1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận báo chí, tuyên truyền xây dựng nông thôn mới ở tỉnh thái bình hiện nay

94 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 587,42 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Lí do lựa chọn đề tài Ngay sau khi giành được chính quyền về tay nhân dân, ngày 07/12/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết trên báo “Tấc đất” số đầu tiên là “Loài người ai cũng “dĩ thực vi tiên”[.]

MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Ngay sau giành quyền tay nhân dân, ngày 07/12/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết báo “Tấc đất” số là: “Loài người “dĩ thực vi tiên” (nghĩa trước cần phải ăn), nước ta “dĩ nơng vi bản” (nghĩa nghề nông làm gốc) Dân muốn ăn no phải giồng giọt cho nhiều Nước muốn giầu mạnh phải phát triển nông nghiệp Vậy không nên bỏ hoang tấc đất hết Chúng ta phải quý tấc đất tấc vàng” Lâu nay, vấn đề nông nghiệp - nông dân - nông thôn Đảng, Nhà nước ta quan tâm, trọng đặc biệt, với nhiều chủ trương, sách thiết thực, có ý nghĩa với người dân nơng thơn Đó chương trình vận động như: Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo tạo việc làm, Chương trình 62 huyện nghèo, Chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn, Dự án triệu rừng… Mỗi sách tác động đến khía cạnh nơng thơn, chưa sách có mục tiêu tập trung xây dựng đồng địa bàn Trước thực tế xúc đó, kể từ năm 2001, Ban Kinh tế Trung ương với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bắt đầu triển khai xây dựng mơ hình “Phát triển nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá, hợp tác hoá, dân chủ hoá” 218 xã điểm nước Tuy nhiên, thiếu nguồn lực đảm bảo nên hầu hết mô hình khơng có tính khả thi Đến năm 2007, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lại cho thí điểm “Đề án xây dựng nơng thơn cấp thôn, bản” theo phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực cộng đồng làm chủ; chưa xác định bước rõ ràng tiêu chí cụ thể nên kết đề án cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Đặc biệt sau Nghị số 26-NQ/TƯ "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Ðảng lần thứ thông qua Quyết định số 491/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn (gồm 19 tiêu chí) ngày 16/04/2009, vấn đề phát triển tồn diện nông thôn thực quan tâm cách tổng thể Có thể nói sách “vực dậy” khu vực này, trở thành sở để đạo việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 tiến hành tất địa phương phạm vi toàn quốc Nhắc tới nơng nghiệp - nơng thơn khơng thể khơng nhắc tới Thái Bình - “Quê hương tấn” kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thái Bình tỉnh đồng ven biển, với tổng diện tích mặt tương đương 154.654 ha, có khoảng 106.000 đất canh tác nông nghiệp; dân số 1,8 triệu người, mà 86% số sống nơng thôn Những năm qua, khu vực tỉnh có bước phát triển đáng kể Sản xuất nơng nghiệp tăng bình quân 5,1%/ năm, đời sống người dân không ngừng nâng cao vật chất tinh thần Bên cạnh thành tựu đạt được, nông thơn Thái Bình cịn vướng mắc nhiều tồn từ quy hoạch, hình thức tổ chức sản xuất, đời sống văn hóa, trị… Nhằm khắc phục hạn chế đó, thực đạo, định hướng Trung ương; cấp ủy Đảng, Chính quyền tỉnh xây dựng ban hành nhiều chủ trương, sách hướng nơng thơn Trong đó, tiêu biểu đề án “Xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2012” ngày 02/04/2011 phê duyệt xúc tiến thực địa bàn tỉnh Xây dựng nông thôn công việc riêng cấp ủy Đảng hay Chính quyền, mà cịn cần vào cuộc, chung sức tất nhân dân, họ người thụ hưởng tồn lợi ích mà Chương trình đem lại Do đó, cơng tác tuyên truyền cho người dân hiểu, tự giác tích cực tham gia, làm theo mục tiêu Chương trình coi biện pháp hữu hiệu, khả thi, “chìa khóa vạn năng” đảm bảo thành cơng q trình xây dựng nơng thơn Vì tất lí trên, người Thái Bình, với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, phát triển hơn; tác giả định chọn đề tài: “Tuyên truyền xây dựng nông thơn tỉnh Thái Bình nay” làm đề tài nghiên cứu khóa luận 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Xây dựng nơng thơn vấn đề thời sự, tác giả nước để tâm, nhắc tới vài năm gần Đặc biệt việc tuyên truyền xây dựng nông thôn địa phương cụ thể Thái Bình lại thiếu nghiên cứu sâu sắc, cặn kẽ Tuy nhiên thời gian qua, nhiều tài liệu, sách báo, đề tài…thuộc lĩnh vực khác có đề cập tới kiến thức liên quan trực tiếp với nội dung chủ đề Đối với cơng tác tun truyền có số nghiên cứu: “Giáo trình Ngun lí tun truyền” Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền, năm 2006 Trong giáo trình đề cập đến vấn đề chung công tác tuyên truyền, lĩnh vực, phương tiện tuyên truyền, lãnh đạo Đảng vấn đề đổi công tác tuyên truyền đất nước ta giai đoạn Luận án Tiến sĩ Tâm lí học “Nghiên cứu kĩ tuyên truyền cán trị đơn vị sở Quân đội Nhân dân Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hồng Lân, Học viện Chính trị quân sự, năm 2008 Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn kinh nghiệm tuyên truyền cán trị đơn vị sở Quân đội Nhân dân Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng số kinh nghiệm tun truyền cán trị đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kinh nghiệm tuyên truyền cán trị đơn vị sở Quân đội Nhân dân Việt Nam “Phương pháp tuyên truyền giáo dục sách Đảng quần chúng” Lê Duẩn, Nxb Sự Thật, năm 1955 Nội dung sách nhấn mạnh đến nghệ thuật tuyên truyền, giáo dục cho quần chúng, củng cố lập trường cho họ, tuyên truyền sách đầy đủ để biến thành quần chúng, hồ với quần chúng để giáo dục quần chúng Cuốn “Về công tác tuyên truyền cổ động” V.I.Lênin, Nxb Sự thật, năm 1983 Đây cơng trình tổng hợp nói viết V.I Lênin công tác tuyên truyền cổ động, quan điểm, tư tưởng lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin công tác Với nông thôn nông thơn có số cơng trình nghiên cứu sau: “Giáo trình Phát triển nơng thơn”, TS Mai Thanh Cúc - Ts Quyền Đình Hà đồng chủ biên, Nxb Nơng nghiệp, năm 2005 Giáo trình sâu vào nội dung: Kinh tế nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn, phát triển sở hạ tầng dịch vụ xã hội mơi trường nơng thơn, vai trị nhà nước tổ chức phát triển nông thôn, phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn Luận án Tiến sĩ Triết học “Định hướng trị - xã hội phát triển nông thôn đồng Bắc Bộ nước ta trình đổi mới”, tác giả Ngơ Mạnh Hà, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003 Luận án làm rõ tác động qua lại nhân tố kinh tế, trị xã hội nơng thơn Trên sở đó, tác giả ý luận giải khuynh hướng phát triển hợp quy luật nơng thơn đồng Bắc Bộ phân tích có phê phán khuynh hướng cực đoan lệch lạc; từ vai trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước việc đảm bảo định hướng trị - xã hội nơng thơn đồng Bắc Bộ Cuốn “Tài liệu hỏi - đáp xây dựng nông thôn cấp xã: Phục vụ cho công tác tuyên truyền nhân dân” Nguyễn Anh Thùy (chủ biên), Nxb Cần Thơ, năm 2011, gồm câu hỏi - đáp nội dung xây dựng nông thôn cấp xã Các nội dung cần thực theo Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 Thủ tướng Chính phủ Về tỉnh Thái Bình nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh có số cơng trình nghiên cứu: Luận án Tiến sĩ Kinh tế mang tên “Xây dựng mơ hình phát triển cơng nghiệp nơng thơn tỉnh Thái Bình”, tác giả Viên Thị An, Đại học Bách khoa Hà Nội, năm 2011 Tác giả tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn mơ hình phát triển cơng nghiệp nơng thơn; từ vận dụng mơ hình vào tỉnh Thái Bình cho phù hợp với giai đoạn để thực đô thị hố nơng thơn, nhằm ổn định tình hình kinh tế - trị - xã hội, góp phần đưa tỉnh ngày trở nên phồn thịnh, phát triển “Nơng nghiệp nơng thơn Thái Bình: Thực trạng giải pháp”, Bùi Sĩ Trùng (chủ biên), Nxb Thống kê, năm 2003 Nhóm tác giả nêu lên đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội Thái Bình thực trạng phát triển tỉnh năm đổi mới, số giải pháp chủ yếu để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Thái Bình Nhìn chung, sách, giáo trình, tài liệu, cơng trình nghiên cứu trọng phân tích, tìm hiểu hay vài khía cạnh nội dung “Tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình nay”, chưa đáp ứng địi hỏi thiết từ lí luận thực tiễn diễn vấn đề Do đó, kế thừa có chọn lọc thành tựu nghiên cứu trước, cộng với q trình dày cơng xem xét, làm rõ sở nhìn tồn diện, trọn vẹn; khóa luận bước bóc tách, đưa đến sáng tỏ, hiểu biết hệ thống tri thức, ý nghĩa vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc luận giải cách sâu sắc vấn đề lí luận cơng tác tuyên truyền xây dựng nông thôn thực trạng công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình; khóa luận đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Căn vào mục đích đặt ra, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khóa luận nghiên cứu vấn đề lí luận cơng tác tun truyền xây dựng nơng thơn Thứ hai, khóa luận hướng nghiên cứu vào làm rõ thực trạng vấn đề đặt công tác tuyên truyền xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình Thứ ba, khóa luận đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình Khách thể đối tượng nghiên cứu đề tài 4.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu khóa luận đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới, đảng viên người dân xã điểm xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình 4.2 Đối tượng nghiên cứu “Tuyên truyền xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình nay” đối tượng nghiên cứu khóa luận Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài khóa luận tiến hành nghiên cứu công tác tuyên truyền xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình phạm vi: + Về không gian: xã điểm xây dựng nông thơn tỉnh Thái Bình (An Ninh, Ngun Xá, Thanh Tân, Thụy Trình) + Về thời gian: Từ tháng 3/2012 đến tháng 6/2012 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lí luận Khóa luận nghiên cứu sở lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; hệ thống quan điểm Đảng Nhà nước có liên quan tới nội dung nghiên cứu khóa luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu Thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp thu thập, nghiên cứu, phân tích tài liệu + Phương pháp vấn: Tác giả tiến hành vấn sâu với đối tượng cán làm công tác tuyên truyền, cán hưu tham gia sản xuất nông nghiệp nông dân xã An Ninh, Nguyên Xá, Thanh Tân, Thụy Trình vấn đề có liên quan, phục vụ cho nghiên cứu khóa luận + Phương pháp Anket: Tác giả tiến hành phát 160 bảng hỏi xã cho đối tượng: Cán làm công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới, đảng viên người dân + Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích với đối tượng cán làm công tác tuyên truyền, chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản với đối tượng đảng viên người dân xã Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa lí luận Khóa luận làm rõ vai trị cơng tác tuyên truyền việc xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình nói riêng, địa bàn nước nói chung Khóa luận trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau liên quan tới công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn xã tỉnh Thái Bình 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Bước đầu khóa luận đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền xây dựng nông thơn tỉnh Thái Bình Kết cấu đề tài Khóa luận gồm chương, 22 tiết, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương Một số vấn đề lí luận cơng tác tuyên truyền xây dựng nông thôn Chương Thực trạng vấn đề đặt công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC TUN TRUYỀN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Tuyên truyền 1.1.1 Lịch sử khái niệm tuyên truyền Con người nhỏ bé nhiều lồi, khơng mạnh mẽ so với giống muông thú Tuy nhiên, họ chủ nhân hành tinh xanh này, họ có trí khơn tư tưởng Trong xã hội tiên tiến mà nhân loại xây dựng nên, hoạt động phức tạp, khó khăn hoạt động có liên quan đến đời sống tinh thần người; diễn óc thơng minh đưa có vị thống trị vạn vật trái đất ngày hôm Và cơng tác tun truyền hoạt động Lật lại lịch sử, thuật ngữ tuyên truyền xuất lần đầu cách khoảng 400 năm với ý nghĩa truyền giáo, nhà thờ La Mã sử dụng để thuyết phục, lôi kéo người khác tin theo đạo Ki - tô Tuy nhiên, hoạt động tồn từ xa xưa, chưa có phương tiện ghi lại hoạt động ngơn ngữ, người dựa vào trí nhớ để lưu giữ, truyền thụ tri thức, kinh nghiệm đấu tranh chống chọi với thiên nhiên lao động sản xuất Rồi hình thức đơn giản chữ viết đời vào khoảng thiên niên kỉ thứ trước Công nguyên người Sumeren vùng Lưỡng Hà sáng tạo nên, hệ thống chữ hình thành (khoảng thiên niên kỉ thứ trước Cơng ngun), từ chữ viết trở thành phương tiện hỗ trợ đắc lực cho ngôn ngữ truyền thông xã hội Sau đời khoa hùng biện (giữa thiên niên kỉ thứ trước Công nguyên), kĩ thuật in sách (cuối kỉ trước Cơng ngun), đến cuối kỉ 16 - đầu kỉ 17, loại phương tiện tuyên truyền xã hội đại xuất hiện, báo chí Kể từ ấy, thời kì phát triển rực rỡ phương tiện truyền thông đại chúng mở ra, với có mặt báo phát khoảng thập niên thứ (thế kỉ 20), báo truyền hình máy tính (cùng năm 1927 Mĩ) Ở Việt Nam, theo dịng lịch sử dân tộc, cha ơng ta biết vận dụng nhiều cách thức tuyên truyền để phục vụ cho công dựng nước giữ nước Tiêu biểu dùng phương tiện trực quan lấy mỡ lợn viết cây: “Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần” để tập hợp nhân dân theo cờ khởi nghĩa Lê Lợi dựng nên, đánh đuổi xâm lược quân Thanh Hay vào năm 1076, phịng tuyến sơng Như Nguyệt chống quân Tống, Lí Thường Kiệt cử người đọc thơ thần “Nam quốc sơn hà” nhằm gây hoang mang cho địch, đồng thời cổ vũ tinh thần binh sĩ bên ta Đặc biệt ngày 1/8/1930, Ban Cổ động Tuyên truyền Đảng Cộng sản Việt Nam cho xuất tài liệu “Ngày Quốc tế đỏ 1/8” kỷ niệm ngày đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hịa bình Từ đó, ngày 1/8 trở thành ngày truyền thống thiêng liêng ngành Tuyên giáo, người làm công tác tuyên truyền - chiến sĩ mặt trận tư tưởng, đồng hành dân tộc hai kháng chiến thần thánh đánh đuổi đế quốc Mĩ, thực dân Pháp công xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Cũng nhiều phạm trù thuộc lĩnh vực tư tưởng khác, xung quanh khái niệm “tuyên truyền” nảy sinh ý kiến, tranh luận sôi Theo R.A.Nelson, tuyên truyền được định nghĩa cách trung tính như một dạng truyền thơng có hệ  thống, có chủ ý nhằm tác động đến cảm xúc, thái độ, ý kiến hành động nhóm người xác định mục đích tư tưởng, trị hay thương mại thơng qua việc truyền thơng điệp chiều, kiểm sốt phương tiện truyền thông [21] Từ điển điện tử Lạc Việt đưa khái niệm đơn giản tuyên truyền là: “Tác động vào ý nghĩ, dư luận để thuyết phục người ủng hộ, làm theo” [22] Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác phẩm “Người tuyên truyền cách tuyên truyền”, Người ra: “Tuyên truyền đem việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân tin, dân làm” [11, Tr.1] Còn theo Đại bách khoa tồn thư Liên Xơ tun truyền có nghĩa rộng nghĩa hẹp Nghĩa rộng, truyền bá quan điểm, tư tưởng trị, triết học, khoa học, nghệ thuật… nhằm biến quan điểm, tư tưởng thành ý thức xã hội, thành hành động cụ thể quần chúng [11, Tr.1] Theo nghĩa hẹp, truyền bá quan điểm lí luận nhằm xây dựng cho quần chúng giới quan định phù hợp với lợi ích, giới quan ấy; tuyên truyền trị, tuyên truyền tư tưởng [11, Tr 11] Những khái niệm phần lột tả số khía cạnh hoạt động tuyên truyền, chúng chưa đủ với nhu cầu nghiên cứu khoá luận Hơn nữa, tuyên truyền đất nước ta biết đến công tác thuộc hệ thống công tác Đảng, mà cụ thể ba hình thái cấu thành nên công tác tư tưởng (cùng với công tác lí luận cơng tác cổ động) Như thế, góc nhìn trên, dựa vào q trình nghiên cứu tổng hợp quan điểm khác nhau, rút đặc điểm chung khái niệm công tác tuyên truyền: Đây công tác phận nằm công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam; nhằm mục đích hình thành nhận thức đắn chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước, giá trị nhân văn tốt đẹp dân tộc nhân loại tới quảng đại quần chúng; từ xây dựng thái độ tích cực quần chúng cổ vũ họ hành động theo mục đích đặt nội dung tư tưởng, đường lối, sách, giá trị 1.1.2 Hình thức ngun tắc cơng tác tun truyền Có nhiều cách để phân loại hình thức tuyên truyền, theo tính chất hệ tư tưởng mà truyền bá có tuyên truyền tư sản, tuyên truyền vơ sản; theo nội dung tun truyền có tun truyền kinh tế, tuyên truyền trị, tuyên truyền lối sống văn hoá, tuyên truyền pháp luật… Nhưng cách phổ biến theo phương thức tác động công tác này, bao gồm: Tuyên truyền miệng (giới thiệu nghị quyết, nói chuyện thời sự, nói chuyện chuyên đề…), tuyên truyền trực quan (pa nơ, áp - phích, tờ rơi, biểu ngữ, tranh cổ động…), tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng (sách, báo, phát tranh - truyền hình, Internet…) tun truyền thơng qua hình thức văn hoá - văn nghệ (tiểu phẩm, múa, hát chèo…) Về nguyên tắc công tác này, phải kể tới nguyên tắc tính tư tưởng (tính Đảng) tính chiến đấu Như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tư tưởng khơng đắn cơng tác sai lầm”, tiến hành công tác thiết phải với định hướng, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp 10 ... lí luận cơng tác tun truyền xây dựng nông thôn thực trạng công tác tuyên truyền xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình; khóa luận đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền xây dựng nông. .. công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn xã tỉnh Thái Bình 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Bước đầu khóa luận đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình Kết... điểm xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình 4.2 Đối tượng nghiên cứu ? ?Tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình nay? ?? đối tượng nghiên cứu khóa luận Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài khóa luận

Ngày đăng: 28/01/2023, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w