn lẻ, giảm tiểu cầu, tăng bạch cầu mô-nô mà không thiếu máu Trên huyết đồ thường cho thấy loạn sản dòng tế bào hồng cầu, bạch cầu tiết lộ bất thường tiểu cầu Đặc điểm di truyền: Bất hường di truyền tế bào chiếm 50% bệnh nhân HCRLST nguyên phát số cao khoảng 80% HCRLST thứ phát liên quan đến điều trị Các bất thường del(5q), –7/del(7q), +8 –Y mô tả nhiều HCRLST Gần 90% bệnh nhân HCRLST phát có đột biến soma gen 1.5 Chẩn đốn HCRLST 1.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn tối thiểu Các tiêu chuẩn để chẩn đốn HCRLST bao gồm loạn sản 10% tất tế bào dòng nhiều dòng tế bào gia tăng nguyên hồng cầu sắt vòng lớn 15% lớn 5% có thêm đột biến SF3B1, nguyên tủy bào từ 5-19% tủy xương 2-19% nguyên tủy bào máu ngoại vi phát bất thường di truyền tế bào đặc trưng liên quan đến HCRLST 1.5.2 Chẩn đoán phân biệt Trước điều trị, cần chẩn đoán phân biệt HCRLST với nguyên nhân khác gây tình trạng giảm loạn sản tế bào rối loạn sinh tủy thứ phát tình trạng tiền HCRLST, rối loạn tế bào gốc đơn dòng khác 1.5.3 Phân loại HCRLST theo WHO 2016 Phân loại WHO 2016 chỉnh sửa phần theo WHO 2008 Bản cập nhật lần hướng đến việc kết hợp đặc trưng phân tử có giá trị chẩn đốn điều trị với hiểu biết sinh bệnh học HCRLST Những yêu tố quan trọng lưu đồ phân loại HCRLST bao gồm số dòng tế bào loạn sản, tỉ lệ tế bào blast máu ngoại vi tủy xương, xuất 15% nguyên hồng cầu sắt vòng tủy xương (hoặc nhỏ 5% nguyên hồng cầu sắt vòng xuất đột biến SF3B1), xuất thể Aure, bất thường di truyền tế bào đặc trưng 1.6 Yếu tố tiên lƣợng Có ba hệ thống đánh giá tiên lượng bệnh nhân HCRLST sử dụng nhiều Hệ thống chấm điểm tiên lượng quốc tế (IPSS) Hệ thống chấm điểm tiên lượng quốc tế sửa đổi (IPSS-R) hệ thống cho điểm tiên lượng dựa phân loại WHO (WPSS) Các yếu tố tiên lượng độc lập có ý nghĩa khả sống sót bao gồm tuổi, IPSS-R đột biến phân tử EZH2, SF3B1, TP53 có liên quan đến khả sống sót thấp 1.7 Điều trị 1.7.1 Điều trị hỗ trợ Mặc dù có số phương pháp điều trị hỗ trợ cho HCRLST, truyền máu liệu pháp chính, chủ yếu cho nhiều bệnh nhân Những bệnh nhân truyền khối hồng cầu (KHC) tuần lần có khả sống sót người khơng cần truyền máu thường xuyên, điều tăng nhu cầu truyền máu dấu hiệu suy tủy tiến triển tăng nguy bị bệnh kèm theo Các yếu tố tăng trưởng tạo máu phần thiếu điều trị HCRLST Đặc biệt, tác nhân kích thích sinh hồng cầu (ESA) làm giảm nhu cầu truyền máu cách cải thiện nồng độ hemoglobin, tác nhân thường dung nạp tốt 1.7.2 Thuốc giảm methyl hóa Decitabine (5-aza-2’-deoxycytidine) chất ức chế methyl hóa DNA Vai trò decitabine nghiên cứu rộng rãi nghiên cứu lâm sàng bệnh nhân mắc HCRLST Các thử nghiệm decitabine cho thấy hiệu lâm sàng (ORR 17% đến 32%) bệnh nhân mắc HCRLST có nguy cao Tối ưu hóa lịch trình dùng thuốc decitabine để tối đa hóa tác dụng ức chế methyl hóa DNA bao gồm sử dụng liều thấp, cường độ liều cao nhiều chu kỳ Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 139 bệnh nhân chẩn đoán HCRLST nguyên phát bệnh viện Bạch Mai Viện Huyết học Truyền máu Trung ương từ tháng 11/2017 đến tháng 8/2021 Trong đó, 34 bệnh nhân phân tích đặc điểm di truyền phân tử 86 bệnh nhân điều trị theo dõi 2.1.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên Bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán HCRLST nguyên phát theo tiêu chuẩn chẩn đoán tối thiểu HCRLST hội đồng thuận quốc tế năm 2016 Nhóm bệnh nhân điều trị đáp ứng đủ liệu trình điều trị Chấp 10 điều trị: mức độ đáp ứng, tác dụng không mong muốn Việc đánh giá đáp ứng điều trị thực lần đầu sau tuần Chỉ định dùng kháng sinh có nhiễm trùng Thải sắt nồng độ ferritin huyết > 1000µg/L Dùng yếu tố kích thích tăng trưởng (Epo ± G-CSF) Chỉ định truyền khối hồng cầu: nồng độ hemoglobin < 80 g/l Chỉ định truyền khối tiểu cầu: số lượng tiểu cầu < 20 G/L < 50 G/L có chảy máu 2.2.5.2 Phác đồ decitabine Điều trị decitabine với liều 20 mg/m2/ngày, truyền tĩnh mạch ngày liên tục ngày (tổng cộng liều cho chu kỳ), lập lại sau tuần, tối thiếu chu kỳ 2.2.8 Phân tích xử lí số liệu Các thơng tin thu thập mã hoá xử lý phần mềm SPSS 16.0 Phân tích thời sống thêm theo phương pháp Kaplan-Meier Phân tích đơn biến: Sử dụng test Log-rank so sánh khác biệt khả sống thêm với số yếu tố Phân tích đa biến: Sử dụng mơ hình hồi qui Cox với độ tin cậy 95% (p = 0,05) 2.3 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Trường Đại học Y Hà Nội, định số 77/HĐĐĐĐHYHN ngày 30/5/2017 11 Nghiên cứu chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, định số 939/QĐ - HHTM ngày 31/5/2019 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm chung giới tính, nhóm bệnh nhân rối loạn sinh tủy có 74 (53%) bệnh nhân nam 65 (47%) bệnh nhân nữ, tỉ lệ nam/nữ 1,1 Độ tuổi trung bình bệnh nhân thời điểm chẩn đoán 62,6 ± 1,2 Theo phân loại WHO 2016, 139 bệnh nhân nghiên cứu thuộc thể bệnh Trong đó, nhóm bệnh nhân MDS-EB-1 MDS-EB-2 chiếm tỉ lệ cao (25,2% 28,1%), tiếp đến nhóm bệnh nhân MDS-MLD (24,5%), MDS-SLD (15,8%), MDS-RS (3,6%), MDS del(5q) (2,2%), MDS/MPN có tỉ lệ thấp (0,7%) 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu Triệu chứng thiếu máu thường gặp chiếm tỉ lệ 95,7%; nhiễm trùng với 37,4%; triệu chứng xuất huyết với 33,1%; triệu chứng gan to, lách to, gầy sút cân, hạch ngoại vi gặp Lượng huyết sắc tố trung bình 83,1 ± 1,7 (g/L) Số lượng tiểu cầu trung bình 117,6 ± 13,7 (G/L); số lượng trung bình bạch cầu trung tính 4,6 ± 1,2 (G/L); tỉ lệ trung bình tế bào blast ngoại vi 2,8 ± 0,4 (%) 12 Rối loạn hình thái dịng tiểu cầu hay gặp 65,5% bệnh nhân Dòng hồng cầu có rối loạn 29,5% bệnh nhân, dịng bạch cầu có rối loạn 12,9% bệnh nhân Đặc điểm tế bào tủy chủ yếu có mật độ bình thường (59,7%), mật độ tế bào tăng gặp 30,2% Trong khoang sinh máu bắt gặp 4,3% bệnh có xuất xơ tiến triển Sự có mặt Alip khoang sinh máu xuất 5,8% số bệnh nhân nghiên cứu Tỉ lệ bệnh nhân có NST bình thường 70,5% Tỉ lệ đa tổn thương NST 17,3% Tỉ lệ NST giới, tỉ lệ del(20q) đơn độc, tỉ lệ del(5q) đơn độc trisomy đơn độc 2,2% Tỉ lệ chuyển đoạn NST, tỉ lệ -7/del(7q), chiếm 1,4% Phân tích đột biến NST xét nghiệm FISH với bất thường: del(5q), del(20q) TET2 Kết cho thấy đột biến del(5q) đơn độc del(20q) đơn độc cao cả, có tỉ lệ 7,2% 2,9% Tỉ lệ TET2 đơn độc tỉ lệ kết hợp del(7q) với del(20q) chiếm 0,7% Về đặc điểm di truyền phân tử, đột biến xảy 17 gen thuộc nhóm chức gen Các gen có tỉ lệ đột biến cao gồm: ASXL1 (17,6%), RUNX1 (14,7%), TET2 (14,7%), SF3B1 (11,8%) TP53 (11,8%) Các gen cịn lại có tỉ lệ đột biến thấp Phân tích đột biến theo nhóm gen chức cho thấy nhóm RNA splicing DNA methylation có tỉ lệ cao với 26,5% Tiếp theo nhóm Chromatin modification, Transcription regulation, Signal transduction Tumor suppressor với tỉ lệ tương ứng 17,6%, 17,6%, 11,8% 11,8% Nhóm Cohesin complex có tỉ lệ thấp với 5,9% 13 3.3 Kết điều trị 3.3.1 Kết điều trị 3.3.1.1 Đáp ứng thời gian sống bệnh nhân điều trị phác đồ điều trị hỗ trợ Đối với phác đồ điều trị hỗ trợ kết đáp ứng điều trị đạt sau: cải thiện huyết học 83,8%, bệnh ổn định 2,7% thất bại 13,5% Thời gian sống: Phác đồ điều trị hỗ trợ có 23/37 trường hợp tử vong 7/37 trường hợp chuyển cấp Thời gian OS trung bình 27,01 ± 2,17 tháng Thời gian PFS trung bình 25,98 ± 2,31 tháng 3.3.1.2 Đáp ứng thời gian sống bệnh nhân điều trị phác đồ decitabine Đối với phác đồ decitabine kết đáp ứng điều trị đạt sau: đáp ứng hoàn toàn 28,6%, đáp ứng phần 26,5%, đáp ứng hoàn toàn tủy 4,1%, cải thiện huyết học 8,2%, bệnh ổn định 6,1% thất bại 26,5% Thời gian sống: Phác đồ decitabine có 26/49 bệnh nhân tử vong 14/49 bệnh nhân chuyển cấp Thời gian OS trung bình 26,03 ± 2,13 tháng Thời gian PFS trung bình 24,83 ± 2,25 tháng 3.3.2 Các yếu tố liên quan Các yếu tố ảnh hưởng tới đáp ứng điều trị: Đối với phác đồ decitabine: Tỉ lệ đáp ứng tổng thể nhóm tỉ lệ blast ≤ 5% > 5%, 100% 53,5% (p = 0,03) Di truyền phân tử: nhóm Phức hợp kết dính có đột biến gen khơng đạt đáp ứng tổng thể, cịn nhóm khơng đột biến tỉ lệ đáp ứng tổng thể 68,8% (p = 0,048); Q trình methyl hóa DNA có đột biến gen 14 33,3%, cịn nhóm khơng đột biến 76% (p = 0,022) IPSSR: tỉ lệ đáp ứng điều trị nhóm nguy cao thấp đáng kể so nhóm nguy cao trung bình, với p(3)(1) = 0,03, p(3)(2) = 0,03 Phân tích đa biến cho thấy khơng yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê tới đáp ứng điều trị Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian sống: Đối với phác đồ điều trị hỗ trợ yếu tố ảnh hưởng khơng có ý nghĩa thống kê tới thời gian OS PFS Đối với phác đồ decitabine: IPSS-R: Thời gian OS nhóm nguy cao ngắn có ý nghĩa thống kê so với nhóm trung bình, với p(3)(1) < 0,05, p(2)(1) < 0,05 Thời gian OS nhóm nguy cao ngắn đáng kể so với nhóm nguy cao, với p(3)(2) < 0,05 Tương tự với thời gian PFS nhóm nguy cao ngắn có ý nghĩa thống kê so với nhóm trung bình, với p(3)(1) < 0,05, p(2)(1) < 0,05; nhóm nguy cao ngắn đáng kể so với nhóm nguy cao, với p(3)(2) < 0,05 Các yếu tố ảnh hưởng tới nguy tử vong: Đối với phác đồ điều trị hỗ trợ yếu tố ảnh hưởng khơng có ý nghĩa thống kê tới nguy tử vong Đối với phác đồ decitabine: Phân nhóm nguy theo IPSS-R ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến nguy tử vong: phân nhóm nguy cao làm tăng nguy tử vong 8,186 lần so với nhóm nguy trung bình (p < 0,001) 3.3.3 Các tác dụng khơng mong muốn trình điều trị Đối với biến cố bất lợi máu ngoại vi, tỉ lệ bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu giảm hồng cầu là: 59,2%, 32,6% 10,2% Có 11 tác dụng khơng 15 mong muốn thường gặp khác với tỉ lệ sau: chán ăn 36,7%, đau đầu 28,6%, táo bón 26,5%, nơn 22,4%, ho 20,4%, sốt 12,2%, tiêu chảy 16,3%, viêm phổi kẽ 16,3%, tăng men gan 16,3%, tăng đường máu 20,4% giảm albumin 18,4% Chƣơng - BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Trên giới, báo cáo trước ghi nhận HCRLST bệnh người lớn tuổi với 80 - 90% bệnh nhân chẩn đoán 60 tuổi Các tác giả Haferlach Jabbour77 ghi nhận độ tuổi trung bình chẩn đốn bệnh nhân HCRLST từ 70 tuổi Độ tuổi trung bình hai nghiên cứu có xu hướng cao không đáng kể so với nghiên cứu chúng tôi, khác biệt đến từ đặc điểm dân số già nước phát triển Đặc điểm chung giới tính, nhóm bệnh nhân HCRLST có 53% bệnh nhân nam 47% bệnh nhân nữ, tỉ lệ nam/nữ 1,1 Các nghiên cứu giới ghi nhận tỉ lệ bệnh nam nữ tương đương Về phân loại bệnh, nhóm bệnh nhân MDS-EB-1 MDS-EB-2 chiếm tỉ lệ cao (25,2% 28,1%); tương đương với báo cáo WHO 2016, cho thấy thể MDS-EB gặp 40% trường hợp, MDS-MLD gặp 30% trường hợp 4.2 Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Triệu chứng thiếu máu thường gặp nhất; nhiễm trùng; triệu chứng xuất huyết; triệu chứng gan to, 16 lách to, gầy sút cân, hạch ngoại vi gặp Thiếu máu thường gắn liền với biểu mệt mỏi, ăn uống kém, da xanh nhợt, giảm khả lao động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người bệnh Xuất huyết nhiễm trùng hai triệu chứng thường gặp ghi nhận bệnh nhân HCRLST nghiên cứu khác Triệu chứng nhiễm trùng nguyên nhân tử vong bệnh nhân HCRLST cần giám sát chặt chẽ trình điều trị 4.2.2 Đặc điểm xét nghiệm Tương tự ghi nhận tác giả Sekeres, Papaemmanuil Shen, nghiên cứu số huyết học gồm lượng huyết sắc tố, số lượng tiểu cầu, số lượng bạch cầu trung tính thấp giới hạn bình thường Các y văn ghi nhận mật độ tế bào tủy bệnh nhân HCRLST phần lớn bình thường tăng Như vậy, bệnh nhân HCRLST tủy thường giàu tế bào thể tăng sinh tế bào non ác tính lấn át phát triển dịng tế bào bình thường khác tủy Cịn ngun nhân tủy nghèo tế bào bệnh nhân HCRLST tình trạng xơ hóa tủy cản trở việc hút dịch tủy, người cao tuổi khoang sinh máu mỡ hóa bị thu hẹp lại số trạng thái giảm tế bào tủy thực Điều đặt khó khăn chẩn đốn phân biệt HCRLST với thiếu máu bất sản, suy tủy xương hay bệnh khác gây suy tủy thứ phát Chúng ghi nhận 4,3% 17 bệnh nhân khoang sinh máu tăng sinh xơ tiến triển Một số tác giả giới khẳng định xơ hóa tủy thường liên quan tới hóa xạ trị trước Nghiên cứu chúng tơi tương tự báo cáo tác giả Haferlach (2014) cho thấy phần lớn bệnh nhân thuộc nhóm tiên lượng di truyền tốt Những bất thường di truyền đơn độc gặp với tỉ lệ thấp nghiên cứu chúng tôi, kết phù hợp với thống kê Meletis (2007) Như kết tương đồng với nghiên cứu giới, ghi nhận tỉ lệ bất thường NST bệnh nhân HCRLST khoảng 20-40%, chủ yếu đa tổn thương NST Đặc điểm bất thƣờng NST xét nghiệm FISH Kết nghiên cứu tương tự số nghiên cứu tác giả Sole (2000), Haase (2007), Meletis (2006) đềughi nhận đột biến del(5q) đơn độc del(20q) đơn độc chiếm tỉ lệ 1-10% Tương tự bất thường NST nhuộm băng, kết tương đồng với nghiên cứu giới Tuy nhiên, chúng tơi chưa tìm báo cáo tương tự Việt Nam tỉ lệ bất thường NST HCRLST để so sánh Đặc điểm di truyền phân tử Nghiên cứu phát 20/34 bệnh nhân có đột biến gen Các nghiên cứu đặc điểm đột biến gen cho thấy tỉ lệ bệnh nhân xuất đột biến gen dao động từ 50 – 80% Trong nghiên cứu chúng tôi, đột biến gen xảy 17/50 gen Tương tự tác giả Papaemmanuil ghi nhận đột biến xảy ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm kết số phác đồ điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy Bệnh viện Bạch Mai Viện Huyết học Truyền máu Trung ương? ?? với mục tiêu: Phân tích số đặc điểm lâm sàng,. .. lâm sàng bệnh nhân mắc hội chứng rối loạn sinh tủy Đánh giá kết điều trị phác đồ điều trị hỗ trợ phác đồ decitabine đơn trị hội chứng rối loạn sinh tủy 2 * Tính cấp thiết đề tài: Hội chứng rối. .. Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực trung tâm bệnh lý huyết học di truyền phân tử hai bệnh viện lớn gồm: - Trung tâm Huyết học Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai - Khoa Bệnh máu tổng hợp khoa Di truyền

Ngày đăng: 30/01/2023, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan