Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tìm hiểu đặc sắc ngôn từ nghệ thuật trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân - một nhà văn đã quá quen thuộc với bạn đọc và có tác phẩm được lựa chọn giảng dạy trong chương trình mới.
18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẶC SẮC NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT NGUYỄN TUÂN QUA TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Trần Thị Kim Chi Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt: Chương trình mơn Ngữ văn nói riêng giáo dục phổ thơng nói chung u cầu liên kết mơn học Phương pháp dạy học liên môn nên áp dụng rộng rãi Người dạy phải linh hoạt vận dụng nhiều biện pháp, thao tác, kỹ để giảng dạy tốt hơn, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh thông qua môn học, học Trong phạm vi viết này, chúng tơi tìm hiểu đặc sắc ngôn từ nghệ thuật tùy bút “Người lái đò sơng Đà” Nguyễn Tn - nhà văn quen thuộc với bạn đọc có tác phẩm lựa chọn giảng dạy chương trình Từ khóa: tính tạo hình biểu cảm, liên thơng tri thức, tùy bút, Nguyễn Tn, Người lái đò sơng Đà Nhận ngày 04.7.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 10.8.2019 Liên hệ tác giả: Trần Thị Kim Chi; Email: ttkchi@hnmu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Liên thông tri thức thao tác quan trọng phương pháp dạy học liên mơn Cách dạy học tích hợp, liên môn dạy đọc hiểu văn nghệ thuật thực chất vận dụng nội dung phương pháp lĩnh vực, môn học có liên quan nhằm đạt hiệu tối ưu hoạt động dạy học nhà trường phổ thơng Về chất, liên thơng tri thức hạt nhân tích hợp, nội dung quan trọng việc đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp giảng dạy nhà trường Trong trường phổ thơng, Ngữ văn mơn học có liên thông tri thức đa dạng nhất: từ hợp lực ba phân môn (Văn học - Tiếng Việt - Tập làm văn) tới tích hợp kiến thức môn học khác (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân ); từ kiến thức sống xã hội tới tri thức kỹ năng, phương pháp giảng dạy, kinh nghiệm thực tiễn Tác phẩm Nguyễn Tuân lựa chọn giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 10-12 truyện ngắn Chữ người tử tù [1], song khơng riêng truyện ngắn, lĩnh vực tùy bút, ông từ lâu tiếng bậc thầy nghệ thuật sáng tạo ngôn từ Trong khn khổ có giới hạn, viết xin bàn thêm khía cạnh đặc sắc ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tùy bút Người lái đò sơng Đà TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 33/2019 19 NỘI DUNG Xuất đàn văn vào cuối thập niên 30 đầu 40 kỷ XX, Nguyễn Tuân khẳng định tên tuổi “ở văn phẩm gần thâu tóm kết tinh tinh hoa làm nên hoàn thiện hoàn mỹ phong cách viết Vang bóng thời” [2] Ngồi truyện ký, Nguyễn Tn viết tiểu luận phê bình viết chân dung văn học Ông viết tiếng Việt giàu đẹp, Truyện Kiều, Tú Xương, Tản Đà, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Thạch Lam, Dostoyevsky, Sekhov, Lỗ Tấn Với vốn hiểu biết phong phú nhiều lĩnh vực, với lực thẩm mỹ sắc sảo lối viết tài hoa phóng túng, viết thường giàu trí tuệ, có phát độc đáo, tâm đắc Tuy nhiên, người ta nhớ đến nhà văn lớn không phong cách ngơng khơng theo mà ấn tượng đậm nét thể loại tùy bút - sở trường nhà văn Sở dĩ Nguyễn Tuân mệnh danh “tùy bút gia” văn xi đại Việt Nam mảng sáng tác này, Nguyễn Tuân “khoe” cá tính độc đáo đủ đầy nhất; đồng thời ơng chứng tỏ thực bậc thầy ngôn từ mà lâu có nhà văn khác sánh kịp “Giới nghiên cứu ca tụng bữa tiệc ngôn từ trang văn Nguyễn Tuân đề cập đến việc soạn từ điển ngơn ngữ Nguyễn Tn ơng góp vào kho từ vựng chung tiếng Việt Người ta hiểu vùng trời lung linh ngôn ngữ tinh kết sống trải, si mê góp nhặt mảy vàng tiếng mẹ đẻ ” [2] Tập tùy bút Sông Đà (1960) gồm 15 thơ phác thảo; đó, đặc sắc tùy bút Người lái đò sông Đà Tập tùy bút kết chuyến thực tế lên Tây Bắc Nguyễn Tuân năm 1958 - 1960 Trở lại vùng đất gắn bó với ơng năm kháng chiến chống Pháp gian khổ, Nguyễn Tuân sống lại với kỉ niệm thân thuộc cảm xúc nghệ sĩ lại dâng trào tâm hồn ông Cảnh vật người Tây Bắc có sức hấp dẫn hút đặc biệt Nguyễn Tuân Ông say mê trước vẻ đẹp thơ mộng trữ tình hoang sơ dội thiên nhiên Tây Bắc, tự nhận người “đi tìm thứ vàng màu sắc sơng núi Tây Bắc” sẵn có người lao động bình dị người lái đò sơng Đà Tùy bút Người lái đò sơng Đà chất chứa niềm trân trọng mê say ấy, nên coi văn nghệ thuật đầy chất thơ, ca bất tuyệt người đối đầu với tự nhiên để sinh tồn 2.1 Tính tạo hình biểu cảm ngơn từ Sự tài hoa Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật thể trước hết phát “tâm điểm” tập trung miêu tả, nhấn mạnh lối hành văn hệ thống ngơn từ giàu tính thẩm mĩ, xác, súc tích, đặc biệt phóng khống tinh tế Người lái đò tùy bút người Quỳnh Nhai mà từ lần gặp nhà văn cảm 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI giác “một người tình nhân mn thuở, anh Trương Chi dòng sơng nhiều trữ tình ( ) linh hồn mn thuở sông nước này” [3, tr.7; kể từ trích dẫn lấy từ này] Vẻ đẹp riêng người lao động sông nước nhà văn cắt nghĩa: “hình sơng tạo cho họ cách cảm cách nói vừa rắn rỏi vừa uyển chuyển âm trầm” (tr.8); câu chuyện kể người mưu sinh sông nước “đều dội lên dư âm thác đá sông Đà” (tr.8) Câu chuyện kể người lái đò Quỳnh Nhai “gân guốc bắp tay, bắp chân họ cuộn sóng thừng lên lúc lao động cường độ để đánh với thác nước sông Đà Rồi lại chuyển êm ru dòng sơng lặng tờ, sau khúc ào ghềnh thác vọt nước qua mạn đò” (tr.8) Đó người lao động hiểu sơng Đà đến mức “trí nhớ ơng rèn luyện cao độ cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào lòng tất luồng nước tất thác hiểm trở Sông Đà ơng lái đò ấy, thiên anh hùng ca mà ông thuộc đến chấm than chấm câu đoạn xuống dòng” (tr.9) Những người lái đò sơng Đà thường có vết bầm hình tròn ngực vú, bả vai “vết nghề nghiệp đầu sào gởi lại đời đời cho người lái đò sơng Đà”, Nguyễn Tuân cho “cái đồng tiền tụ máu hình ảnh quý giá thứ huân chương lao động siêu hạng tặng cho người lái đò sơng Đà” (tr.12) Rất khó để lựa chọn từ/cụm từ thú vị thân hành văn Nguyễn Tuân bao gồm khâu lựa chọn đến việc xếp ngôn ngữ theo trường liên tưởng kỳ thú Hình tượng sơng Đà tùy bút Nguyễn Tuân sống dậy nhờ văn gợi cảm Khơng khí cổ xưa châu lộ thời vẳng lại tiếng trống gọi chiều về: “Trên bến Quỳnh Nhai, tiếng trống châu vừa thu không, thuyền độc mộc làm nương bắp xa từ sáng sớm trở bến gần hết ” (tr.7); có lúc sơng mơ màng sương khói mây trời: “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” (tr.22) Cái độc đáo nằm từ “áng tóc trữ tình”, kết hợp “mái tóc” “áng thơ”, để từ “áng tóc” người đọc hình dung sơng đẹp mái tóc mĩ nữ trải dài núi rừng xanh ngát hoang sơ Dòng sơng Đà qua miêu tả nhà văn ln có hồn, tích tụ lớp trầm tích lịch sử người Tây Bắc Có lúc sơng tươi vui thứ nắng mật ong “Bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà Chao ôi, trông sơng, vui thấy nắng dòn tan sau kỳ mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng”, lại hồn nhiên đầy bí hiểm “bờ sông hoang dại bờ tiền sử, bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” (tr.22) Nguyễn Tuân vốn bậc thầy sáng tạo ngôn từ tiếng Việt, nên không nhắc tới vô số kết hợp từ quen để tạo từ/cụm từ nhằm diễn đạt sinh động khái niệm Nếu khống sản giàu có ẩn lòng rừng núi Tây Bắc nhà TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 33/2019 21 văn gọi “chất vàng mười Tổ Quốc” người lao động vùng đất đó, sơng “chất vàng mười qua thử lửa” Những người Tây Bắc bình dị người lái đò kia, mưu sinh gian khó, nỗ lực xây dựng, kiến thiết, làm cho Tây Bắc thêm tươi đẹp, luyện, đủ khả chống chọi chinh phục thiên nhiên hiểm trở; họ “quý tất chìm Tây Bắc” Sự khẳng định dẫn đến khẳng định khác chẳng ăn nhập lại xác thú vị: “cái vốn người địa đưa từ đồng lên tăng cường quân số lao động cho nơng trường, cơng trường Tây Bắc, đồng tiền vàng đem vào đầu tư đời sống Tây Bắc ngày nay” (tr.6) Ngoài miêu tả thiên nhiên hoang sơ hiểm trở, Nguyễn Tn có biệt tài khắc họa chân dung người Ơng lái đò gần 70 tuổi tùy bút vào tâm trí bạn đọc với “cái đầu quắc thước đặt thân hình cao to gọn quánh chất sừng chất mun”; “khuôn mặt ông he nửa miệng cười”; “tay ông nghêu sào, chân ông lúc khuỳnh khuỳnh gò lại kẹp lấy cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào tiếng nước trước mặt ghềnh sơng, nhỡn giới ơng vòi vọi lúc mong bến xa sương mù ” (tr.8) “Ơng giơ đơi tay lên, đơi cánh tay trẻ tráng ” (tr.10) Nghề lái đò sơng nhiều gềnh thác sơng Đà đòi hỏi người ông: “cứ dựng đứng lên mà tay chân mắt gân tim nữa” (tr.9) Tả xung hữu đột vòng vây đám thạch trận tai qi, ơng lão lái đò vừa dũng mãnh vị tướng quân “nắm chặt bờm sóng luồng rồi, ơng đò ghì cương lái” (tr.20), vừa ung dung kẻ nhàn tản thưởng ngoạn; vượt thác rồi, “sóng thác xèo xèo tan trí nhớ” (tr.21) Nếu phần tài hoa bộc lộ hành văn ngôn từ biểu đạt uyên bác thể am hiểu sâu rộng văn chương, nghệ thuật, lĩnh vực khác đời sống Trong tùy bút này, có nhiều đoạn văn chứa đựng vùng tri thức liên quan tới nghệ thuật nhà văn vận dụng để tái hình tượng sơng Đà Đó tinh tế lọc chọn ngôn từ cách diễn đạt văn chương giàu nghệ thuật Những thuyền then én miêu tả “dài thắt bụng lại thiếu nữ thít chặt cặp xiêm chưa muốn vội làm người mẹ” (tr.14) Còn nắng sơng Đà nắng Đường thi: “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”, đồng dao thần thoại: “Núi cao sơng dài - năm năm báo oán đời đời đánh ghen” (tr.22), Tản Đà: “Dải sông Đà bọt nước lênh bênh - Bao nhiêu cảnh nhiêu tình”, “là người tình nhân chưa quen biết” (tr.2), Nguyễn Quang Bích: “Lòng trung không nỡ bỏ Tây Châu - Giữ lấy Thao, Đà dải thượng lưu”, “Chúng thủy giai Đông tẩu - Đà Giang độc Bắc lưu” (tr.25) Nhà văn tỏ am hiểu nghệ thuật điện ảnh năm 60 kỷ XX điện ảnh khơng phổ biến Việt Nam Ơng sử dụng nhiều thuật ngữ liên tưởng, kĩ 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI xảo có tính nghề nghiệp tùy bút Chẳng hạn: “về mặt tạo hình, cảnh (kéo thuyền vượt thác) phong phú người hò đò sơng Vơn- ga” (tr.16), hay hình dung xốy, hút nước sông: “Tôi sợ hãi mà nghĩ tới anh bạn quay phim táo tợn muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả dũng cảm ngồi vào thuyền thúng tròn vành cho thuyền máy quay xuống đáy hút sông Đà - từ đáy hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh tới cột nước cao đến vài sải Thế thu ảnh Cái thuyền xoay tít, thước phim màu quay tít, máy lia ngược contre- plongee lên mặt giếng” (tr.17) , nhờ mà thước phim kí quay truyền tới người xem cảm giác chân thực tới mức xem phải “lấy gân ngồi giữ chặt ghế” lên kế hoạch cho mai sau: “Tôi nghĩ sau làm phim truyện phim ký màu sơng Đà ( ) phải đưa ống kính quay phim lên tàu bay Cho bay là thác mà dí máy xuống mà lượn ống máy theo luồng sinh thác” (tr.21) 2.2 Sự liên thông tri thức qua ngơn từ, hình ảnh Một hai đối tượng nghệ thuật tùy bút người lái đò Sơng Đà Để tái dựng xác cơng việc người lao động sông nước, trước hết, Nguyễn Tuân sử dụng hệ thống thuật ngữ, khái niệm, cách thức hành động, lượng thông tin hiểu biết rõ ràng mà người nghề thực hiểu Bắt đầu học bản: “chỗ chèo; chỗ dựng vách đá chống; ngược thác mà bờ kéo Ngược, tốn lực lâu xi, xi nhanh vèo, ngược đỡ nguy hiểm xi Sơng Đà nước đục khó lúc nước trong” (tr.11); muốn “kéo thuyền ngược thác, có kéo dài lắt nhắt thành nhiều nghỉ Gối mà run, vai mà mỏi, nghỉ lấy sức cho đủ, thấy đủ hơ dơ ta tề mà kéo miết qua thác ( ), dềnh dàng vừa kéo vừa nghỉ nước xơ xuống, thúc xuống vỡ toi, băng thuyền” (tr.12) Qua thác hiểm trở, cảnh kéo đò thật kéo pháo, phải dỡ hết hàng lòng thuyền, “tuyệt đối khơng để sót sợi kim khoang thuyền” (tr.16) Muốn xác định người chèo thuyền giỏi dựa vào cách mà họ vượt thác nước Làm để biết họ vượt thác giỏi? giỏi người “vào thác mà không trệch đường tim luồng nước sinh sống” (tr.13), người lái phải thẳng tay lái, nhạy bén, thẳng dòng, ước lượng đơi mắt phải xác Trong vô số “luồng giận dữ” thác, có “một luồng êm, vào luồng tương đối đằm dịu ấy, thuyền ta mn đời mà êm” (tr.13) Nhà văn cung cấp cho người đọc hiểu người Tây Bắc không chuộng dùng thuyền có khoang bụng rộng xi ta thường gặp Thuyền bụng to nhiều hàng người Tây Bắc khơng đóng thuyền bụng to dù “thiếu gỗ” thuyền bị đá lòng sơng “thắt chịt” lấy mà mắc kẹt, nên người Tây Bắc đóng thuyền then én Thuyền thon, lách mau qua thác TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 33/2019 23 Ngày cách kể đời sống tính cách người lái đò, nhà văn thường xun mượn hình ảnh so sánh gần gũi với công việc người lái đò, xóa bỏ khoảng cách người viết nhân vật Thì đó, ơng đò Lai Châu chuyển câu chuyện sang hướng khác, nhà văn thầm so sánh câu chuyện rẽ “như tay lái ngang sông miết theo luồng thác bắt chéo” (tr.10) Tùy bút Người lái đò Sơng Đà hấp dẫn người đọc trang văn mở vùng văn hóa sơng nước chứa điều thú vị mà người đọc chưa biết tới: Những người vượt thác sơng Đà thường có nhiều người kéo đò, họ hò lên “nghe âm u ghê rợn khơng đồn hò đò sơng Vơn-ga thời Nga hồng” (tr.8) Hình ảnh có người lái đò Lai Châu hiểu: “Người lái đò Lai Châu hay cởi truồng Người lái đò sơng Đà hay mặc áo mà khơng mặc quần Có muốn đóng khố khơng đóng Cát sơng Đà hay ăn da người chở đò Hễ mặc quần đóng khố cát chui vào bẹn lt da” (tr.11) Cũng cát lòng sơng mà “cứ nhìn đơi bàn chân nhận người lái đò sơng Đà Cát đục thủng gan bàn chân lỗ rỗ vệt hà đục đáy mạn thuyền gỗ Lái đò yếu đôi chân, họ chạy Họ khỏe hai cánh tay Người thường ăn hai lạng rưỡi gạo, họ phải ăn đến bảy tám lạng” (tr.11) Những thác tợn hút không thuyền nên “thuyền qua có tục hóa vàng, mổ gà mổ vịt cúng thần đá thác” (tr.32) Nguyễn Tuân đưa vào tùy bút lượng thông tin lớn lịch sử, địa lý dòng sơng Về phương diện lịch sử, nhà văn cung cấp thông tin: “Sông Đà khai sinh huyện Cảnh Đông tỉnh Vân Nam, lấy tên Ly Tiên (theo Dư địa chí Nguyễn Trãi tên Trung Quốc sơng Đà lại bả Biên Giang) mà qua vùng núi ác, đến gần nửa đường xin nhập quốc tịch Việt Nam, trưởng thành lên đến ngã ba Trung Hà chan hòa vào sơng Hồng” (tr.24) Ngược dòng thời gian, người đọc biết “thời cũ tên sông Đà dùng làm tên đạo tên lộ Trong số 15 lộ hành đời Trần, có Đà Giang lộ gồm đất đai từ tỉnh Hưng Hóa ngược lên” (tr.24) Rồi năm kháng chiến, khánh Nhật, thời bao cấp , người dân địa giới loang đôi bờ sơng Đà làm bao việc có ích cho cách mạng, Đảng Nhà nước quy hoạch, tính đến việc trị thủy để thắp sáng khắp nơi Từ góc nhìn địa lý, nhà văn mơ tả xác kiến thức khoa học: “Từ biên giới Trung Việt tới ngã ba Trung Hà 500 số lượn rồng rắn, tính tồn thân Sơng Đà chiều dài 883 nghìn thước mét chảy qua hai nước Việt Nam Trung Quốc” (tr.24) Các địa danh đánh dấu đồ Tây Bắc: Quỳnh Nhai, Mường Chiên, Lai Châu, Chợ Bờ, bến Phà Đen; bến Sa San (trung Quốc), Mường Lay, Hòa Bình, Phương Lâm, Mường Phù n 73 thác Sơng Đà, có tên, tính cách khác Cách biên giới Trung Quốc phía Vân Nam khoảng mươi số thác Kẻng Mỏ Trên Rồi đến thác La Sa, thác Hát 24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Vá, thác Mằn Hi, thác Mằn Lay Rồi Hát Nhạt, Mằn Thắm, Hát No Kéo, Kẻng Mỏ Dưới Rồi đến Hát Lai ( ) Hát Pi, Hát Soong Pút, Hát Soong Mon, Hát Mố, Hát Kếch, Hát Moong, Hát Tiếu ( ) Thác En, Thác Giăng, Bãi Chuối, Mó Sách, Bãi Lồi, Bãi Lành, Mó Tơm, Mó Nàng, Nánh Kẹp, Quai Chng, Tà Phù, Bãi Nai, Ba Hòn Gươm, Phố Khủa, Ghềnh Đồng, Suối Bạc, O Gà, Bãi Nhạp, Cánh Cuốn, Mèo Quen, Hang Miến, Quần Cốc, Suối Trông, Bãi Ban, Diềm, Thác Rút, Thác Mẹ, Bãi Thằng Rồ, Mó Tuần, Suối Hoa, Hót Gió, Thác Bờ Đơi lúc, người đọc tùy bút Nguyễn Tn có cảm giác dễ bị “bội thực” thơng tin đặc điểm dòng sơng, nhà văn “kéo” vô số liên tưởng - thuật ngữ - chi tiết thuộc ngành, nghề khác đời sống, buộc người đọc phải nhận thật rõ đặc điểm đối tượng nghệ thuật Miêu tả chiến không khoan nhượng diễn ngày nhà đò với sơng Đà, nhà văn sử dụng vơ số thuật ngữ quân sự: “thủy chiến” sông Đà; đá “ngàn năm mai phục hết lòng sơng”, lần có thuyền qua “là số nhổm dậy để vồ lấy thuyền”, “mới thấy bày thạch trận sơng”; “Đám tảng đám chia làm ba hàng chặn ngang sơng đòi ăn chết thuyền”; “một giáp cà đá dàn trận địa”, “dụ thuyền đối phương”, “cái thuyền du kích”, “đánh khuýp quật vu hồi”, “những bong-ke chìm, pháo đài nổi”, “giao chiến” Những “luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm”, “hỗn chiến”, “chỉ huy”, “phá xong trùng vi thạch trận”, “đổi chiến thuật”, “nắm binh pháp”, “thuộc quy luật phục kích”, “cửa sinh, tử”, “tập đoàn cửa tử”, “tướng quân tợn” Rất nhiều thuật ngữ thuộc công nghiệp khai thác khoáng sản, địa chất: “phát vỉa quặng mỏ kim”; “Chỗ có vàng cốm, nhỏ gạo tấm, lớn hạt ngơ, có vịt bầu mổ lấy mề vịt hàng đồng cân vàng” (tr.5); “quặng, có đồng, có đá bơng, than mỡ vỉa than ăn từ bến đén bến nào”; anh bạn trẻ Cục khống chất “vừa tìm luồng liên tục mỏ quặng, mỏ kim qua triền núi ven sơng” (tr.7) Để người đọc hình dung rõ hiểm trở ghê rợn thuyền vượt thác ghềnh sông, nhà văn mô tả nhờ liên tưởng tới thuật ngữ dân lái xe đường bộ: “Đường ô tô xuống đèo, đường thủy thuyền xuống thác khác điểm tơ có máy pham hãm lại mà thuyền khơng Một đèo ngùng ngoằng chữ chi gấp góc vừa thuận vừa nghịch có liên hồi đến chín mươi đợt cấp sát mép vực, có bị mùa mưa rê đít xe bánh quay khơng, khơng khó xuống thác” (tr.10), hay “lao xe xuống dốc dùng phanh chân phanh tay, góc ác, tiến lên lùi lại, đỏ khơng lọt hai đỏ, xe mà mười bánh ba đỏ Còn thuyền xuống thác chả có phanh nào, có lao khơng lùi cả, chờ cả, hãm chậm cả” (tr.11) Các thuyền vượt thác TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 33/2019 25 ghềnh miêu tả khác thuyền đua, xe đua: “Thuyền qua chèo nhanh để lướt qua quãng sông, y ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua quãng đường mượn cạp bờ vực” (tr.17) Ngoài ra, tổng hợp vốn kiến thức phong phú đời sống, am hiểu tỉ mỉ chi tiết nhỏ đời sống giúp nhà văn miêu tả tỉ mỉ, vừa chân thực vừa gợi nhiều liên tưởng gian khổ hiểm nguy khôn lường dòng sơng Đà người thường xun gắn bó với nó, sống sơng Đà: “nước Sơng Đà reo đun sôi lên trăm độ muốn hất tung thuyền đóng vai nắp ấm ấm nước sôi khổng lồ”; quãng sơng khác, “mặt sơng có ổ gà mặt đường cạn, vào ổ gà sông thuyền bị giật xuống bị dồi lên” (tr.12) Ghềnh Hát Loóng bạo tới nỗi quanh năm gầm gào “như muốn đòi nợ xt người lái đò sơng Đà tóm qua đó” Quãng mà khinh suất tay lái “thì lật ngửa bụng thuyền ra” Thậm chí, “trên sơng có hút nước giống giếng bê tông thả xuống chuẩn bị làm móng cầu” ( ) Nước thở kêu cửa cống bị sặc” (tr.17) Thạch trận bày chẳng khác bố trí trận bóng liệt, có “hàng tiền vệ”, “bọn đá hậu vệ”, “tuyến giữa”, “chọc thủng tuyến hai”, “lưới đá tuyến trên”, có lúc chẳng khác ơng đò tham dự keo đấu vật với sóng nước tợn, sóng nước liều mạng “đá trái, thúc gối vào bụng hông thuyền ( ) Nước bám lấy thuyền vật túm thắt lưng ơng đò đòi lật ngửa ra” Nó ghê gớm tới mức sóng nước “bóp chặt hạ người lái đò, hột sinh dục muốn lên cổ” (tr.19) Cách dụng ngơn mang tính chiến thuật qn khiến sơng Đà khơng thực thể tự nhiên, mà trở thành sinh thể có tính cách - thứ tính cách bạo, rõ hình “kẻ thù số người Tây Bắc” KẾT LUẬN Như phần đề cập, với cách dạy học tích hợp liên mơn, giáo viên giúp học sinh tiếp cận văn nhiều góc độ Với văn Người lái đò sơng Đà, tri thức lịch sử - địa lý - văn học vùng đất Tây Bắc hữu ích Thời kỳ cách mạng kháng chiến, vùng đất nguồn cảm hứng vô tận cho thơ Tố Hữu, Quang Dũng, Chế Lan Viên; văn xi Tơ Hồi, Hữu Mai âm nhạc Đỗ Nhuận, Cầm Giang Bùi Đức Hạnh, họa phẩm Nguyễn Gia Trí, Bùi Xuân Phái Người lái đò sơng Đà chau chuốt phóng khống ngơn từ, có ngơn từ khoa học, có ngơn từ thể thao, có ngơn từ qn sự, có ngôn từ đời thường Dù kiểu ngôn từ nét bật chất tài hoa uyên bác Khai thác nét đặc sắc dạy tác giả, tác phẩm vừa mang lại xúc cảm thẩm mĩ tinh tế cho học sinh, vừa thấy sáng tạo đặc biệt nhà văn trí tuệ ngôn từ Nguyễn Tuân tùy bút hay truyện ngắn vậy, Nguyễn Tuân xưa cảm nhận độc giả 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, - Dự thảo ngày 19 tháng năm 2018 Thanh Hoa, Nguyễn Tuân, bậc thầy tùy bút, - Https://baotintuc.vn Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân tuyển tập, - Nxb Văn học, Hà Nội, 2012 SPECIAL CHARACTERISTICS OF ART LANGUAGE OF NGUYEN TUAN THROUGH NGUOI LAI DO SONG DA Abstract: The new program in literature and general education, overall, requires the connection with subjects The method of interdisciplinary teaching should be widely applied Teachers must apply a variety of measures, activities, skills for better lessons and improve educational quality for students in all aspects In this article, we focused on the survey on the skill to utilize knowledge from different subjects in comprehension of the Ferryman on Da river (Nguyen Tuan) from a linguistic perspective Keywords: Expression, work, inter-knowledge Nguyen Tuan, the Ferryman on Da river ... vàng tiếng mẹ đẻ ” [2] Tập tùy bút Sông Đà (1960) gồm 15 thơ phác thảo; đó, đặc sắc tùy bút Người lái đò sơng Đà Tập tùy bút kết chuyến thực tế lên Tây Bắc Nguyễn Tuân năm 1958 - 1960 Trở lại... nhận người “đi tìm thứ vàng màu sắc sơng núi Tây Bắc” sẵn có người lao động bình dị người lái đò sơng Đà Tùy bút Người lái đò sơng Đà chất chứa niềm trân trọng mê say ấy, nên coi văn nghệ thuật. .. tri thức qua ngơn từ, hình ảnh Một hai đối tượng nghệ thuật tùy bút người lái đò Sơng Đà Để tái dựng xác cơng việc người lao động sông nước, trước hết, Nguyễn Tuân sử dụng hệ thống thuật ngữ, khái