Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.

114 1 0
Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DUY LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DUY LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN SỸ THƯ HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre” cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác LỜI CẢM ƠN Với lòng chân thành biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô giáo cán quản lý Học viện Khoa học xã hội tận tình giúp đỡ suốt thời gian hồn thành chương trình học tập luận văn nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin gửi tới PGS, TS Nguyễn Sỹ Thư – người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo cho tác giả thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu cán quản lý, thầy cô giáo học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả cố gắng nhiều hạn chế thời gian khả Chính thế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đóng góp ý kiến đánh giá, dẫn nhà khoa học, thầy cô bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm 1.2 Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông .11 1.3 Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông 25 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE 36 2.1 Khái quát chung kinh tế- xã hội giáo dục trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre .36 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 38 2.3 Thực trạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 40 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 53 2.5 Đánh giá chung thực trạng 59 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE 63 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 63 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 64 3.3 Mối quan hệ biện pháp .76 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC .86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ GD&ĐT Giáo dục đào tạo HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1 Quy ước điểm số cho bảng hỏi .39 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông 42 Bảng 2.3 Mức độ thực nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 45 Bảng 2.4 Kết thực nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 47 Bảng 2.5 Mức độ thực hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 48 Bảng 2.6 Quy ước mức độ khảo sát 51 Bảng 2.7 Mức độ thực kết thực việc kiểm tra, đánh giá kết tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 51 Bảng 2.8 Mức độ thực kết thực quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 53 Bảng 2.9 Mức độ thực kết thực quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 54 Bảng 2.10 Mức độ thực kết thực quản lý hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 56 Bảng 2.11 Mức độ thực quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 57 Bảng 2.12 Mức độ thực kết thực việc huy động nguồn lực để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 58 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 77 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 78 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông 40 Biểu đồ 2.2 Thực trạng nhận thức học sinh tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông 41 Biểu đồ 2.3 Kết thực hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 49 Biểu đồ 2.4 Kết thực quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre .57 Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 78 Biểu đồ 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, vài năm gần dạy học theo hướng tổ chức trải nghiệm cho học sinh nhiều nhà giáo dục nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn Hoạt động trải nghiệm học sinh nói chung hoạt động trải nghiệm dạy học cho học sinh nói riêng vai trò quan trọng việc phát triển lực, hình thành nhân cách, đáp ứng mục tiêu giáo dục yêu cầu xã hội Hoạt động trải nghiệm dạy học cho học sinh cần nhìn nhận đắn chất, đặc điểm, vai trò việc giúp học sinh tự học, tự khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức Hoạt động trải nghiệm dạy học cho học sinh tổ chức nghiêm túc, khoa học thu hút người học tạo hứng thú cho người dạy Hoạt động có tác dụng lớn việc hình thành phát triển cho em kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết để tăng khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn sống, từ hiểu kĩ chất vấn đề kiến thức học, từ đam mê học tập nghiên cứu khoa học.Hoạt động trải nghiệm dạy học nhiều nước giới trọng Ở số nước như: Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc…nhiều chương trình, dự án đề cao đến tổ chức dạy học qua trải nghiệm triển khai, điều chứng tỏ dạy học theo hướng tổ chức trải nghiệm cho học sinh xu tất yếu dạy học đại Để hoạt động trải nghiệm dạy học cho học sinh tổ chức thành công có ý nghĩa, hiệu trưởng cần phải có lực tổ chức, quản lí đồng thời cần bồi dưỡng nâng cao lực, thực tốt chức nhà quản lí Hiệu trưởng phải người giữ vai trò chủ đạo tổ chức, đạo hoạt động trải nghiệm dạy học Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng cần có nhận thức đắn hoạt động trải nghiệm dạy học, có lực hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch, tổ chức, đạo hoạt động trải nghiệm dạy học: lựa chọn nội dung dạy học trải nghiệm, phương thức hình thức tổ chức cho thu hút học sinh tham gia học tập hiệu Tuy nhiên, thực tế giáo viên trung học phổ thông hiệu trưởng chưa có nhìn tổng qt nhận thức đầy đủ hoạt động trải nghiệm dạy học cho học sinh trường trung học phổ thơng, cịn có cách hiểu khác hoạt động trải nghiệm dạy học Khơng giáo viên lúng túng phân biệt hoạt động trải nghiệm dạy học cho học sinh với hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngồi lên lớpvà số hoạt động khác Hiệu trưởng giáo viên cịn tâm lí chờ đợi đạo cấp trên, hoạt động trải nghiệm dạy học cho học sinh chưa phong phú đa dạng, mang hình thức, đối phó, chưa có đầu tư lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học cho học sinh cách Bên cạnh đó, tâm lí truyền thụ kiến thức chiều mang lại hiệu việc đánh giá kết học sinh gây áp lực cho giáo viên ngại thực hoạt động trải nghiệm dạy học cho học sinh nhà trường trung học phổ thơng Nếu nâng cao lực quản lí hoạt động trải nghiệm dạy học cho học sinh tạo tiền đề cho việc triển khai chương trình giáo dục tổng thể thành công, hoạt động trải nghiệm dạy học học sinh đạt hiệu Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: "Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre" làm đề tài luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tư tưởng giáo dục nhiều nhà giáo dục quan tâm từ sớm, chất quan điểm dạy học gắn liền lí thuyết thực hành Năm 1979, lí thuyết “học tập trải nghiệm” David Kolb thức công bố lần với tư cách lí thuyết tương đối tồn diện phương thức học tập tích lũy, chuyển hóa kinh nghiệm David Kolb đề xuất mơ hình phong cách học tập gồm chu kỳ học tập có giai đoạn kiểu học tập riêng biệt Ông cho rằng: “Học tập trình mà kiến thức tạo thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm Kết kiến thức kết hợp nắm bắt kinh nghiệm chuyển đổi nó” (Kolb, 1984) Xét phương diện quản lí giáo dục, quản lí hoạt động trải nghiệm dạy học thường tiếp cận việc triển khai hoạt động tầm quốc gia: “Giáo dục trải nghiệm” bước thêm bước tiến mạnh mẽ vào năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc Phát triển bền vững, chương trình “Dạy học tương lai bền vững” UNESCO thơng qua, có học phần quan trọng “Giáo dục trải nghiệm” giới thiệu, phổ biến sâu rộng Trong “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” Bộ Khoa học – Kĩ thuật Giáo dục Hàn Quốc (2009) nhấn mạnh tới chương trình đổi giáo dục Hàn Quốc hoạt động trải nghiệm, sáng tạo Hoạt động trải ... động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến. .. động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông, quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông. .. Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ngày đăng: 27/01/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan