Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết ảo ảnh trắng của nguyễn thị ngọc tú

74 21 0
Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết ảo ảnh trắng của nguyễn thị ngọc tú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT ẢO ẢNH TRẮNG CỦA NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ Người hướng dẫn: TS Ngô Minh Hiền Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Sương Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau thắng lợi mùa xn 1975, hồn cảnh đất nước có nhiều biến đổi Những lo toan, bon chen lợi danh, quyền, âm mưu thủ đoạn tư lợi, vị kỉ… làm sống ngày bộn bề phức tạp Lối sống nhân cách người trước biến động xã hội trở thành vấn đề chủ đạo nhiều nhà văn quan tâm Tiểu thuyết, hoàn cảnh ấy, tiếp tục chọn lựa phát triển tranh sinh động sống Ở đó, xã hội người lên đa diện đa sắc Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết, vừa thể rõ tư tưởng nhà văn, vừa thể rõ tranh thời đại Có thể nói, đứng trước thay đổi lớn lao đời sau cách mạng, tiểu thuyết đức tin kỳ diệu để nhà văn vin vào hướng người đến điều tốt đẹp Nằm dòng chảy tiểu thuyết đại sau 1975, tiểu thuyết Nguyễn Thị Ngọc Tú đầy ắp trăn trở, suy tư người phụ nữ tâm huyết với người đời Bằng nhìn sắc bén, tinh nhạy, Nguyễn Thị Ngọc Tú thể nhìn trực diện thấm thía đổi thay đời thường nhật, mang đến cho văn đàn Việt Nam năm cuối kỉ XX thở mới, tiếng nói mới, góc nhìn người xã hội đại Theo đó, tiểu thuyết Ảo ảnh trắng địa hạt mà Nguyễn Thị Ngọc Tú lựa chọn sau thành cơng đề tài nơng nghiệp Ở đó, tác phẩm không dựng lên tranh trần trụi mặt đời thường, mà chứng tỏ tài đầy nghị lực Nguyễn Thị Ngọc Tú Tìm hiểu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú cách thức để khám phá nội dung, nghệ thuật tác phẩm, hy vọng nhận diện thành cơng hạn chế Qua đó, đánh giá cách khái quát giá trị tác phẩm tài năng, phong cách Nguyễn Thị Ngọc Tú, đồng thời đóng góp bà tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại sau 1975 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chúng nhận thấy có báo, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú tác phẩm bà, có Ảo ảnh trắng Trong Nguyễn Thị Ngọc Tú tác phẩm chọn lọc chân dung, Lê Thị Đức Hạnh có nhận định tinh tế “Hơn 40 năm cầm bút, nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú không ngừng nổ lực nhiều mặt: thâm nhập thực tế, mở rộng đề tài, đào sâu suy nghĩ, rèn luyện tay nghề, nâng cao nghệ thuật viết (đặc biệt ý đến bố cục, xây dựng hình tượng nhân vật, cách hành văn, nghệ thuật sử dụng câu chữ…) ý khắc phục nhược điểm, hạn chế (đơi cịn tham chạy theo kiện, để nhân vật bị lấn át, sức khái quát chưa cao…) để nhằm làm cho tác phẩm ngày chín hơn” [1,tr.9] Cũng tác giả này, viết “Những tác phẩm tiêu biểu bút nữ” coi Ảo ảnh trắng “là tác phẩm đánh dấu bước chuyển phong cách Nguyễn Thị Ngọc Tú (kể từ Giã từ mùa đông)” [10,tr.216] Tác giả khẳng định Ảo ảnh trắng “không vào thực tế ồn ào, sôi động, không khai thác mâu thuẫn gay gắt, căng thắng mà khiêm tốn phản ánh mặt đời thường lại có sức gợi mở suy tư, lắng đọng (…) So với Đất làng Buổi sáng kết cấu Hạt mùa sau, Ảo ảnh trắng… chặt chẽ hơn, có tính đại hơn” [10,tr.214 – tr.218] Trong viết khác “Hình bóng đời – tiểu thuyết đáng đọc”, nhà phê bình Lê Thị Đức Hạnh lại lần đưa đánh giá sâu sắc Nguyễn Thị Ngọc Tú “Xơng xáo, khơng né tránh vấn đề nóng bỏng đặt sống ưu chị, thuyết phục người đọc đến từ nhìn riêng, nữ tính, ấm áp, nhân hậu chị người (…) Văn phong chị mẻ, trẻ trung, đơi dí dỏm, chủ yếu định hình từ Hạt mùa sau qua Ảo ảnh trắng, Chỉ anh em Hai người sóng tiếp nối phát triển hơn” [10,tr.253 – tr.254] Ngồi ra, Ngơ Văn Phú Phê bình bình luận văn học đề cập đến nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú tác phẩm Ảo ảnh trắng cho “Trong lúc nhiều tiểu thuyết viết nhanh, chiều theo thị hiếu dễ dãi người đọc đời, Ảo ảnh trắng trang viết có trách nhiệm, thật đáng quý” [21,tr.290] Theo đó, Nguyễn Thị Ngọc Tú nhận định số bút nữ xuất sắc từ sau Cách mạng tháng Tám, từ năm 1954 Nghệ thuật sáng tác bà bên cạnh đạt tồn số hạn chế, nhiên nổ lực cần cù, nhà phê bình khẳng định, bà khắc phục cho đời tác phẩm chất lượng Góp thêm ý kiến Nguyễn Thị Ngọc Tú, Hoàng An, trang web vanvn.net Hội nhà văn Việt nam với viết “Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú: Hạt mùa sau lòng thơm thảo”, nhấn mạnh “các nhà phê bình đọc sách chị, ngồi nhận xét thơng minh, nhạy cảm, khả nắm bắt vấn đề nảy sinh từ sống, chung nhận xét, văn chị đôn hậu mà trẻ trung, sinh động, nhiều dí dỏm, bất ngờ” [2] Có thể thấy, tiểu thuyết Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu chi tiết, cụ thể hệ thống giới nghệ thuật tác phẩm Vì vậy, việc nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú việc làm cần thiết để khám phá cách đầy đủ nội dung nghệ thuật Thơng qua giới nghệ thuật, người nghiên cứu góp phần khẳng định tài tác giả, giá trị tác phẩm, đóng góp Nguyễn Thị Ngọc Tú vận động phát triển văn xuôi Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những đặc điểm nội dung nghệ thuật làm nên giới nghệ thuật tiểu thuyết Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú in Nguyễn Thị Ngọc Tú tác phẩm chọn lọc chân dung Nhà xuất Phụ nữ, năm 2004 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp Trong trình nghiên cứu, phương pháp phân tích – tổng hợp sử dụng để tiến hành phân tích, lý giải, đánh giá cách chi tiết Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú, nhằm hướng đến nhìn khái quát tiểu thuyết Nguyễn Thị Ngọc Tú mặt thành công hạn chế 4.2 Phương pháp so sánh – đối chiếu Sử dụng phương pháp so sánh – đối chiếu công cụ đắc lực cho việc tiến hành so sánh, đối chiếu tiểu thuyết Nguyễn Thị Ngọc Tú dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, từ rút đóng góp Nguyễn Thị Ngọc Tú vận động phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Ngoài ra, để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu đề tài, chúng tơi cịn sử dụng thêm số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác Bố cục luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Mục lục Tài liệu tham khảo, Nội dung gồm có ba chương: Chương Tiểu thuyết Nguyễn Thị Ngọc Tú dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chương Bức tranh thực đa chiều sống người Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú Chương Một số phương thức nghệ thuật Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú NỘI DUNG Chương TIỂU THUYẾT NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ TRONG DÒNG CHẢY CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Một số đặc điểm bật tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.1.1 Sự xuất mạnh mẽ cảm hứng sự, đời tư Những năm đầu sau đất nước thống nhất, tiểu thuyết theo “quán tính” tiếp tục mạch cảm hứng sử thi với đề tài chiến tranh người chiến đấu: Năm 75 họ sống (Nguyễn Trí Hn), Miền cháy (Nguyễn Minh Châu), Trong gió lốc (Khuất Quang Thụy), Đồng bạc trắng hoa xòe (Ma Văn Kháng), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Hai người trở lại trung đoàn (Thái Bá Lợi), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Tuy nhiên, tiểu thuyết thời kì có thay đổi cảm hứng sử thi Viết chiến tranh, nhà văn thiên nhiều bi tráng gắn liền với kinh nghiệm, trải nghiệm cá nhân Ở đó, cảm hứng sử thi kết hợp với khuynh hướng nhận thức lại, nhà văn thể nhìn đa chiều chiến tranh: vinh quang thất bại Chiến tranh qua di chứng đeo đẳng tâm hồn người bước từ chiến Đó Lực Cỏ lau Nguyễn Minh Châu, lặng lẽ chịu đựng mát lớn lao đời thấm thía cách sâu sắc tính chất tàn khốc chiến tranh Đối với Lực, chiến tranh, kháng chiến nhát dao phạt ngang mà hai nửa đời anh bị chặt lìa thật khó gắn liền lại cũ Nhưng đau đớn hai nửa đời anh khơng bị cắt lìa hẳn Đó Kiên Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh đứng lặng ngắm nhìn tồn cảnh đời đi, trơi xa, vĩnh biệt Mãi kẻ bước khỏi chiến tranh tìm lại người trước Chiến tranh không lấy họ tuổi trẻ, tình yêu nhìn sáng đời mà cịn gây mát nhân tính hạnh phúc Trong ý thức tại, việc rút học từ khứ phương thức tốt để tồn Theo đó, tiểu thuyết thời kì khơng nói đến niềm vui thắng lợi, mà cịn nói nhiều gian lao đất nước hồi sinh Sao Mai (Dũng Hà), Thời xa vắng (Lê Lựu), Nắng đồng bằng, Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Lửa từ nhà (Nguyễn Minh Châu), Thung lũng thử thách (Thái Bá Lợi), Một ngày đời (Lê Văn Thảo), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)… hàng loạt tiểu thuyết gây ấn tượng thật bất ngờ thực chiến, đặc biệt bí mật thảm khốc chiến tranh mà đến tận người dám nhìn thẳng vào Nhìn nhận lại chiến tranh, nhà văn đưa trải nghiệm thân vào tiểu thuyết: Tháng ba Tây Nguyên Nguyễn Khải, Đất miền Đông Nam Hà, Họ thời với Thái Bá Lợi, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Lạc rừng Trung Trung Đỉnh, Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Bến khơng chồng Dương Hướng… Chính trải nghiệm họ giúp tiểu thuyết có khả khái quát lịch sử cụ thể, xác thực thấm thía Qua nhân vật Kiên, Bảo Ninh lần văn học Việt Nam đại nhìn nhận chiến tranh từ góc độ số phận cá nhân tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Với cảm nhận, trải nghiệm mình, Kiên tác giả mở trước mắt người đọc chiến tranh khác, không ngược nghĩa, không “phủ định”, không chống lại chiến tranh tác phẩm nhà văn Cuộc chiến tranh vừa ghi nhớ vĩnh vừa bị quên lãng ngày Nỗi buồn chiến tranh “nỗi buồn sống sót” Tương lai người sau chiến tranh nằm lại phía sau xa cánh rừng nguyên thủy chiến tranh Cũng Bảo Ninh, Trung Trung Đỉnh Lạc rừng, thông qua trực giác chiêm nghiệm từ đời kháng chiến, đề cập tới vấn đề văn hóa – nhân sinh hệ trọng: phía sau chiến ì ùm bom đạn đấu tranh văn hóa Có thể thấy rằng, từ trải nghiệm cá nhân, chiến tranh nhà văn tái cách chân thật bi tráng Cuộc chiến lùi xa kí ức chiến tranh rõ đọng tiểu thuyết Nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật cách để chiến tranh vào trang sách nhà văn với chiều kích khác nó, khiến người đọc nhận thức hai chiến tranh vơ khốc liệt qua diện Chiến tranh lùi xa, xã hội có nhiều biến động Nếu trước góc độ tiếp cận thực người chưa hoàn toàn chệch quỹ đạo văn học sử thi, vài năm sau kháng chiến, nhà văn bắt đầu cưỡng lại “từ trường” sử thi để gia tăng chất “đời tư” “thế sự” Theo đó, hướng vào đời sống gắn với người đời tư vấn đề đặc biệt trọng tiểu thuyết sau 1975, đặc biệt sau 1986 Dưới tác động đời sống xã hội, nhà văn nhận cần thiết phải sâu vào phản ánh khủng hoảng người thời đại Tiểu thuyết sâu vào khám phá thực đời sống kết hợp khuynh hướng đạo đức – khuynh hướng triết luận đậm nét, thể hàng loạt tiểu thuyết đặc sắc (Thời xa vắng (Lê Lựu), Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Cuộc đời dài (Chu Lai), Cơ hội chúa (Nguyễn Việt Hà), Đời thường (Phùng Khác Bắc), Người vắng, Trí nhớ suy tàn (Nguyễn Bình Phương), Người sông Mê (Châu Diên), Cõi người rung chuông tận (Hồ Anh Thái), Thiên sứ (Phạm Thị Hoài)…) Văn học chấp nhận hỗn độn, tính chất bất quy nhận thức, nghĩa tôn trọng nhận thức riêng 10 cá nhân, không xây dựng chuẩn Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh kết thúc định đời đứa trẻ, đồng thời qua mở cho người đọc học khác luân hồi, đạo lý, vấn nạn xã hội ngày Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà khép lại thắc mắc người dang dở: Nhã sao? Cuộc sống Hoàng, Thủy nào? Chính chấp nhận hỗn độn, bất quy ấy, tiểu thuyết đến phá vỡ cách nói phản chiếu đời sống chiều, cảnh báo trước nguy tha hóa người mơi trường sống Ở Thoạt kì thủy, Nguyễn Bình Phương cho phép lãng đãng đoạn độc thoại nội tâm nhân vật Tính – người điên thật – để viết nghĩ Để kết thúc câu chuyện, nhà văn mang lại bất ngờ cho độc giả từ chết Tính, mở chiều khác suy nghĩ, ám ảnh Phải lời cảnh báo tình trạng người bị hủy diệt nhân tính xã hội? Rõ ràng, thực tiểu thuyết sau 1975 khơng cịn đơn giản, xi chiều mà thứ thực vô phức tạp chứa đầy mâu thuẫn với nhiều ngõ ngách khơng dễ dàng nhìn nhận khám phá Một điều đáng ý thực thời kì khơng thực Cách mạng, biến cố lịch sử đời sống cộng đồng, mà thực đời sống ngày với quan hệ phức tạp chằng chịt, đan dệt nên mạch mạch ngầm Đặc biệt phải kể đến vấn đề đạo đức Dưới tác động mạnh mẽ chế thị trường, tiểu thuyết sau 1975 đặt yêu cầu ý thức, trách nhiệm, lương tri người trước biến động ghê gớm chuẩn mực giá trị đạo đức Hàng loạt tác phẩm Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội (Lê Lựu), Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Đời im lặng (Chu Lai), Khoảng sáng không (Nguyễn Bảo), Lão khổ (Tạ Duy Anh), Hơn tình yêu (Nguyễn Trường)… cho thấy nhà văn nhận trạng 60 lộn tốt – xấu, thiện – ác, cao – đớn hèn… Tuy nhiên, đặt nhân vật nhiều điểm nhìn nhân vật khác nhau, Nguyễn Thị Ngọc Tú cịn muốn khẳng định tính chất bất phân thân nhân vật Theo đó, dù đặt điểm nhìn nữa, Dỗn, Đơng, lão Ki hay viện phó Bùi Thành, bác sĩ Vân nữ bác sĩ có lương tâm nghề nghiệp Thuận Dù nhìn Dỗn hay cụ lang Bình, chị người phụ nữ hết lịng với gia đình Cái hay Nguyễn Thị Ngọc Tú sử dụng điểm nhìn nhân vật khác nhân vật đặt nhân vật mối quan hệ tương quan điểm nhìn Có thể mối quan hệ thân thuộc Hà nhìn Đơng, Dỗn nhìn Thuận… Cũng mối quan hệ xa lạ bố Luận nhìn Hà, lão Ki nhìn Đơng… Thậm chí, mối quan hệ xa lạ trao cho nhân vật đối lập quan điểm sống Chẳng hạn nhìn Thuận, sống hai lập trường tư tưởng khác nhau, nên cụ lang Bình (một lang y có lịng nhân hậu) nhận Thuận tính kiên trì đức hy sinh cao q người vợ, Đơng (một bác sĩ chuộng đồng tiền) dừng lại Thuận khắc khổ người đàn bà nghèo Có thể nói, xây dựng từ nhiều góc độ khác nên nhân vật câu chuyện đầy đủ hơn, có tính khái qt cao Thế giới nhân vật, nhờ tránh nhàm chán tạo sức thuyết phục cao người đọc Có thể nói, nghệ thuật khắc họa nhân vật từ nhiều điểm nhìn, Nguyễn Thị Ngọc Tú mở rộng chiều kích nhân vật lên nhiều Không đơn giản cá nhân tồn khơng gian bó hẹp Ảo ảnh trắng, mà nhân vật truyện thân cho người tồn thực xã hội rộng lớn Ngồi ra, để xây dựng thành cơng giới nhân vật, tiểu thuyết Ảo ảnh trắng, Nguyễn Thị Ngọc Tú cịn sử dụng nghệ thuật tạo dựng tình khắc họa nội tâm nhân vật 61 Tình cách tiếp cận rõ nét tính cách người Trong hoàn cảnh cụ thể, trước việc cụ thể, tính cách người chi phối cách chọn lựa hướng giải họ Với tiểu thuyết Ảo ảnh trắng, Nguyễn Thị Ngọc Tú khai thác tính cách nhân vật cách tạo dựng nên tình Theo đó, hầu hết nhân vật câu chuyện gắn với tình định Những tình xuất sống đời thường lại có tính chất éo le, trắc trở Chẳng hạn, Luận Hà chọn lựa tình yêu dư luận, Luận Diệp chọn lựa tiền bạc nhân cách, hay lão Ki lựa chọn lối sống tình người… Chính mang tính chất éo le, trắc trở, tình có vai trị định cho việc hình thành tính cách nhân vật Qua tình xảy với Luận, bạn đọc biết đến anh vừa người đàn ơng chung tình đốn tình u, vừa bác sĩ cương trực công việc Cũng vậy, dựa vào cách xử lý tình Diệp, bạn đọc nhận hình ảnh ý tá dễ dãi, đam mê vật chất người mẹ hết lòng yêu thương con… Đáng ý nghệ thuật tạo dựng tình khắc họa tính cách nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Tú, đặt nhân vật vào tình phải chọn hướng giải phù hợp với ý thức thân, Nguyễn Thị Ngọc Tú khơng lột tả tính cách nhân vật hay hai nhân vật mà nhiều nhân vật lúc Trường hợp Doãn mắc phải tứ chứng nan y – ung thư gan giai đoạn cuối – tình éo le miêu tả trùng phức tính cách nhiều nhân vật, bao gồm: Dỗn, Thuận, Đơng Luận Đối diện với chết, có lúc Dỗn trở nên yếu đuối, tuyệt vọng dù anh người mạnh mẽ dũng cảm dám đối đầu với bệnh tật để tìm lại sống Cịn Thuận, nguy biến chồng, chị thực người vợ giàu đức hy sinh nghị lực phi thường 62 Thêm nữa, đứng trước nỗi bất hạnh người bệnh, Đông lên bác sĩ vô trách nhiệm, tham lam dửng dưng trước hồn cảnh họ, Luận bác sĩ giàu lịng nhân hậu hết lịng tận tụy bệnh nhân Nếu tính cách nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Tú khai thác qua việc tạo dựng tình huống, nội tâm nhân vật bà khám phá lồng ghép, đan cài kể Xuyên suốt toàn tác phẩm, Nguyễn Thị Ngọc Tú dùng ngơi kể thứ ba để kể lại tiến trình vận động nhân vật Doãn, Thuận, Luận, Hà, Đơng, lão Ki… Thế nhưng, để lột tả tận dòng nội tâm hỗn độn hoang mang, trăn trở, tính tốn, sợ hãi… nhân vật này, nhà văn dùng kể thứ đặt vào lời kể nhân vật Chẳng hạn: “Ôi, thèm biết thật đến thế, thật trần trụi – không màu mè, không son phấn Chẳng lẽ – Vô lý – Làm mà tơi khơng hiêu thật tơi” [1,tr.74] Bằng cách này, nhà văn tinh tế linh hoạt để nhân vật tự giãi bày trạng thái tâm lý phức tạp đời sống nội tâm lời độc thoại nội tâm Vì vậy, tiểu thuyết Ảo ảnh trắng, lời kể xen lời độc thoại nội tâm thường đan xen vào Thậm chí, có lúc chúng trộn lẫn vào mà khơng có dấu hiệu phân chia ranh giới Chẳng hạn, để miêu tả dằn vặt, nuối tiếc, hụt hẫng tâm trạng nhân vật Hà tính xấu Đơng bộc lộ lời kể người kể chuyện lời độc thoại nội tâm nhân vật nhà văn chủ ý lẫn lộn vào Chính điều khiến độc giả có cảm giác tâm trạng nhân vật Hà dường nỗi lòng người kể chuyện: “Thà nói với u người khác, người có Mình tức giận, căm ghét, cịn trọng lẽ thành thật Nhưng khinh, khinh quá, thứ có giới hạn, có bờ Yêu Luận, chị thấy có lỗi bỏ Luận lại điều ân hận, tiếc nuối hạnh phúc lăn tuột khỏi tay 63 Buổi tối nhẽ chị phải đứng lên chạy với anh anh đến, chị giả vờ, khơng biết có anh – tức chị chọn Đông, chị lại nhà với hạnh phúc chị Bây chị quýt lên có ích gì? Có cứu vãn gì? (…) Ơi, ước anh cịn giận chị – anh mắng mỏ, nhiếc móc chị tha thứ việc lại tiếp nối” [1,tr.270] Có thể thấy, việc đan cài ngơi kể, nhà văn xốy sâu vào vùng tâm tư thầm kín nhân vật, rút ngắn khoảng cách nhà văn với đời, độc giả với tác phẩm Khơng có thi vị hóa nào, đời sống tâm lý nhân vật lên tính đa chiều với đầy đủ hỗn độn, toan tính ích kỉ đậm đặc cảm quan sống đời thường Như vậy, để xây dựng nên giới nhân vật diễn đạt trọn vẹn nội dung tư tưởng mình, Nguyễn Thị Ngọc Tú có ý thức sử dụng kĩ thuật văn học Việt Nam đại Mặc dù, so với số tác phẩm đời thời điểm Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh hay Nguyễn Xuân Khánh… kĩ thuật chưa thật đạt tới trình độ kĩ thuật hậu đại Thế giới nhân vật tác phẩm bà tái theo chiều rộng đời sống bên lẫn chiều sâu nội tâm bên Chính thể trọn vẹn chân dung người đại tính lưỡng phân, đa phiến 3.3 Ngơn ngữ giọng điệu nghệ thuật 3.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ yếu tố quan trọng làm nên thành công tác phẩm nghệ thuật Nó chất liệu, cơng cụ góp phần thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn Thông qua ngôn ngữ nghệ thuật, nhà văn có điều kiện để thể giới nghệ thuật cách chân thực rõ nét 64 Đọc tiểu thuyết Ảo ảnh trắng, người đọc dễ dàng nhận Nguyễn Thị Ngọc Tú sử dụng ngơn ngữ đa mang tính tổng hợp với kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ Trong tiểu thuyết Ảo ảnh trắng, ngôn ngữ dung dị, đời thường Nguyễn Thị Ngọc Tú khai thác cách triệt để Trước hết qua xuất lớp từ ngữ thông tục: mụ đàn bà, gã đàn ông, tao, mày, chịu chơi, bốc phét, nịnh đầm, thổ tả, mẹ kiếp, khốn nạn, đớp, xé xác, thói đồ, báu gì… Thêm vào việc sử dụng với mật độ dày đặc từ ngữ mang yếu tố tình thái gần với lối nói, lối phát ngơn người đời thường: à, thảy, hình như, nhé, đấy, chả lẽ, chẳng nhẽ, kệ nó, này, đâu, vẽ vời thế, thừa sức… Hơn hết lời đối thoại mang tính chất vùng miền chí có tính suồng sã Chẳng hạn như: “Thôi đi, sư tử Hà Đông anh mà biết lại không xé xác em à?” [1,tr.43], “Con người ta lúc sống sung sướng, sang trọng thế, lúc chết chả tườu!” [1,tr.223], “Phỗng được, cháu buộc thúng vào người rồi, động biết ngay! Muốn xí chỗ bán tốt phải chịu khó khơng mua” [1,tr.230] Hay lời Đông Diệp đối thoại: Đông ném la – két lên bàn: - Thôi , không chơi nữa, tiêm thuốc thôi! Diệp nhũng nhẵng: - Ứ, chả tiêm đâu! - Có nước sơi nhanh chóng ngoan… [1,tr.43] Qua lớp ngơn ngữ thơng tục này, người đọc có nhìn gần gũi, chân thực diện mạo đời sống mang đầy đủ nếp cảm, nếp nghĩ cá nhân người sống đại Không sử dụng lớp từ ngữ thông tục, ngôn ngữ dung dị, đời thường Ảo ảnh trắng thể việc nhà văn sử dụng 65 nhiều thành ngữ, tục ngữ như: qua sơng phải lụy đị, nghĩa tử nghĩa tận, đánh kẻ chạy đánh kẻ chạy lại, thân lừa ưa nặng… hàng loạt tính từ tượng thanh, tượng hình giàu sức gợi tả: sát sạt, sù sù, trắng trợn, ca cẩm, ngốn ngấu, sần sượng, tả tơi, qua quýt, lầm bầm, nát bươm, xẹp lép, ngúng nguẫy…Với việc sử dụng thành công lớp ngôn ngữ Nguyễn Thị Ngọc Tú đem đến cho người đọc tranh sống động chân thực sống đặc biệt người Mỗi nhân vật tác phẩm bà qua lớp ngôn ngữ lên sinh động từ ngoại hình đến tính cách khơng giống Cùng với ngôn ngữ dung dị, đời thường, tiểu thuyết Ảo ảnh trắng người đọc cịn bắt gặp hình thức ngôn ngữ nhiều cảm giác với mạng lưới từ ngữ đầy sức ám ảnh: ma quái, linh hồn, cầu nguyện, số mệnh, cô hồn, phù hộ, ngày thánh tận, giải hạn, hồn về, ma,… Đi kèm với chúng từ ngữ tin tưởng như: linh thiêng, tồn tại, hình, quanh quẩn quanh ta, lương tâm khơng cịn điều bí mật, tay chắp trước ngực kính cẩn, linh ứng… Đây lớp từ ngữ có tác dụng lớn việc khắc họa tồn diện tranh thực chiều sâu vơ thức giới tâm linh người Ngoài ra, xuất dày đặc tác phẩm lớp thuật ngữ Y học chuyên sâu như: chẩn đoán, cấp cứu, điều trị, hội chẩn, phẫu thuật, nghiên cứu xét nghiệm, bệnh lý, bệnh án, làm sinh thiết… Kết hợp với thuật ngữ chuyên môn lớp từ ngữ vai trị, chức vụ: viện trưởng, viện phó, chánh phó chủ nhiệm khoa, trưởng khoa ngoại, bác sĩ, y sĩ, y tá, bệnh nhân… lớp từ ngữ nói bệnh tật: ung thư gan gan, ung thư dày, áp huyết cao, áp huyết thấp, đau tim, u não, rối loạn thần kinh, bệnh đường ruột… Bằng cách sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành Y học, Nguyễn Thị Ngọc Tú tạo dựng khơng khí đặc trưng bối cảnh bệnh viện, cá tính hóa người trí 66 thức Y khoa, đồng thời cho thấy am hiểu sâu sắc bà nghề Y Qua đó, Nguyễn Thị Ngọc Tú trực tiếp thể thái độ nghiêm khắc câu chuyện lương y đời sống đại Sử dụng kết hợp ngôn ngữ dung dị, đời thường, ngôn ngữ nhiều cảm giác ngôn ngữ chuyên ngành tiểu thuyết Ảo ảnh trắng, nói, Nguyễn Thị Ngọc Tú thành công việc tăng cường hiệu biểu đạt tác phẩm 3.3.2 Giọng điệu nghệ thuật Giọng điệu bình diện thuộc phương thức thể khác tác phẩm, phản ánh lập trường tư tưởng, quan điểm, thái độ tình cảm tác giả Nó yếu tố quan trọng để khu biệt phong cách nhà văn Khảo sát tiểu thuyết Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú, nhận thấy bật giọng điệu suy ngẫm, triết lý giọng điệu xót xa, thương cảm Trong tiểu thuyết Ảo ảnh trắng, giọng điệu suy ngẫm, triết lý thể trước hết qua việc lựa chọn từ ngữ có tính đọng, xếp chúng dạng câu khẳng định, câu nghi vấn mang tính chất chiêm nghiệm Chẳng hạn như: “Con người đau khổ thử thách, có kẻ xấu có người tốt lên” [1,tr.279], “Lâu nay, người ta yêu tranh giành, mưu mẹo đạt nguyện vọng?” [1,tr.113] Những câu có cấu trúc ngữ pháp chặt chẽ với độ hàm súc cao theo kiểu: “không cần phải…một là…”, “nếu…thì…” “có lẽ khơng có…nào hơn…” Khi sử dụng kiểu cấu trúc này, thái độ nhân vật thể trăn trở đời, người, vừa suy ngẫm khách quan lại vừa nặng trĩu cảm xúc chủ quan với tư cách người nhập Người đọc nhận thấy nhân vật thái độ trân trọng nếm trải sâu sắc thân phận tình yêu “Tìm tình yêu thật khó tìm 67 người vợ, người đàn bà để thành gia đình đâu có khó” [1,tr.126] Hay trạng thái tâm lý băn khoăn, có phần xót xa ý thức nhân vật nhận “Con người ngày khôn ngày tốt hơn” [1,tr.284] Giọng suy ngẫm, triết lý tiểu thuyết Ảo ảnh trắng gắn liền với phương thức độc thoại nội tâm qua điểm nhìn nhân vật Trong tác phẩm mình, Nguyễn Thị Ngọc Tú ý đặt điểm nhìn lên nhiều nhân vật khác để kể lại câu chuyện Bằng cách này, nhà văn không tạo điều kiện sâu khám phá đời sống nội tâm, mà để nhân vật tự nhìn nhận phát biểu suy ngẫm, chiêm nghiệm họ biến động đời, với tất ưu tư, khắc khoải số mệnh, tình yêu, giá trị đời thể người Từ trải nghiệm thân, bác Tuần nhận đời “chẳng có niềm vui giống niềm vui Cũng nỗi bất hạnh chẳng giống nhau” [1,tr.68] Cịn Dỗn, sống dạy anh biết “Con người, kẻ dễ dàng quên khứ kẻ dễ phản bội lại thân mình, dễ lặp lại sai lầm, tội lỗi” [1,tr.276] Gắn giọng điệu triết lý vào phương thức độc thoại nội tâm qua điểm nhìn nhân vật, người tác phẩm nhìn nhận chiều sâu tâm hồn mang ý vị triết học nhân sinh sâu sắc Có thể nói, dựng nên không gian đối thoại tác giả với đời, nhân vật với độc giả, Nguyễn Thị Ngọc Tú để người đọc chìm lắng giới trăn trở, chiêm nghiệm, qua giọng điệu suy ngẫm, triết lý Nhờ đó, chất sống người, với khúc quanh trắc trở soi rọi cách thấm thía, để lại nhiều dư âm Nếu giọng điệu suy tư, triết lý có vai trị quan trọng việc đào sâu vào khoắc khoải, bi kịch giới nội tâm nhân vật, giọng điệu xót xa, thương cảm lại lộ thái độ, tình cảm nhà văn giới đời sống họ Giọng điệu thể trước hết qua lời kể nhà văn 68 Trong truyện, nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Tú kể lại với lời xưng hô tôn trọng: anh, chị, ông, bác, bà, cô, giám đốc, bác sĩ…, chí dùng từ xưng hơ vốn mang thái độ mỉa mai – lão – đằng sau chứa đựng thái độ cảm thơng sâu sắc Người đọc dường hòa vào tâm lý ghen tuông lão Ki để cảm nhận rõ nét bực bội, ray rứt lòng lão: “Lão bực bội, âm thầm Bực bội ngờ vực Tuy lòng lão khơng ngi hy vọng (…) có lúc, lão lại hoang mang (…) Lão mông lung nghĩ ngợi, buồn rầu, khó hiểu Dày vị Bứt rứt Bao nhiêu lần lão định hỏi thẳng, định ngửa – tiếng dùng niên, lão niên, lão làm Lão ngủ Lão bần thần, nung nấu” [1,tr.235 – tr.236] Không thể qua lời kể, giọng điệu xót xa, thương cảm nhà văn thể xuất dày đặc cấu trúc câu cảm thán gắn với từ ngữ mức độ quá, lắm…, thán từ à, ừ, nhỉ, nhé, ôi giời, trời ạ…, từ ngữ tượng hình gợi lên cảm giác nhỏ bé, khắc khổ, bất hạnh như: mệt mỏi, thảng thốt, lầm lũi, phờ phạc, ngần ngại, giàn giụa, tất tả, lả lướt, xiêu vẹo, hốt hoảng, ngập ngừng, rón rén… Chẳng hạn: “Ừ, vui làm người ta khóc được!” [1,tr.68], “Chúng ta để đến tình trạng chậm rồi” [1,tr.145], “Thôi tơi thua rồi! Bà hại tơi! Thế mà lâu tưởng bà thương Bà phe nó, bà hại tơi! Bà giết tơi! Mẹ bà giết tôi!” [1,tr.150]… Bằng cách này, nhà văn thể nhìn lịng nhân hậu kể lại chân thực, sống động đời giới người tác phẩm Đây coi giọng điệu chủ đạo tiểu thuyết Ảo ảnh trắng Có lẽ, giọng điệu xót xa, thương cảm làm nên phong cách văn chương riêng Nguyễn Thị Ngọc Tú Bởi bà quan niệm “cái ác ẩn sâu người, ẩn sâu ác khả trở lại thiện” [10,tr.217] 69 Như vậy, sử dụng giọng điệu suy ngẫm, triết lý giọng điệu xót xa, thương cảm, nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú thể thái độ, tình cảm chiêm nghiệm, suy ngẫm giới xã hội người tiểu thuyết Ảo ảnh trắng Qua trực tiếp phản ánh cách chân thực sinh động thực sống người đại Đặc biệt, giọng điệu nghệ thuật giữ vai trò quan trọng việc tạo lập phong cách riêng bà tác dụng biểu cảm người tiếp nhận Nhìn lại tồn số phương diện nghệ thuật nghiên cứu tác phẩm Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú, người viết nhận thấy so với số tiểu thuyết đời thời điểm Những mảnh đời đen trắng Ngô Quang Lập (1989), Thiên sứ Phạm Thị Hoài (1989), Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (1990), Ác mộng Ngơ Ngọc Bội (1990),… tác phẩm bà, chưa đạt đến độ xuất sắc nghệ thuật, song bản, chạm tới mởi mẻ sử dụng điểm nhìn, xây dựng nhân vật, ngơn ngữ giọng điệu nghệ thuật Vì thế, nội dung tư tưởng tác phẩm chuyển tải cách thuyết phục 70 KẾT LUẬN Nguyễn Thị Ngọc Tú nhà văn nữ giàu nghị lực Với quan niệm “Văn hướng người tới điều thiện”, bà ý thức coi trọng tính nhân văn tác phẩm Chính vậy, sáng tác bà chứng minh cho dồi khả văn chương, mà thể lòng nhà văn tâm huyết Sự nỗ lực phấn đấu bốn mươi năm lao động nghệ thuật nghiêm túc đưa bà đến với thành công định tiểu thuyết giá trị Đất làng, Buổi sáng, Hạt mùa sau, Ảo ảnh trắng, Hình bóng đời, Hai người sóng… Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú mang đậm dấu ấn cá nhân thấm đượm tinh thần nhân văn cao người đời Theo đó, sống thực tác phẩm đan xen mảng màu sáng tối không gian tiêu biểu bệnh viện, gia đình, phố phường, xí nghiệp Con người sống ấy, tồn giằng co, lẫn lộn ác thiện, xấu tốt, với nhiều người bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, cán bộ… Lột tả cách chân thực thực người, Nguyễn Thị Ngọc Tú thể nhìn sâu sắc sống đại Và dù nhìn nhận góc độ bà dành cho người nhìn đơn hậu Tuy chưa thật có cách tân lạ, Ảo ảnh trắng đạt trình độ nghệ thuật với thay đổi mẻ tổ chức điểm nhìn, tạo dựng kết cấu, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật Bằng việc sử dụng nhiều điểm nhìn nghệ thuật, Nguyễn Thị Ngọc Tú phá vỡ kết cấu liền mạch tác phẩm, nhờ biên độ không gian tiểu thuyết mở rộng theo “chiều rộng” lẫn “chiều sâu” 71 Trên sở nhiều điểm nhìn, với cách tạo dựng tình sử dụng kỹ thuật dịng ý thức lời độc thoại nội tâm, Nguyễn Thị Ngọc Tú sâu khám phá người nhiều bình diện, nhiều tầng bậc Vì thế, giới người tác phẩm trở nên chân thực sinh động Đặc biệt, cách sử dụng nhiều kênh ngôn ngữ nghệ thuật tạo nên giọng điệu triết lý xót xa, Nguyễn Thị Ngọc Tú rút ngắn khoảng cách văn chương đời sống Hiện thực người gần gũi, dung dị gắn với chiêm nghiệm thấm thía giá trị đích thực đời Có thể nói, tiểu thuyết Ảo ảnh trắng sáng tạo nghệ thuật giá trị thể rõ tài phong cách văn chương Nguyễn Thị Ngọc Tú Vì thế, tiểu thuyết Ảo ảnh trắng nói riêng, tiểu thuyết Nguyễn Thị Ngọc Tú nói chung, góp phần khẳng định vị trí bà văn đàn Việt Nam đại Sự thành cơng ấy, đó, góp phần làm nên sắc màu lạ cho văn học Việt Nam thời kì TÀI LIỆU THAM KHẢO (2004), Nguyễn Thị Ngọc Tú tác phẩm chọn lọc chân dung, Nxb Phụ nữ 72 Hoàng An (2011), “Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú: Hạt mùa sau lòng thơm thảo”, nguồn: http://www.vanvn.net/news/15/1057-nha-vannguyen-thi-ngoc-tu hat-mua-sau-cua-tam-long-thom-thao.html, truy cập ngày 18/11/2012 Thái Phan Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại”, nguồn: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=132 9%3Atiu-thuyt-vit-nam-u-th-k-xxi-t-goc-nhin-hu-hin-i&catid=63%3Avn-hcvit-nam&Itemid=106&lang=vi, truy cập ngày 18/11/2012 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Hà Minh Đức (Chủ biên) (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Đinh Thị Thu Hà (2012), “Những biểu cách tân từ cấp độ “quan niệm” tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 3) [tr.49 – tr.59] Bùi Như Hải (2008), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 với nhu cầu đạo đức tối đa”, nguồn: http://vovanhoaqt.vnweblogs.com/post/10775/152260, truy cập ngày 18/11/2012 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 10 Lê Thị Đức Hạnh (2007), Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Thế giới 11 Nguyễn Vy Khanh (2012), “Thế kỉ tiểu thuyết”, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2021, truy cập ngày 18/11/2012 12 Nguyễn Thị Kiểm (2009), Thành ngữ tiểu thuyết “Đất làng” Nguyễn Thị Ngọc Tú, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP – ĐHĐN 73 13 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phan Trọng Hoàng Linh (2012), “Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết “Hội thề” Nguyễn Quang Thân”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4), [tr.141 – tr.150] 15 Nguyễn Văn Long (Chủ biên) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại (tập II), Nxb Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 17 Vương Trí Nhàn (2008), “Nguyễn Thị Ngọc Tú”, nguồn: http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/10/nguyn-th-ngc-t.html, truy cập ngày 18/11/2012 18 Mai Hải Oanh (2011), “Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id265/Suda-dang-ve-but-phap-nghe-thuat-trong-tieu-thuyet-Viet-Nam-thoi-ky-doi-m/, truy cập ngày 18/11/2012 19 Hà Quảng (2012), “Mô ̣t góc nhiǹ : Tiểu thuyết, truyện ngắn thời đổi mới”, nguồn: http://www.vanvn.net/news/16/2352-mot-goc-nhin tieu-thuyet truyen-ngan-thoi-doi-moi.html, truy cập ngày 18/11/2012 20 Đỗ Hà Quỳnh (2008), Thế giới nghệ thuật tập truyện “Cỏ lau” Nguyễn Minh Châu, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP – ĐHĐN 21 Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn giới thiệu),(2004), Phê bình bình luận văn học, Nxb Thanh niên 22 Trần Đình Sử (2004), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 23 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 74 24 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học (tập II), Nxb Giáo dục 25 Bùi Việt Thắng (biên soạn), (2000), “Bàn tiểu thuyết”, Nxb Văn hóa – Thơng tin 26 Phùng Gia Thế (2012), “Điều kiện hậu đại văn học Việt Nam”, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2844, truy cập ngày 18/11/2012 26 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), “Con người tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 1), [tr.59 – tr.66] 27 Hoàng Tuyên (2011), “Tài lòng thơm thảo”, nguồn: http://suckhoedoisong.vn/20111009101210956p15c77/tai-nang-va-tam-longthom-thao.htm, truy cập ngày 18/11/2012 28 Võ Văn (2006), “Về cách tân tiểu thuyết”, nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12553, truy cập ngày 18/11/2012 ... phương thức nghệ thuật Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú 7 NỘI DUNG Chương TIỂU THUYẾT NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ TRONG DÒNG CHẢY CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Một số đặc điểm bật tiểu thuyết Việt... tích, lý giải, đánh giá cách chi tiết Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú, nhằm hướng đến nhìn khái quát tiểu thuyết Nguyễn Thị Ngọc Tú mặt thành công hạn chế 4.2 Phương... Vì vậy, việc nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú việc làm cần thiết để khám phá cách đầy đủ nội dung nghệ thuật Thơng qua giới nghệ thuật, người nghiên cứu

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan