Quản lý đào tạo tại Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO.Quản lý đào tạo tại Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO.Quản lý đào tạo tại Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO.Quản lý đào tạo tại Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO.Quản lý đào tạo tại Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO.Quản lý đào tạo tại Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO.Quản lý đào tạo tại Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO.Quản lý đào tạo tại Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO.Quản lý đào tạo tại Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MẠNH HÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN CIPO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MẠNH HÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN CIPO Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VŨ VĂN DŨNG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Mạnh Hà, học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, đợt - 2019 Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực.Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân thành cảm ơn Lãnh đạo Học viện khoa học xã hội, Quý Thầy, Cô Khoa khoa học quản lý, Học viện khoa học xã hội giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực Luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn, GS.TS.Vũ Văn Dũng người theo sát, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cán bộ, quý thầy cô em học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ nhiều công tác điều tra, khảo sát thực Luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG THEO TIẾP CẬN CIPO 10 1.1 Hoạt động đào tạo trường cao đẳng theo tiếp cận CIPO 10 1.2 Quản lý đào tạo trường cao đẳng theo tiếp cận CIPO .25 1.3 Tác động yếu tố bối cảnh hoạt động đào tạo đến quản lý đào tạo trường cao đẳng theo tiếp cận CIPO .31 .Ti ểu kết chương 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN CIPO 38 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 38 2.2 Thực trạng đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO .45 2.3 Thực trạng quản lý đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO 50 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO 60 .Ti ểu kết chương 62 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN CIPO .63 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý đào tạo 63 3.2 Các biện pháp quản lý đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO 63 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 73 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 74 .Ti ểu kết chương 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTB ĐLC Điểm trung bình Độ lệch chuẩn DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Quy mô, ngành nghề tuyển sinh .39 Bảng 2.2: Khách thể nghiên cứu tiêu chí (khách thể cán quản lý giáo viên) 41 Bảng 2.3: Khách thể nghiên cứu tiêu chí (khách thể học sinh, sinh viên) 41 Bảng 2.4: Thực trạng thực đầu vào Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội 45 Bảng 2.5: Thực trạng trình đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội 47 Bảng 2.6: Thực trạng đầu Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội 48 Bảng 2.7: Đánh giá chung thực trạng đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội 49 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ thực quản lý đầu vào Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội 50 Bảng 2.9: Thực trạng quản lý trình Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội 53 Bảng 2.10: Đánh giá mức độ thực quản lý q trình (Theo năm cơng tác cán quản lý, giáo viên) 55 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ thực quản lý đầu Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội 56 Bảng 2.12: Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội 58 Bảng 2.13: Đánh giá mức độ ảnh hưởng bối cảnh đến quản lý đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội 59 Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 75 Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 76 Biểu đồ 3.3: Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 77 Sơ đồ 1.1: Mơ hình CIPO 13 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo hoạt động chủ yếu trường cao đẳng Đào tạo không định chất lượng đầu nhà trường, mà định tồn phát triển trường cao đẳng Hoạt động đào tạo q trình mang tính thống hệ thống chặt chẽ từ đầu vào đến thực trình đào tạo giải đầu đào tạo Trong thời gian qua, Việt Nam để nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng, ngành giáo dục nghề nghiệp quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực; đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học; củng cố phát triển số sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực giới Nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần XIII Đảng [23] đề ra, nhiệm vụ vai trò cấp bách trường, sở giáo dục nói chung sở giáo dục nghề nghiệp nói riêng việc đào tạo cung ứng lao động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Trong năm qua, thực chủ trương Đảng, Nhà nước, quan tâm cấp, ngành tồn xã hội, cơng tác đào tạo giáo dục nghề nghiệp phục hồi phát triển Đào tạo nghề nghiệp gắn kết chặt chẽ với sản xuất tạo việc làm (trong nước đưa người lao động làm việc nước ngồi), xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng lao động, bước đầu đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế Theo dự án “Đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp” thuộc Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm An toàn lao động giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 20/6/2017 Thủ tướng Chính phủ, Trường cao đẳng Kinh tế Cơng nghệ Hà Nội (HATECO) nỗ lực đổi mới, nâng cao chất lượng, thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý đào tạo; đổi hoàn thiện quy trình, chương trình, nội dung, tổ chức phương pháp dạy học; đổi phương pháp thi, kiểm tra, phúc tra, tăng cường cơng tác khảo thí, kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo; đẩy mạnh công tác thực hành thực tập, kết hợp chặt chẽ giảng dạy tích hợp với thực hành thực tế doanh nghiệp sản xuất; chuẩn hóa, đại hóa sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo Tuy nhiên, hoạt động quản lý đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế Cơng nghệ Hà Nội cịn nhiều vấn đề đào tạo Đó là, cơng tác tuyển sinh cịn chưa phát huy hết tiềm năng, chưa gắn chặt chẽ với nhu cầu thị trường lao động triển khai chưa đồng Nhà trường phát triển nội dung chương trình đào tạo chưa thực gắn với yêu cầu địi hỏi thực tiễn, chương trình đào tạo theo hình thức niên chế chưa thực chuyển đổi sang hình thức tín chỉ; q trình dạy học cịn chưa có quản lý đồng từ cấp khoa, trung tâm đào tạo lên cấp trường, công tác kiểm tra, đánh giá chưa đổi quan tâm mức Nhà trường chưa thực triển khai tốt việc quản lý thông tin hỗ trợ việc làm cho học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp Trong Chiến lược phát triển Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội từ đến năm 2025, nhà trường xác định đổi toàn diện hoạt động đào tạo tập trung nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo theo hướng tiếp cận tiên tiến khu vực quốc tế Trong q trình nghiên cứu mơ hình quản lý chất lượng đào tạo, nhận thấy cách tiếp cận theo mơ hình quản lý chất lượng tiếp cận CIPO thích hợp với Trường cao đẳng Kinh tế Cơng nghệ Hà Nội giai đoạn Bởi lẽ, mơ hình CIPO có tính chất kiểm sốt hoạt động đào tạo tồn diện tính ứng dụng cao so với mơ hình quản lý chất lượng đào tạo khác yếu tố hoàn cảnh tác động lên tất thành tố hoạt động đào tạo gồm yếu tố đầu vào, yếu tố trình, yếu tố đầu Quản lý đào tạo đặt mơi trường vận động mang tính tồn diện, bao trùm tất thành tố quản lý đào tạo Vì vậy, để đánh giá hiệu hoạt động đào tạo theo mơ hình CIPO, chúng tơi chọn đề tài “quản lý đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO”, chọn vấn đề quản lý đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý đào tạo Trường cao đẳng, đại học đề tài Bởi lẽ, hoạt động đào tạo nhiệm vụ trụ cột nhà trường Do vậy, hoạt động đào tạo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học hoạt động đào tạo nhà quản lý, chuyên gia đặc biệt quan tâm nhằm tìm hướng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đào tạo Trong phạm vi mức độ khác có nhiều cơng trình nghiên cứu hàng chục năm qua trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến quản lý đào tạo Trong năm gần đây, trước bối cảnh hội nhập sâu rộng với khu vực quốc tế phát triển kinh tế-xã hội- văn hóa- giáo dục, quản lý đào tạo nghề nghiệp Việt Nam đổi bước theo hướng tiếp cận với giới Các tác giả sở lý luận sở thực tiễn quản lý đào tạo Cụ thể sau: Luận văn thạc sĩ, Trần Hoàng Vĩ, năm 2019 với đề tài “Quản lý đào tạo Trường cao đẳng Quốc tế Hà Nội theo tiếp cận CIPO”[30] Luận văn đưa hệ thống hóa tri thức quản lý hoạt động đào tạo trường cao đẳng, đưa biện pháp quản lý đào tạo Trường cao đẳng Quốc tế Hà Nội theo hướng tiếp cận CIPO nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động đào tạo Với đề tài luận văn thạc sĩ “Biện pháp quản lý trình đào tạo Trường cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng giai đoạn nay”[1] tác giả Mai Thị An, năm 2012 Luận văn nêu rõ sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo, làm sở để phân tích, đánh giá thực trạng từ đưa biện pháp quản lý trình đào tạo Trường cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng Luận văn giải vấn đề đặt việc đưa biện pháp sát với thực tế nhà trường mà tác giả công tác, dựa sở lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động đào tạo Các biện pháp chặt chẽ có mối quan hệ qua lại tác động lẫn biện pháp thực đem lại hiệu chúng thực thi đồng bộ, thống Với đề tài luận văn thạc sĩ “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường cao đẳng Đường sắt”[28] tác giả Nguyễn Trường Thạo, năm 2017 Tác giả hệ thống hóa số sở lý luận đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề, hiệu đào tạo nghề, tiêu đánh giá hoạt động đào tạo nghề, yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề Thông qua điều tra bảng hỏi, phân tích, thống kê tốn học, luận văn nêu thực trạng, ưu điểm, nhược điểm công tác đào tạo nghề Trường cao đẳng Đường sắt Luận văn đưa giải pháp phù hợp khả thi với điều kiện thực tế nhà trường nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo nghề Trường cao đẳng Đường sắt Trong luận văn thạc sĩ nghiên cứu “Quản lý đào tạo Trường cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội theo tiếp cận CIPO”[29] tác giả, Đàm Thị Diệu Thúy, năm ... quản lý đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG THEO TIẾP CẬN CIPO 1.1 Hoạt động đào tạo trường cao đẳng theo. .. đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo theo tiếp cận CIPO 3) Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận. .. trạng quản lý đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO 50 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội theo tiếp cận CIPO