1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết “tây phương mỹ nhơn” của huỳnh thị bảo hòa 1

26 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 424,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG VŨ QUỲNH MIÊN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT “TÂY PHƯƠNG MỸ NHƠN” CỦA HUỲNH THỊ BẢO HÒA Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số 8229020 TÓM TẮT LUẬN VĂN[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG VŨ QUỲNH MIÊN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT “TÂY PHƯƠNG MỸ NHƠN” CỦA HUỲNH THỊ BẢO HÒA Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 8229020 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Trọng Ngoãn Phản biện 1: PGS.TS TRƯƠNG THỊ NHÀN Phản biện 2: PGS.TS LÊ ĐỨC LUẬN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN MỞ ĐẦU Nghiên cứu ngơn ngữ văn học, đặc biệt tiếp cận, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác giả, qua tác phẩm hướng cần thiết nghiên cứu phong cách ngôn ngữ học, đồng thời cách nghiên cứu vốn từ giai đoạn lịch sử định, hướng vừa mang tính chuyên sâu, vừa mang tính liên ngành ngày mở rộng theo nhiều trường phái khác Trong trình hình thành vận động văn học đại chữ quốc ngữ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, văn xuôi xem phận “mới lạ nhất, đại nhất” Và văn xuôi, tiểu thuyết thể loại đáng lưu tâm Tuy nhiên, đội hình khoảng 30 nhà tiểu thuyết hệ thứ hai, người xem đặt móng chuẩn bị cho giai đoạn tăng tốc văn xuôi Việt Nam vào năm ba mươi trở sau, thấy thấp thoáng hai gương mặt đại diện cho Trung Kỳ Lê Dư Phan Khôi, song dường mục tiêu nghiêp họ không dành cho văn xi Tuyệt nhiên khơng thấy bóng hồng “hành nghề” văn xuôi Gần đây, nhờ vào công phu khảo cứu nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt ông Thy Hảo Trương Duy Hy, có tay tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Huỳnh Thị Bảo Hòa in tác phẩm khác bà Nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hòa – Người phụ nữ viết tiểu thuyết (NXB Văn học, Hà Nội, 2003) Lâu nay, giới nghiên cứu cho rằng, phụ nữ Việt viết tiểu thuyết nữ sĩ Anh Thơ với Răng đen (1943) Trong đó, tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn ấn hành từ năm 1927 Cuốn tiểu thuyết vinh dự cụ Huỳnh Thúc Kháng viết lời tựa, nhà thơ Tản Đà viết lời đề tặng, nhà báo Bùi Thế Mỹ viết lời bạt Và sách ông Diệp Văn Kỳ, chủ bút tờ Đông Pháp thời báo giới thiệu mục điểm sách số trang Phụ trương văn chương tờ Đông Pháp thời báo số 635, ngày 14-10-1927 Đấy tất vinh dự lúc sinh thời tác phẩm Nhưng éo le thay, 70 năm qua tiểu thuyết rơi vào quên lãng, vị trí tiên phong nhà tiểu thuyết phụ nữ tác giả bị bỏ qua Xuất phát từ lí trên, luận văn nghiên cứu “Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết “Tây Phương Mỹ Nhơn” Huỳnh Thị Bảo Hịa” khơng tìm hiểu phong cách ngơn ngữ tác giả mà nhằm góp phần khẳng định vị trí quan trọng tác tác phẩm lược sử văn học Việt Nam mà tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc phương ngữ, qua phản ánh giai đoạn q trình phát triển ngôn ngữ đời sống thực Việt Nam Mục đích luận văn khảo sát tồn đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết này, xác định lực biểu đạt hệ thống ngôn ngữ tác phẩm nhân vật, xác định phong cách ngôn ngữ Huỳnh Thị Bảo Hòa Tây Phương Mỹ Nhơn Đồng thời qua đó, nhận diện trường hợp cụ thể ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam trước năm 1930 nói riêng nhận diện phần ngơn ngữ văn chương Việt Nam đầu kỉ XX nói chung Từ khung lí thuyết xây dựng với vấn đề lí luận đưa ra, luận văn xác định nhiệm vụ sau: Chúng tơi tiến hành khảo sát, phân tích ngữ liệu cách có hệ thống bình diện từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ âm; phân tích đặc điểm nghệ thuật ngơn từ qua biện pháp tu từ; nghiên cứu định lượng định tính tồn bình diện; khảo sát phân tích ngữ liệu cách khách quan đầy đủ nhất; cuối cùng, rút nhận xét tổng quát vấn đề nghiên cứu Để thực đề tài xác định đối tượng nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Huỳnh Thị Bảo Hịa bình diện: từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ âm phạm vi tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ học, chúng tơi phân tích tồn đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật Tây Phương Mỹ Nhơn để miêu tả cách rõ nét đặc điểm ngôn ngữ bà Bảo Hòa, đồng thời bổ sung thêm thủ pháp: thống kê, cải biến, so sánh – đối chiếu,… Luận văn góp phần làm sáng tỏ đạo đức ln lý mà bà Bảo Hịa muốn nói đến bối cảnh giao thời, thay đổi vài định đề thiếu xác trú ngụ xưa lịch sử văn học, đồng thời làm sáng tỏ vài giả thuyết quan trọng khác văn chương xứ Quảng Đồng thời, chúng tơi muốn trả lại vị trí xứng đáng cho tên tuổi nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hòa tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn lược sử văn học Việt Nam Bố cục luận văn gồm chương (ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo): Chương 1: Những vấn đề lí luận liên qua đến đề tài Chương 2: Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Chương 3: Đặc điểm cấu trúc – ngữ pháp tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Chương 4: Đặc điểm cấu âm – ngữ âm tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật theo quan niệm lí luận văn học Trong Cơ sở lí luận văn học (tập 2) (1985), Lê Bá Hán trình bày năm đặc điểm ngơn ngữ văn học góc nhìn lí luận văn học sau: Thứ nhất, ngơn ngữ văn chương có tính xác, sáng, biểu muốn nói, cần nói Thứ hai, tính hàm súc, văn học đòi hỏi sử dụng khối lượng chất liệu phương tiện nghệ thuật tối thiểu nhằm đạt đến hiệu nghệ thuật tối đa Thứ ba, ngôn ngữ văn chương phải có tính tạo hình biểu cảm, tức phải có khả tái tạo thực vốn có mang tính truyền cảm Thứ tư, đặc điểm đáng ý tính nhiều nghĩa, tức tính nhiều nghĩa thơng thường nhân lên nhiều lần ngôn ngữ văn học Cuối cùng, thuộc tính chất ngơn ngữ văn học – tính thẩm mĩ Cái đẹp văn học đến từ hai phương diện: hình thức nội dung 1.1.2 Ngôn ngữ văn chương theo quan niệm phong cách học Theo quan điểm Đinh Trọng Lạc Phong cách học tiếng Việt (1999): Đầu tiên tính cấu trúc Mỗi văn nghệ thuật tự thân cấu trúc, thành tố nội dung tư tưởng, tình cảm, hình tượng thành tố hình thức ngơn ngữ diễn đạt chúng phụ thuộc lẫn mà cịn phụ thuộc vào hệ thống nói chung Thứ hai tính hình tượng Trong nghiên cứu văn học, từ hình tượng xem xét theo ba nghĩa: hình tượng chi tiết có màu sắc, hình ảnh, ẩn dụ hình thức chuyển nghĩa khác gắn với nghĩa bóng; hình tượng nhân vật văn học hình tượng kiểu đặc biệt nhận thức phản ánh giới khách quan Thứ ba tính cá thể hóa Tính chất hiểu dấu ân phong cách tác giả ngôn ngữ nghệ thuật Dấu ấn phong cách tác giả thuộc đặc điểm chất, thuộc điều kiện bắt buộc ngôn ngữ nghệ thuật Thứ tư tính cụ thể hóa Đó di chuyển từ bình diện khái niệm sang bình diện hình tượng Sự cụ thể hóa có tính chất tổng hợp, diễn đạt hệ thống hồn chỉnh phương tiện ngơn ngữ thuộc cấp độ khác vốn góp phần vào việc tạo lập thể hệ thống hình tượng, tác động kích thích trí tưởng tượng người đọc 1.2 Huỳnh Thị Bảo Hòa tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn 1.2.1 Tác gia Huỳnh Thị Bảo Hòa Huỳnh Thị Bảo Hòa (1896-1982) tên thật Huỳnh Thị Thái, người làng Đa Phước, xã Hòa Mỹ (sau đổi thành Hòa Minh), huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam, thuộc phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Sinh thời, nhà báo lão thành Đoàn Bá Từ (qua đời Đà Nẵng năm 2014 tuổi 98, làm việc Thông xã Việt Nam Đà Nẵng) kể cho lớp hậu bối nghe bà - người phụ nữ Đà thành cắt tóc ngắn, sử dụng xe đạp làm phương tiện lại thành phố Đó hình ảnh lạ phụ nữ đương thời, với bà, học Tây học, lại có chồng viên chức Tây học nên bà có điều kiện tiếp cận với sinh hoạt văn minh, đại 1.2.2 Tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn rà đời năm 1927, kể lại câu chuyện có thật xảy Tam Kỳ (Quảng Nam) nói mối tình chung thủy gái Pháp lấy chồng Việt Cuốn tiểu thuyết bị lãng quên suốt 70 năm bất ngờ nhà nguyên cứu Lại Nguyên Ân phát vào năm 2001 Xét mặt thể loại, tác phẩm xem tiểu thuyết luân lý Nhưng đặc sắc Tây phương mỹ nhơn chỗ tiểu thuyết luân lý đầu tiên, mà tính chất “ngược dịng”, khác biệt so với tiểu thuyết thời có chung nguồn cảm hứng đạo lý Chương ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TRONG TIẾU THUYẾT TÂY PHƯƠNG MỸ NHƠN 2.1 Các lớp từ giàu sắc thái tu từ Tây Phương Mỹ Nhơn 2.1.1 Từ ngữ Hán – Việt Nói tác phẩm, Tây Phương Mỹ Nhơn tiểu thuyết đời giai đoạn 1900 – 1930, chặng đường đầu cách tân văn học nên chứa đựng tất nhược điểm tiểu thuyết thời kì chuyển giao văn học Và tất vấn đề có nhược điểm thể rõ ràng, ngơn ngữ chưa có tính cá thể hóa, cịn đậm chất biền ngẫu đặc biệt, chữ Hán phương tiện phổ biến để chuyển tải nội dung tác phẩm 2.1.1.1 Từ Hán – Việt Việc vay mượn tiếng Hán giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú đa dạng nhiều nhờ giá trị sắc thái mà mang lại sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu cảm, sắc thái phong cách Mặc dù việc sử dụng nhiều Hán ngữ tiểu thuyết đại xem nhược điểm, chưa khỏi lối mịn, nhiên, có mặt chữ Hán tác phẩm lại mang đến hiệu cao việc tạo nét cho nhân vật Bên cạnh đó, đất nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý Khổng – Mạnh, chữ Hán trước đóng vai trị ngơn ngữ nên có từ Hán – Việt mang tính khái quát, tính trừu tượng cao mà từ Việt khơng có khơng có nghĩa tương đương 2.1.1.2 Thành ngữ Hán – Việt Tác phẩm văn học giao thời thường mang câu văn chỉnh tề, sóng đơi cặp, sử dụng nhiều điển cố, từ ngữ bóng bẩy có phần khoa trương ảnh hưởng từ văn học cũ Tây Phương Mỹ Nhơn khơng nằm ngồi tình trạng “bình cũ rượu mới” Vậy nên, đan xen tác phẩm nhiều thành ngữ Hán – Việt Một nguyên nhân khác quan trọng không dẫn đến tượng này, theo chúng tơi tìm hiểu, giai đoạn này, vốn từ vựng tiếng Việt chưa thật dồi Vậy nên, phận trở thành công cụ vô giá hỗ trợ đắc lực cho nhà văn việc chọn lựa từ ngữ, đặc biệt cần diễn tả vấn đề phức tạp, có tính biểu trưng cao mà tiếng Việt lúc chưa có từ diễn tả trọn vẹn ý nghĩa nhà văn muốn truyền tải 2.1.2 Từ cổ từ lịch sử 2.1.2.1 Khái niệm Dựa theo nguyên nhân làm cho từ vựng lỗi thời chia hai loại: từ ngữ cổ từ ngữ lịch sử Từ ngữ cổ “những từ bị đẩy hệ thống từ vựng tại, trình phát triển, biến đổi, xảy xung đột đồng nghĩa đồng âm bị từ khác thay thế” Từ ngữ lịch sử “những từ bị đẩy phạm vi từ vựng chung, tích cực nguyên nhân lịch sử xã hội Khi đối tượng từ biểu thị, gọi tên bị gạt ngồi đời sống xã hội tên gọi dần vị trí vốn có trước đây” 2.1.2.2 Thống kê giải thích nghĩa từ cũ tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Bảng 2.2 Bảng thống kê từ cổ tiểu thuyết Tây Phương STT Từ cổ Sắt cầm Cách trí Đầm Đánh dây thép Đối Gá Giai tế (phu tế) Mỹ Nhơn Nghĩa/dấu tích Sắt cầm tên hai thứ đàn cổ, hịa với nhau, dùng để ví tình cảm vợ chồng hịa hợp, gắn bó Tên mơn học, tìm hiểu vật thiên nhiên Người gái phương Tây Đánh điện, gửi điện Ngoái lại Cam kết gắn bó tình cảm với Người chồng, rể 10 Hiểu dụ Hương hộ Mật thám (hay cịn gọi “liêm phóng”) Nam-Việt 10 Nha môn Phú ông 11 Quan Phán 12 Quan Tham 13 Sở Tây Bn 14 (Thầy) kí 15 Thống Sối 16 Thượng thư 17 Tổng đốc không triều đình mà cịn địa phương, làng xã Bản văn cáo tri, tờ thơng báo, giải thích cho biết rõ ý nghĩa việc cần làm Có thể từ gốc hương - người giữ thuế sổ chi thu, trông nom tài sản chung làng chức danh thời phong kiến, chúng tơi khơng tìm thấy tư liệu có ghi chép chữ “hương hộ” Tổ chức (hoặc thành viên tổ chức đó) thực dân Pháp chuyên trách việc điều tra bí mật, phát đàn áp người yêu nước, cán cách mạng hòng dập tắt phong trào yêu nước, phong trào cách mạng chống thực dân Pháp Việt Nam trước tháng 10/1945 Tên nước Việt Nam thời Triệu Đà, có chữ Nam phía Nam Trung Hoa Nơi làm việc quan thời xưa Người đàn ơng giàu có Phán từ phán sự, công chức bậc trung văn phòng thời Pháp thuộc Tham tham tá, tham sử, cơng chức bậc trung văn phịng thời Pháp thuộc Tổ chức thực dân Pháp chuyên trách việc giao thương, buôn bán Người làm việc giấy má văn phịng cơng, tư sở vào hạng trung cấp thời trước Võ quan cao cấp huy toàn quân đội Chức quan đứng đầu triều đình phong kiến, có từ thời Lê sơ Dưới thời Nguyễn, mang hàm phẩm Chức quan đứng đầu tỉnh lớn thời phong kiến Pháp thuộc 11 2.1.3 Phương ngữ Phương ngữ Quảng Nam xuất tác phẩm đóng vai trị quan trọng việc thể nét đặc trưng giai đoạn ngôn ngữ đặc biệt này, không tái lại tác phẩm văn học hình thức bị lãng qn dịng chảy văn hóa dân tộc 2.2 Các phương tiện tu từ ngữ nghĩa 2.2.1 So sánh tu từ Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ sử dụng kiểu so sánh Tây Phương Mỹ Nhơn A + từ so sánh + B A B A bao nhiêu, B nhiêu 5% 19% 76% Phép so sánh tác phẩm phương tiện tu từ giúp nhận thức sâu sắc phương diện vật, việc người Đơi miêu tả vẻ bề ngồi, giúp người đọc hình dung nhận diện rõ ràng đối tượng nhắc đến Đôi lại bày tỏ thái độ, yêu ghét khen chê, khẳng định phủ định, thể tư tưởng tình cảm tác giả 2.2.2 Ẩn dụ tu từ Theo quan niệm Đinh Trọng Lạc, ẩn dụ chia thành loại: ẩn dụ (ẩn dụ định danh, ẩn dụ nhận thức, ẩn dụ hình tượng), 12 ẩn dụ bổ sung (hay gọi ẩn dụ chuyển đổi cảm giác), ẩn dụ tượng trưng Những hình ảnh tượng trưng sáng tạo nghệ thuật mỹ học phong kiến, chúng có giá trị thẩm mỹ định Phương pháp đem lại cho lời văn trang nhã, bóng bẩy súc tích, mang tính gợi cảm cao 2.2.3 Hoán dụ tu từ Người ta thường nói đến hình thức: (1) Hốn dụ biểu thị mối quan hệ phân toàn thể (2) Hoán dụ biểu thị mối quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng (3) Hoán dụ biểu thị mối quan hệ tên riêng tên chung (4) Hoán dụ biểu thị mối quan hệ số số nhiều Qua phân tích trên, nhận thấy, tài tác giả thể rõ chỗ biết phát mối quan hệ khách quan có thực cách xác, tiêu biểu bất ngờ người Mặc dù tác phẩm đời giai đoạn bị ảnh hưởng nặng nề văn học cũ, song cách bà Bảo Hịa sử dụng ngơn ngữ khái niệm có dấu ấn đặc biệt mẻ 2.2.4 Nhân hóa Do có chức nhận thức chức biểu cảm – cảm xúc nên nhân hóa sử dụng rộng rãi Về mặt hình thức, nhân hóa tổ chức hai cách: (1) Dùng tính từ miêu tả, động từ hành vi người, khoác lên đối tượng người Trong Tây Phương Mỹ Nhơn, bà Bảo Hòa sử dụng hầu hết cách thức (2) Coi đối tượng người người tâm tình nói chuyện với chúng Trong tất lượt nhân hóa xun suốt tác phẩm, có lượt tác giả dùng cách thức để 13 tổ chức phép nhân hóa 2.2.5 Điệp ngữ (1) Điệp ngữ nối tiếp (2) Điệp ngữ cách quãng (3) Điệp ngữ vòng tròn (hay gọi điệp ngữ chuyển tiếp) Điệp ngữ có mặt tác phẩm có tác dụng làm bật phát triển ý muốn trình bày, tình cảm muốn biểu đối tượng muốn nói đến làm cho độc giả thấu hiểu đồng cảm nhân vật Phép điệp ngữ giúp cho mạch văn nhịp nhàng, hài hòa mặt âm điệu – yếu tố quan trọng cách hành văn cũ mà tác giả bị ảnh hưởng sâu nặng – tạo nên hiệu ứng nhạc tính độc đáo cho tác phẩm Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC – NGỮ PHÁP TRONG TIỂU THUYẾT TÂY PHƯƠNG MỸ NHƠN 3.1 Các kiểu câu Tây Phương Mỹ Nhơn Sơ đồ phân loại câu sau: 3.1.1 Câu đơn 3.1.1.1 Câu đơn Trong Tây Phương Mỹ Nhơn, qua khảo sát chúng tôi, 14 dạng câu đơn hai thành phần không sử dụng nhiều, bắt gặp vài lượt câu Một vài ví dụ như: “Sĩ-Vinh thi lễ chào” C V “Tuấn-Ngọc vội vàng từ tạ về” C V Trong tác phẩm, câu đơn mở rộng xuất nhiều so với câu đơn hai thành phần Xét tác phẩm, có loại câu đơn mở rộng sau: (1) Câu đơn mở rộng có chứa thành phần trạng ngữ (2) Câu đơn mở rộng có chứa thành phần đề ngữ (3) Câu đơn mở rộng có chứa thành phần tình thái ngữ câu (4) Câu đơn mở rộng có chứa thành phần giải ngữ (5) Câu đơn mở rộng có chứa thành phần liên ngữ 3.1.1.2 Câu đặc biệt Câu đơn đặc biệt thường phân loại theo tính từ loại từ - thành tố Theo đó, chia thành kiểu: (1) Câu đặc biệt – danh từ (chiếm 23%) (2) Câu đặc biệt – vị từ (chiếm 12%) (3) Câu đặc biệt – thán từ (chiếm 56%) (4) Cấu đặc biệt – phủ định từ (chiếm 9%) 3.1.1.3 Câu bậc (1) Loại thứ nhất, câu bậc có chứa vị ngữ tự mang tính vị ngữ, ta gọi câu bậc mang tính vị ngữ tự thân (2) Loại thứ hai, gọi câu bậc có tính vị ngữ lâm thời, câu bậc tương đương với chủ ngữ, tương đương với thành phần phụ câu, thành phần phụ 15 từ câu lân cận có liên quan, ta sáp nhập vào câu lân cận Trong Tây Phương Mỹ Nhơn khơng có câu thuộc loại câu 3.1.2 Câu phức thành phần Có thể chia câu phức thành phần thành hai loại bản: (1) Câu phức thành phần chủ ngữ (2) Câu phức thành phần vị ngữ Trong tác phẩm, kiểu câu dùng nhiều câu đơn thông thường mật độ sử dụng không dày Về thực tế, kết cấu câu phức có mở rộng so với câu đơn phạm vi ý nghĩa thành phần nòng cốt để so với lối hành văn xưa cũ cịn ảnh hưởng nhiều lúc câu văn ngắn gọn, “chật chội”, không đủ lượng từ để biểu tác giả Vậy nên, với câu đơn, câu phức thành phần chưa thật sử dụng rộng rãi tác phẩm thời nói chung 3.1.3 Câu ghép 3.1.3.1 Câu ghép bậc Có thể tóm tắt bước phân loại thành lược đồ sau: 16 3.1.3.2 Câu ghép nhiều bậc Kiểu câu ngày gặp phổ biển giai đoạn trước, thời điểm giao thời Thời điểm này, nhà văn loay hoay tìm cách khỏi hình thức cũ, chuyển tiếp cận với thể loại hình thức Họ quen với điển tích, điển cố, hình ảnh ước lệ, từ gốc Hán trang trọng, việc diễn đạt câu văn ngắn gọn, cộc lốc xa lạ, dẫn đến nhiều câu văn làcó tính chất cân đối hình thức có phần phức tạp, đơi lúc cầu kì 3.2 Các biện pháp tu từ mặt cú pháp Tây Phương Mỹ Nhơn 3.2.1 Đảo ngữ Đảo ngữ có tác dụng nhấn mạnh vào thành phần đảo, nhằm tạo ấn tượng sâu sắc, đậm nét vật, tượng Một số kiểu đảo ngữ thường gặp đảo vị ngữ (đưa vị ngữ trước chủ ngữ), đảo bổ ngữ (đưa bổ ngữ lên đầu câu, đứng trước chủ ngữ vị ngữ), vị trí trạng ngữ câu (đưa trạng ngữ đầu câu trước vị ngữ) 3.2.2 Điệp cấu trúc Cần phân biệt phép lặp cú pháp có dụng ý tu từ với tượng trùng lặp cú pháp ngẫu nhiên đoạn văn, kiểu câu có hạn Dấu hiệu để nhận phép lặp cú pháp chỗ, phần có chung kết cấu, cịn có chung chủ đề láy lại số từ định Cùng cấu tạo hình thức với phép lặp cấu trúc cịn có phép sóng đơi cú pháp, có người phân chia chúng thành hai phong cách khác có người khơng phân biệt Chúng tơi lựa chọn phân chia chúng thành hai tiểu loại khác biện pháp tu từ cú pháp phép sóng đơi cú pháp đề cập đến phần 3.2.3 sau 17 (biền ngẫu) 3.2.3 Biền ngẫu Đọc tác phẩm, cho dù người thời kì dễ dàng nhận tính chất biền ngẫu “thấm đẫm” mạch văn Khơng cách bà Bảo Hịa thêm vào đầu chương cặp đối biền ngẫu mà cịn cách hành văn bà Hình thức ngôn ngữ đại thực chất cặp câu biền ngẫu viết theo dạng văn xuôi Mặc dù văn vần xen kẽ với văn xuôi xem nhược điểm Tây Phương Mỹ Nhơn nói riêng tác phẩm thời nói chung khơng thể phủ nhận yếu tố bật giúp độc giả, nhà nghiên cứu nhận diện tác phẩm, nhận diện thời kì văn học chưa ổn định, tạo nên giá trị văn học có tính chất trung gian truyền thống đại Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU ÂM – NGỮ ÂM TRONG TIỂU THUYẾT TÂY PHƯƠNG MỸ NHƠN 4.1 Hiện tượng biến âm theo phương ngữ Một số sai lệch tiêu biểu tác phẩm kể đến như: (1) Ranh giới hỏi ngã bị xóa mờ (2) Khác biệt âm (3) Lẫn lộn phụ âm đầu (4) Không phân biệt phụ âm cuối Ngồi sai lệch hình thành từ chất giọng nói tồn biến thể ngữ âm tục kỵ húy gây nên Bên cạnh phân tích biến đổi ngữ âm theo phương ngữ, phát điều đặc biệt Tây Phương 18 Mỹ Nhơn, tác phẩm, chương, chí phân cảnh hai lượt lời liền kề nhau, bà Bảo Hòa lại thể hình thức ngữ âm khơng giống cho từ Chưa rõ vơ tình hay cố ý bà Bảo Hòa biến âm theo chúng tơi có giá trị định việc tô đậm sắc thái địa phương, thể đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm làm rõ đặc điểm ngôn ngữ đặc sắc, không lẫn với tác giả 4.2 Các biện pháp tu từ ngữ âm Tây Phương Mỹ Nhơn 4.2.1 Biện pháp hài Đối với Tây Phương Mỹ Nhân, tác phẩm chưa thoát khỏi cách hành văn giai đoạn cũ, hình thức văn xi chứa đó, ngồi câu thơ, đoạn thơ tác giả chêm vào cịn có nhiều câu đối ngẫu, thơ lục bát viết theo dạng văn xuôi, đương nhiên, câu văn tuân thủ quy luật âm vần chặt chẽ Nhờ vậy, vơ tình khiến cho tác phẩm có hài hịa mặt âm vần điệu 4.2.2 Biện pháp điệp âm, điệp 4.2.2.1 Điệp âm Chúng xét thấy tác phẩm này, biện pháp điệp âm sử dụng theo kiểu phụ âm lặp lặp lại nhiều lần câu văn, câu thơ mà câu xuất loạt tượng lặp lại phụ âm đầu theo cặp Trong Tây Phương Mỹ Nhơn, biện pháp lặp phụ âm đầu không xuất với tần suất dày đặc (15 lượt câu) phụ âm liền theo dụng ý tác giả tạo hình ảnh bất ngờ, sinh động, để lại ấn tượng cảm xúc mạnh mẽ ... đọc 1. 2 Huỳnh Thị Bảo Hòa tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn 1. 2 .1 Tác gia Huỳnh Thị Bảo Hòa Huỳnh Thị Bảo Hòa (18 96 -19 82) tên thật Huỳnh Thị Thái, người làng Đa Phước, xã Hòa Mỹ (sau đổi thành Hòa. .. 2: Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Chương 3: Đặc điểm cấu trúc – ngữ pháp tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Chương 4: Đặc điểm cấu âm – ngữ âm tiểu thuyết Tây Phương Mỹ. .. cứu đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Huỳnh Thị Bảo Hịa bình diện: từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ âm phạm vi tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ

Ngày đăng: 27/01/2023, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN