1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò ROTEM trong chẩn đoán rối loạn đông máu và dự đoán nhu cầu truyền máu ở bệnh nhân đa chấn thương

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Vai trò ROTEM trong chẩn đoán rối loạn đông máu và dự đoán nhu cầu truyền máu ở bệnh nhân đa chấn thương mô tả đặc điểm xét nghiệm ROTEM, mối tương quan với xét nghiệm đông máu thường quy và xác định giá trị ngưỡng ROTEM trong dự báo rối loạn đông máu phải điều trị và truyền máu khối lượng lớn ở bệnh nhân đa chấn thương.

KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU VAI TRÒ ROTEM TRONG CHẨN ĐỐN RỐI LOẠN ĐƠNG MÁU VÀ DỰ ĐỐN NHU CẦU TRUYỀN MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG Trần Thị Hằng1, Nguyễn Văn Chỉnh1, Trịnh Thị Thu Hiền1, Nguyễn Thu Hạnh1, Đoàn An Sơn1, Trịnh Hồng Sơn1, Nguyễn Thị Nữ2 TÓM TẮT 12 Đặt vấn đề: Đa chấn thương cấp cứu ngoại khoa nặng, biến chứng thường gặp rối loạn đông cầm máu phức tạp, xử trí khó thường tử vong Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm xét nghiệm ROTEM, mối tương quan với xét nghiệm đông máu thường quy xác định giá trị ngưỡng ROTEM dự báo rối loạn đông máu phải điều trị truyền máu khối lượng lớn bệnh nhân đa chấn thương Đối tượng Phương pháp: Tiến cứu, phân tích mơ tả cắt ngang liệu đơng máu 126 bệnh nhân chẩn đoán đa chấn thương Kết quả: Có mối tương quan tuyến tính thuận chặt chẽ A5 A10 FIBTEM với fibrinogen (r=0,86 0,85) Ngưỡng để dự báo giảm đông ngoại sinh (INR > 1,5) CFT EXTEM 170 mm A5 EXTEM 30 mm Ngưỡng để dự báo số lượng tiểu cầu < 50 G/L A5 EXTEM 33 mm A5 INTEM 32 mm Ngưỡng dự báo fibrinogen < 1,5 g/L A5 EXTEM 33 mm; A5 FIBTEM mm có độ tin cậy cao với AUC > 0,9 có độ nhạy, độ đặc hiệu cao Thông số CFT xét nghiệm INTEM EXTEM có giá Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Phú Quốc Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Chỉnh SĐT: 0942.718.801 Email: chinhhmu@gmail.com Ngày nhận bài: 16/8/2022 Ngày phản biện khoa học: 16/8/2022 Ngày duyệt bài: 05/10/2022 106 trị dự báo truyền máu khối lượng lớn với diện tích đường cong 0,80 0,806 Kết luận: Giá trị CFT, A5 A10 EXTEM tương quan chặt chẽ với đơng máu thường quy, dự đốn tin cậy rối loạn đông máu phải điều trị nhu cầu truyền máu khối lượng lớn bệnh nhân đa chấn thương Từ khóa: ROTEM; đa chấn thương SUMMARY THE ROLE OF ROTEM IN DIAGNOSIS OF COAGULOPATHY AND PREDICT BLOOD TRANSFUSION RISK IN POLYTRAUMA PATIENTS Background: Polytrauma were severe emergency surgeries and their complication was often coagulopathy complex, which were difficult to deal with and could lead to fatality Objective: Characterization of ROTEM, correlation with routine coagulation test and determination of ROTEM cutoff value in predicting coagulopathy and massive blood transfusion in polytrauma patients Subjects and Methods: Prospective, cross-sectional descriptive analysis of coagulation data in 126 patients diagnosed with polytrauma Results: There is a very close positive linear correlation between A5 and A10 FIBTEM with fibrinogen (r=0,86 and 0,85) The threshold for predicting extrinsic hypocoagulability (INR > 1,5) for CFTEXTM is 170 mm and for A5EXTEM is 30 mm The threshold for predicting palatelets < 50 G/L of A5 EXTEM is 33 mm and A5 INTEM is TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 32 mm The predicted threshold for fibrinogen < 1,5 g/L of A5 EXTEM is 33 mm; A5 FIBTEM is mm with high reliability with AUC > 0,9 and has high sensitivity and specificity The CFT parameters of the INTEM and EXTEM tests were the most valuable predictors of massive blood transfusion with the AUC of 0,80 and 0,806 Conclusions: EXTEM CFT, A5, and A10 values are strongly correlated with routine coagulation, reliably predicting treatmentrequiring coagulopathy and requied for massive bood transfusion in polytrauma patients Keywords: ROTEM; Poly trauma I ĐẶT VẤN ĐỀ Đa chấn thương cấp cứu ngoại khoa nặng, biến chứng thường gặp rối loạn đông cầm máu phức tạp, xử trí khó thường tử vong Rối loạn đơng máu bệnh nhân đa chấn thương hậu nhiều yếu tố khác nhiều máu, hịa lỗng máu truyền máu khối lượng lớn Tỉ lệ rối loạn đông máu bệnh nhân đa chấn thương chiếm 50% trường hợp nhập viện báo cáo nhiều nghiên cứu 1-3 Những bệnh nhân đến khoa cấp cứu tình trạng rối loạn đông máu, nguy tử vong cao gấp 3-4 lần nguy tử vong 24 cao gấp lần Rối loạn đông máu nhập viện không giới hạn tỷ lệ tử vong, mà liên quan đến kết xấu khác chấn thương tổn thương thận cấp, tổn thương phổi cấp, tăng truyền máu đòi hỏi bệnh nhân phải nằm viện dài ngày Phát sớm rối loạn đông máu thách thức lớn bác sĩ lâm sàng, đặc biệt ngành ngoại khoa Nhiều năm trở lại xét nghiệm đông máu thường quy: thời gian Prothrombin (PT), thời gian thromboplastin phần hoạt hoá (APTT), fibrinogen số lượng tiểu cầu (SLTC) sử dụng để phát rối loạn đông máu bệnh nhân chấn thương Tuy nhiên, thời gian xử lý thực xét nghiệm phòng xét nghiệm tương đối dài từ 30-60 phút, phát bất thường cần xét nghiệm thêm vòng để xác định ngun nhân; vậy, điều dẫn đến trì hỗn việc sử dụng liệu pháp cầm máu kịp thời Những năm gần bên cạnh xét nghiệm đông máu thường quy, xét nghiệm ROTEM (rotational thromboelastometry – Đo độ đàn hồi cục máu) đánh giá trình đơng máu trạng thái động, làm phòng mổ cho phép tiên lượng nhiều Nó cung cấp khơng thơng tin thời gian đơng máu mà đồng thời cịn cung cấp thơng tin ổn định có tính học cục máu đơng mơ cách xác q trình đơng máu diễn thể với thời gian trả kết nhanh từ 10 – 20 phút từ, can thiệp điều trị nhanh đặc hiệu ROTEM chứng minh hữu ích việc dự đốn tình trạng đơng máu ghép gan, chảy máu sản khoa phẫu thuật tim Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đa chấn thương, nhiên ứng dụng xét nghiệm ROTEM cịn sử dụng nước, đặc biệt vai trò thông số ROTEM phát sớm rối loạn đông máu, dự báo hướng dẫn truyền máu Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm xét nghiệm ROTEM bệnh nhân đa chấn thương mối tương quan với xét nghiệm đông máu thường quy Xác định giá trị ngưỡng ROTEM dự báo rối loạn đông máu phải điều trị truyền máu khối lượng lớn bệnh nhân đa chấn thương 107 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Tất bệnh nhân chẩn đoán đa chấn thương Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thời gian 05/2021 – 08/2021 Tiêu chuẩn lựa chọn: - BN tuổi từ 17-70 - Được chẩn đoán đa chấn thương với điều kiện 5: + Có từ thương tổn trở lên + Điểm ISS ≥ 16 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân bị rối loạn đông máu khác, dùng thuốc chống đông chống tiêu sợi huyết, bệnh nhân có bệnh lý hệ thống, xơ gan, suy thận, huyết học ác tính Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, phân tích mơ tả cắt ngang - Địa điểm khoa xét nghiệm Huyết học - Bệnh viện Việt Đức - Thời gian: Từ 05/2021 – 08/2021 - Cỡ mẫu: Chọn toàn (n=126) BN đa chấn thương thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn Các xét nghiệm tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng nghiên cứu Phương tiện vật liệu nghiên cứu: Mẫu máu: - Lấy 2ml máu tĩnh mạch, chống đông natri citrate 3,2%, lấy huyết tương làm xét nghiệm PT, APTT, Fibrinogen, ml máu toàn phần làm ROTEM - Lấy ml máu tĩnh mạch chống đông EDTA (1mg/ml) để đếm tiểu cầu - Thời điểm lấy mẫu: Mẫu máu lấy bệnh nhân nhập viện thực vòng kể từ lấy mẫu Phương tiện, dụng cụ: Máy đông máu ACL Top 750 CTS (IL – 108 Hoa kỳ), máy đếm tế bào tự động ADVIA 2120i (Sysmex-Hoa kỳ), máy xét nghiệm ROTEM delta (Tem International GmbH) Các xét nghiệm đánh giá - Xét nghiệm đông máu thường quy: PT (giây, %, INR), APTT (Giây, ratio), fibrinogen (g/L); số lượng tiểu cầu (G/L), thông số đánh giá bất thường khi: PT1,2; fibrinogen

Ngày đăng: 27/01/2023, 13:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN