1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm ngôn ngữ các bài “thời sự và bàn luận” trên báo đà nẵng giai đoạn 2015 2017 1

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÂM HOÀNG VY ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CÁC BÀI “THỜI SỰ VÀ BÀN LUẬN” TRÊN BÁO ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 Chuyên ngành NGÔN NGỮ HỌC Mã số 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÂM HỒNG VY ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CÁC BÀI “THỜI SỰ VÀ BÀN LUẬN” TRÊN BÁO ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Đà Nẵng, năm 2022 Cơng trình hồn thành C gười hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI TRỌNG NGOÃN Phản biện 1: rương hị Nhàn Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ gôn gữ học họp rường ại học phạm vào ngày 05 tháng 07 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: hư viện rường ại học phạm – Khoa Ngữ văn, rường ại học phạm - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo chí xuất nước ta muộn so với giới, có bước nhanh, có lịch sử phong phú, có sắc thái riêng biệt, gắn chặt vào biến thiên lịch sử dân tộc Báo chí phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội, đồng thời diễn đàn rộng rãi nhân dân Trong trình phát triển 150 năm Báo chí Việt Nam, xuất 05 loại hình báo chí khác báo in (cịn gọi báo viết, báo giấy), báo nói (phát thanh), báo hình (truyền hình), báo ảnh báo mạng điện tử Các nghiên cứu đầy đủ 05 loại hình báo chí chưa thể coi lấp đầy khoảng trống lịch sử báo chí Việt Nam Cũng vậy, phạm vi báo giấy, phân chia thể loại đâu ranh giới thể loại khơng vấn đề bị “bỏ ngỏ” Mặt khác, tìm hiểu báo chí, quan tâm nhiều dành cho thể loại kỹ thuật tác nghiệp mà có cơng trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thể loại, tiểu loại Do đó, tìm hiểu “Đặc điểm ngơn ngữ “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017” đáp ứng tính cấp thiết mặt khoa học Trong thực tế, tranh luận, ý kiến bất đồng nội dung báo chí thường liên quan đến từ ngữ kiến giải chúng tranh luận tập trung vào tình cụ thể Trong đó, ngơn ngữ báo chí coi chuyên đề giảng dạy chuyên ngành báo chí trường đại học giảng dạy lý thuyết chung chưa có điều kiện để khảo sát đặc điểm ngơn ngữ thể loại, tiểu loại Dưới góc nhìn nghiên cứu, tơi nghĩ số báo với viết chuyên mục khác đặc điểm ngơn ngữ hẳn phải có khác biệt định Vì vậy, đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017” hướng đến vấn đề thực tiễn Tổng quan vấn đề nghiên cứu Về mặt thể loại, góc nhìn báo chí theo khảo sát chúng tơi chun mục “Thời bàn luận” nằm thể loại bình luận báo chí có màu sắc xã luận người viết (tác giả) cịn đề xuất vấn đề có tính chủ trương, định hướng cho hay nhiều hoạt động địa phương thời điểm, thời đoạn định Về mặt phong cách học, viết thuộc chuyên mục “Thời bàn luận” trước hết phải mang phong cách báo chí mà chức chủ yếu thông tin; phương diện nội dung, chúng lại vấn đề trị cấp thiết địa phương thời điểm, thời đoạn nên chúng cịn mang phong cách luận 2.1 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Việt Nam.Các cơng trình nghiên cứu đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau, gom thành nhóm: Nhóm thứ đề cập tới báo chí cách chung chung, khái quát diện rộng, lướt qua, không sâu vào vấn đề cụ thể (ngôn ngữ dạng báo cụ thể: báo in, báo điện tử, …): “Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí”, “Ngơn ngữ báo chí”,… Nhóm thứ hai tập trung nghiên cứu ngơn ngữ báo chí theo hướng chuyên sâu vào nội dung, khía cạnh cụ thể (ngơn ngữ tít đề báo, ngơn ngữ thể loại phóng sự, ngơn ngữ người dẫn chương trình, thuật ngữ báo chí,…) Xét bình diện ngơn ngữ, báo chí quan tâm phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Tuỳ đặc trưng thể loại báo mà người ta xem xét báo chí bình diện ngơn ngữ trội bình diện ngơn ngữ khác Các nghiên cứu ngơn ngữ báo chí đề cập đến: từ, ngữ, cú, câu, văn (diễn ngơn) Cách trích dẫn, tít báo (tiêu đề báo), sapo (lời dẫn), cách kết thúc, cấu trúc tin, … quan tâm nghiên cứu: Nghiên cứu diễn ngơn trị - xã hội tư liệu báo chí tiếng Anh tiếng Việt đại (Nguyễn Hịa), Đầu đề tác phẩm báo chí báo in Việt Nam (Trần Thu Nga),… 2.2 Tình hình nghiên cứu phong cách ngơn ngữ báo chí Các cơng trình xác định tồn phong cách ngơn ngữ báo chí hệ thống phong cách chức tiếng Việt dù với nhiều tên gọi khác nhau, dù có lúc xếp chung phong cách luận Các cơng trình đặc trưng mặt chức năng, cách thức sử dụng phương tiện biểu đạt, kết cấu thể loại văn báo Đây vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn Dưới góc độ chuyên mơn nghiệp vụ báo chí, có nhiều tác giả đề cập đến số vấn đề thuật ngữ báo chí, ngơn ngữ tin, ngơn ngữ quảng cáo,… Như vậy, tranh tổng thể nghiên cứu ngôn ngữ báo chí phong phú, đa dạng Kế thừa thành tựu nghiên cứu phong cách ngôn ngữ báo chí hướng tiếp cận mà cơng trình trước đặt ra, luận văn tiếp tục nghiên cứu đề tài với mong muốn có nhìn tổng thể, xem xét vấn đề cách tồn diện góp thêm cách nhìn riêng phong cách ngơn ngữ báo chí, việc nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ thể loại cụ thể Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017” để nghiên cứu sâu vấn đề Mục đích nghiên cứu - Miêu tả đặc điểm viết chuyên mục “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 - Khảo sát đặc điểm lớp từ vựng, đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa, cấu trúc ngữ pháp, liên kết văn hàn ngôn viết chuyên mục “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng - Khái quát hóa đặc điểm bản, trội thể loại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm ngôn ngữ chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng viết chuyên mục “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 - Phạm vi nghiên cứu: toàn viết chuyên mục “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng năm từ 2015 - 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ cơng việc địi hỏi phái áp dụng nhiều phương pháp Ngoài thủ pháp quen thuộc quan sát, phân tích, sưu tập, miêu tả, khảo sát, đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp miêu tả ngôn ngữ học: Đề tài áp dụng phương pháp miêu tả để làm bật đặc điểm ngôn ngữ viết chuyên mục “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng - Thủ pháp thống kê, phân loại: Thống kê đối tượng (từ ngữ, câu, văn bản, thể loại…) phân loại theo chủ điểm nghiên cứu, từ tìm quy luật mối quan hệ đối tượng - Trong trình nghiên cứu, phương pháp, thủ pháp vận dụng kết hợp; tùy nội dung nghiên cứu, tùy vào đối tượng cụ thể mà sử dụng ưu tiên phương pháp, thủ pháp thích hợp Dự kiến đóng góp luận văn - Đề tài hệ thống đặc điểm lớp từ vựng, đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa, cấu trúc ngữ pháp, liên kết văn hàn ngôn “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 - Đem lại nhìn hệ thống đặc điểm “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 - Thực đề tài này, người làm luận văn mong muốn đem lại nhìn hệ thống đặc điểm ngơn ngữ “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có chương bao gồm: - Chương 1: Một số vấn đề chung - Chương 2: Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 - Chương 3: Đặc điểm ngữ pháp “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phong cách chức ngôn ngữ báo chí 1.1.1.1 Đặc trưng a Ngơn ngữ báo chí mang tính đại chúng b Ngơn ngữ báo chí mang tính xác, chân thực c Ngơn ngữ báo chí mang tính thơng tin thời d Ngơn ngữ báo chí mang tính hấp dẫn e Ngơn ngữ báo chí mang tính ngắn gọn, rõ ràng, biểu cảm 1.1.1.2 Các phương tiện diễn đạt a Về từ vựng - Từ vựng phong phú, phạm vi phản ánh, thể loại báo chí có lớp từ vựng đặc trưng b Về ngữ pháp - Câu văn ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để bảo đảm thơng tin xác - Có thể viết câu ngắn tin vắn, câu dài phóng hay câu gần với lời nói hàng ngày tiểu phẩm c Biện pháp tu từ - Ngơn ngữ báo chí khơng hạn chế biện pháp tu từ từ vựng cú pháp - Có thể ví von, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, đảo ngữ… nhằm mục đích diễn đạt xác, có hình ảnh nhạc điệu thích hợp với nội dung thể loại - Ngơn ngữ báo nói phải phát âm rõ ràng, khúc chiết, báo viết cần ý đến kkhổ chữ, kiểu chữ phối hợp màu sắc, hình ảnh… để tạo điểm nhấn thơng tin 1.1.2 Phong cách chức ngơn ngữ luận 1.1.2.1 Khái niệm Văn luận loại văn trực tiếp bày tỏ lập trường, kiến, thái độ, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, pháp luật… lập luận dựa quan điểm trị định Ngơn ngữ luận ngơn ngữ dùng văn luận, phát biểu, đánh giá, hội thảo… để trình bày vấn đề, nhận định trị xã hội, kinh tế… quan điểm quan điểm trị định - Ngơn ngữ luận tồn hai dạng nói viết: + Dạng viết: Các tác phẩm lý luận, tài liệu trị + Dạng nói: Lời phát biểu hội nghị, thảo luận mang tính chất trị 1.1.2.2 Các phương tiện diễn đạt đặc trưng a Các phương tiện diễn đạt - Về từ ngữ - Về ngữ pháp: - Về biện pháp tu từ: b Đặc trưng - Tính cơng khai quan điểm trị - Tính truyền cảm, thuyết phục ngơn ngữ báo chí, vừa thuộc phong cách chức ngơn ngữ luận 1.2 Chuyên mục “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 1.2.1 Báo Đà Nẵng Trung thành với tơn chỉ, mục đích tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố, ấn phẩm Báo Đà Nẵng góp phần tích cực đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chủ trương thành phố đến với tầng lớp nhân dân Đà Nẵng Báo Đà Nẵng có nhiều tin, có tính thời phản ánh kịp thời thực tiễn sinh động, phong phú, đa dạng thành phố Cùng với quan báo chí nước, Báo Đà Nẵng kịp thời tuyên truyền, cổ vũ nhiều chủ trương mạnh dạn đầu đột phá, cách làm sáng tạo Đảng bộ, quyền thành phố xuất phát từ yêu cầu phát triển Đà Nẵng nhanh bền vững Và đặc biệt, Báo Đà Nẵng kênh thông tin quan trọng, hữu ích cho cơng tác lãnh đạo, đạo, quản lý, điều hành mặt công tác cấp ủy, quyền thành phố 1.2.2 Chuyên mục “Thời bàn luận” Chuyên mục “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng thể loại báo chí luận tạo dấu ấn riêng, nhờ đặc trưng thể loại có khác biệt rõ ràng so với thể loại báo chí thơng tin, phản ánh, vấn… Trong chuyên mục “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng, bình luận ngắn (chủ yếu xét số chữ bài) phổ biến nhất, sử dụng rộng rãi nhất, ưu trội phản ánh sâu vấn đề thời với lý lẽ, lập luận, minh chứng thuyết phục, giúp công chúng hiểu rõ, hiểu vấn đề, vấn đề khơng tranh cãi, qua tin, nghe làm theo Lúc này, ngôn ngữ thể loại bình luận thể rõ đặc trưng ngơn ngữ luận: phản ánh thực phương pháp bàn luận, phân tích, lí giải thơng qua hệ thống quan điểm, lí lẽ để giải vấn đề Với ưu mình, chuyên mục “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng trở thành xu phát triển thể loại báo chí luận TIỂU KẾT CHƢƠNG CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA CỦA CÁC BÀI “THỜI SỰ VÀ BÀN LUẬN” TRÊN BÁO ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 2.1 Các lớp từ vựng đƣợc sử dụng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 xét theo tiêu chí lớp từ vựng 2.1.1 Các lớp từ vựng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017” xét theo tiêu chí nguồn gốc Dựa vào cách phân chia Nguyễn Thiện giáp, xác định số lượng lớp từ vựng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 xét theo tiêu chí nguồn gốc khảo sát có kết sau: Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng lớp từ vựng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng xét theo tiêu chí nguồn gốc Các lớp từ vựng xét theo tiêu Số lƣợng Số lƣợt Tỷ lệ chí nguồn gốc dùng Từ Việt 20 590 31% Từ gốc Hán 20 1314 68% Từ có nguồn gốc Ấn - Âu 20 18 1% Tổng 20 1922 100% Nhận xét: Qua thống kê số lượng từ vựng theo tiêu chí nguồn gốc số “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 thống kê ngẫu nhiên, chúng tơi nhận thấy có tổng cộng 1922 lượt từ, ngữ xuất “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng Từ gốc Hán chiếm tỷ lệ nhiều với 68% 1314 số lượt dung Thứ hai từ Việt chiếm 31% với 590 lượt sử dụng Cuối với 1% từ có nguồn gốc Ấn - Âu 18 lượt dùng 2.1.1.1 Từ Việt 2.1.1.2 Từ gốc Hán 2.1.1.3 Từ có nguồn gốc Ấn - Âu 2.1.2 Các lớp từ vựng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017” xét theo tiêu chí phạm vi sử dụng Nguyễn Thiện Giáp cơng trình “Từ vựng học tiếng Việt” (2016) phân chia lớp từ vựng theo tiêu chí phạm vi sử dụng sau: Trước phân tích cụ thể, chúng tơi nêu kết khảo sát số lượng lớp từ vựng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 xét theo tiêu chí phạm vi sử dụng sau: Bảng 2.2: Bảng thống kê số lượng lớp từ vựng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng xét theo tiêu chí phạm vi sử dụng Các lớp từ vựng xét theo tiêu chí Số lƣợng Số lƣợt Tỷ lệ phạm vi sử dụng dùng Từ vựng toàn dân 20 1707 65% Từ vựng địa phương 20 0% Tiếng lóng 20 0% Từ nghề nghiệp 20 12 0.5% Thuật ngữ khoa học 20 910 34.5% Tổng 20 2629 100% Nhận xét: Qua thống kê số lượng từ vựng theo tiêu chí phạm vi sử dụng số “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 thống kê ngẫu nhiên, nhận thấy có tổng cộng 2629 lượt từ, ngữ xuất “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng Từ ngữ “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng từ ngữ phong cách luận 2.1.2.1 Từ vựng tồn dân 2.1.2.3 Từ nghề nghiệp 2.1.2.4 Thuật ngữ khoa học 2.1.3 Các lớp từ vựng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 xét theo tiêu chí mức độ sử dụng Số lượng lớp từ vựng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 xét theo tiêu chí mức độ sử dụng chúng tơi khảo sát có kết sau: 10 - Ví dụ: cách mạng, đại lượng, quan hệ sản xuất,… Khảo sát số lượng lớp từ vựng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 xét theo tiêu chí phong cách học sau: Bảng 2.4: Bảng thống kê số lượng lớp từ vựng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng xét theo tiêu chí phong cách học Các lớp từ vựng xét theo tiêu Số lƣợng Số lƣợt Tỷ lệ chíphong cách học dùng Từ vựng trung hòa 20 1735 55% Từ vựng hội thoại 20 0% Từ vựng sách 20 1413 45% Tổng 20 3148 100% Khảo sát “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng, nhận thấy hầu hết lớp từ vựng sử dụng từ ngữ xác mặt nội dung từ ngữ trang trọng từ ngữ trung hòa mặt sắc thái biểu cảm Ngôn ngữ sử dụng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng thích hợp với giọng văn nghiêm túc, khách quan, từ Hán Việt chiếm tỷ lệ lớn Không dùng từ ngữ ngữ, sắc thái biểu cảm âm tính có tính chất đánh giá chủ quan nhiều từ ngữ ngữ khơng thích họp với tính chất thể chế, trang trọng cần phải có “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng phong cách luận Đặc biệt, qua khảo sát từ ngữ “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng, chúng tơi nhận thấy có lớp từ sử dụng nhiều từ vựng trung hòa từ vựng sách 2.3 Các biện pháp tu từ từ vựng - ngữ nghĩa “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 2.3.1 Nhóm so sánh tu từ Trong “Phong cách học tiếng Việt”, nhóm tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa viết: “So sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng đó, để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ nhận thức người đọc, người nghe” [50, tr.189] 2.3.1.1 So sánh A B 11 Kiểu so sánh A nhƣ B có sử dụng kiểu A B “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng chiếm 14.4% với 18 lần 2.3.1.2 So sánh A B Kiểu so sánh A B sử dụng nhiều với tần số xuất cao so với kiểu so sánh tu từ khác “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng chiếm 84.8% với 106 lần 2.3.2 Nhóm ẩn dụ tu từ Trong “Phong cách học tiếng Việt”, nhóm tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa viết: “Ẩn dụ thực chất so sánh ngầm, vế so sánh giản lược lại vế so sánh Như phép ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa đối tượng thay cho đối tượng khác đối tượng có nét nghĩa tương đồng đó” [50, tr.194] 2.3.2.1 Ẩn dụ chân thực Ẩn dụ chân thực so sánh ngầm, vế so sánh bị giản lược lại vế so sánh Như vậy, phép ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa đối tượng thay cho đối tượng khác hai đối tượng có nét nghĩa tương đồng Ẩn dụ chân thực xuất nhiều “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng nhằm mang lại sắc thái biểu đạt cao, tăng thú vị cho người đọc, tránh cách nói khơ khan văn luận, đồng thời gia tăng sức mạnh biểu cảm lời nói 2.3.2.2 Ẩn dụ bổ sung (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) Ẩn dụ bổ sung thay cảm giác cảm giác khác nhận thức diễn đạt ngôn ngữ Khảo sát “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng, thấy dù xuất không nhiều, xuất ẩn dụ chân thực viết gợi mở trí tưởng tượng, tạo bất ngờ thú vị chữ đầy hình ảnh, âm sắc màu Một số ví dụ ẩn dụ bổ sung “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng khảo sát sau: - Chuyển đổi từ thị giác sang thính giác - Chuyển đổi từ thị giác sang vị giác - Chuyển đổi từ thính giác sang xúc giác 12 - Chuyển đổi từ xúc giác sang cảm giác trừu tượng 2.3.2.3 Ẩn dụ tượng trưng Khảo sát “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng, thấy nhiều tác giả sử dụng loại ẩn dụ để tạo nên hiệu đặc sắc, gây thú vị, ấn tượng với người đọc 2.3.3 Nhóm hốn dụ tu từ 2.3.3.1 Hoán dụ Hoán dụ phương thức chuyển nghĩa cách dùng vật thể hay đối tượng để gọi tên đối tượng 2.3.3.2 Hốn dụ cải dung Nếu hoán dụ cải dung phương thức hoán dụ chứa đựng thay cho vật bị chứa đựng Khảo sát “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng, thấy nhiều tác giả sử dụng loại hoán dụ nhiều Khảo sát “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng, chúng tơi nhận thấy kiểu hốn dụ cải dung chiếm tỷ lệ 35.7% với 54 lượt dùng 2.3.3.3 Hốn dụ cải danh Hốn dụ cải danh hoán dụ theo quan hệ danh từ riêng danh từ chung Khảo sát “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng, nhận thấy kiểu hoán dụ cải danh chiếm tỷ lệ 0.7% với 10 lượt dùng, cho thấy tác giả sử dụng kiểu hoán dụ viết họ TIỂU KẾT CHƢƠNG CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA CÁC BÀI “THỜI SỰ VÀ BÀN LUẬN” TRÊN BÁO ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 3.1 Câu “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 3.1.1 Các kiểu câu “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 xét theo bình diện cấu trúc 3.1.1.1 Kiểu câu bình thường Trong cơng trình “Ngữ pháp Việt Nam - Phần câu” (2004), Diệp Quang Ban phân chia câu tiếng Việt thành câu đơn, câu phức câu 13 ghép [4, tr.337] Về câu đơn, ông giữ theo cách phân chia theo “Ngữ pháp tiếng Việt - tập 2” (1996) a Câu đơn Bảng 3.2: Bảng thống kê kiểu câu đơn viết “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 Số lƣợng Số lƣợt Các kiểu câu đơn Tỷ lệ dùng Câu đơn hai thành phần 20 64 8% Câu đơn mở rộng thành phần 20 198 92% Tổng 20 216 100% Nhận xét: Qua bảng thống kê, cho thấy kiểu câu đơn mở rộng thành phần chiếm tỉ lệ cao kiểu câu đơn hai thành phần Cụ thể kiểu câu đơn mở rộng thành phần chiếm 92% (198/216 câu), kiểu câu đơn hai thành phần chiếm 8% (64/216 câu) * Câu đơn hai thành phần * Câu đơn mở rộng thành phần - Câu đơn mở rộng thành phần: trạng ngữ - Câu đơn mở rộng thành phần: khởi ngữ (đề ngữ) b Câu phức Bảng 3.3: Bảng thống kê kiểu câu phức viết “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 Các kiểu câu phức Số lƣợng Số lƣợt dùng Tỷ lệ Câu phức trạng ngữ 20 9% Câu phức chủ ngữ 20 13 23% Câu phức bổ ngữ 20 38 67% Tổng 20 56 100% Sau biểu đồ kiểu câu phức “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017: Nhận xét: Qua bảng thống kê kiểu câu phức viết “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017, nhận thấy tác giả sử dụng hầu hết kiểu câu phức Trong đó, kiểu câu phức bổ ngữ phổ biến với 38 lần chiếm 67% Tiếp đến kiểu câu phức chủ ngữ xuất 13 lần chiếm 23% Đứng 14 vị trí thứ ba câu phức trạng ngữ xuất lần chiếm 9% Kiểu câu phức vị ngữ không tác giả sử dụng viết * Câu phức có trạng ngữ câu bị bao * Câu phức có chủ ngữ câu bị bao * Câu phức có bổ ngữ câu bị bao c Câu ghép Bảng 3.4: Bảng thống kê kiểu câu ghép “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 Số lƣợng Các kiểu câu ghép Số lƣợt dùng Tỷ lệ Câu ghép có từ liên kết 20 52 54% Câu ghép khơng có từ liên kết 20 44 46% Tổng 20 96 100% Nhận xét: Qua bảng thống kê cho thấy, số lượng câu ghép từ liên kết chiếm 46% với 44 câu thấp số lượng câu ghép có từ liên kết chiếm 54% với 52 câu Sau biểu đồ kiểu câu ghép “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017: * Câu ghép có từ liên kết Xét theo mối liên hệ ý nghĩa vế câu ghép chia câu ghép có từ nối thành hai loại: câu ghép đẳng lập câu ghép phụ - Câu ghép phụ + Câu ghép có quan hệ nguyên nhân - hệ (kết quả) + Câu ghép có quan hệ điều kiện / giả thiết - hệ (kết quả) + Câu ghép có quan hệ nhượng - tăng tiến + Câu ghép qua lại - Câu ghép đẳng lập + Câu ghép có quan hệ liệt kê + Câu ghép có quan hệ nối tiếp + Câu ghép có quan hệ lựa chọn * Câu ghép khơng có từ nối (câu ghép chuỗi) 3.2 Các kiểu câu đặc biệt 3.2.1 Câu đặc biệt 15 3.2.1.1 Câu đặc biệt - danh từ Câu đặc biệt - danh từ có trung tâm cú pháp danh từ, cụm danh từ (đẳng lập phụ) [2, tr.155] Tuy nhiên, trình khảo sát, thống kê cho thấy hầu hết viết “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng, tác giả không sử dụng câu đặc biệt danh từ 3.2.1.2 Câu đặc biệt - vị từ Câu đặc biệt - vị từ có trung tâm cú pháp động từ, tính từ hay cụm động từ, cụm tính từ (đẳng lập phụ) [2, tr.156] Câu đơn đặc biệt - vị từ xuất hầu hết viết “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng mà khảo sát 3.2.2 Câu tỉnh lược 3.2.2.1 Câu tỉnh lược chủ ngữ Câu tỉnh lược chủ ngữ câu vật nêu để làm chủ ngữ câu lại vắng mặt [2, tr.398] 3.2.2.2 Câu tỉnh lược vị từ Vị từ tiếng Việt làm thành từ động từ tính từ hư từ quây quần chung quanh chúng Sự tỉnh lược xảy động từ, tính từ, cịn hư từ chúng có mặt ( ) mà xảy với tồn động từ, tính từ yếu tố phụ chung quanh Câu tỉnh lược vị từ hiểu bao gồm hai trường hợp vừa nêu [2, tr.403] Tuy nhiên, trình khảo sát, thống kê cho thấy hầu hết viết “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017, tác giả không sử dụng câu tỉnh lược vị từ 3.2.3 Câu bậc “Câu bậc biến thể câu, có ngữ điệu kết thúc, tự lập, khơng tự lập cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa” [2, tr.193] Căn vào có mặt hay vắng mặt vị ngữ mà chia câu bậc thành: câu bậc có tính vị ngữ tự thân câu bậc có tính vị ngữ lâm thời “Câu bậc có tính vị ngữ tự thân câu đơn hai thành phần vắng chủ ngữ Chủ ngữ kiểu câu không diện, xác định thơng qua hồn cảnh câu” [2, tr.194] 16 “Câu bậc có tính vị ngữ lâm thời câu bậc vốn tương đương với chủ ngữ, tương đương với thành phần phụ câu hay thành phần phụ từ câu lân cận hữu quan, ta sáp nhập vào câu lân cận đó” [2, tr.198] 3.2.4 Các kiểu câu “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 xét theo mục đích giao tiếp 3.1.4.1 Câu tường thuật Câu tường thuật (câu trần thuật, câu kể, câu miêu tả) câu dùng để kể, trình bày, giới thiệu, nêu ý kiến, xác nhận, mô tả vật với đặc trưng (hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ) nó, kiện với chi tiết Trong tiếng Việt, ngồi cấu trúc câu tường thuật thể thực từ phụ từ, nhiều câu tường thuật sử dụng tiểu từ tình thái riêng để bày tỏ thái độ nội dung câu nói Câu tường thuật khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiển, cảm thán mà có dấu hiệu là: viết, thường kết thúc dấu chấm kết thúc dấu chấm than “!” dấu ba chẩm “…” Đây loại câu sử dụng phổ biến giao tiếp Về nội dung, phân chia câu tường thuật thành hai nhóm câu tường thuật khẳng định câu tường thuật phủ định a Câu tường thuật khẳng định Loại câu nêu lên vật, tượng nhận định có tồn Loại câu có chức trình bày, tức dùng để kể, xác nhận, mô tả vật, tượng, việc với đặc trưng (hành động, trình, tư thế, trạng thái, tính chất) quan hệ chúng Câu tường thuật hình thức biểu thường gặp phán đoán logic Khảo sát “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng, nhận thấy kiểu câu tường thuật khẳng định có 255 lượt dùng chiếm tỷ lệ 73% b Câu tường thuật phủ định Loại câu thường xác nhận vắng mặt hay không tồn vật, tượng, nói cách khác, câu nhằm tường thuật lại 17 việc theo chiều phủ định Căn vào có mặt phụ từ phủ định cấu trúc câu, chia câu phủ định thành: câu có chủ ngữ bị phủ định, câu có vị ngữ bị phủ định câu có thành phần phụ bị phủ định Khảo sát “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017, nhận thấy kiểu câu tường thuật phủ định có 94 lượt dùng chiếm tỷ lệ 27% Như vậy, câu tường thuật khẳng định sử dụng nhiều “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017 câu tường thuật phủ định để đảm bảo đặc trưng tính chặt chẽ diễn đạt suy luận phong cách chức ngơn ngữ luận, khẳng định vấn đề, nội dung, thơng tin mà tác giả muốn truyền đạt đến người đọc, người nghe 3.1.4.2 Câu nghi vấn Câu nghi vấn câu có chức hỏi, tức dùng để nêu lên điều chưa biết cịn hồi nghi chờ đợi trả lời từ phía người tiếp nhận câu Tuy nhiên, nhiều câu nghi vấn dùng để cầu khiến (“Anh tắt thuốc khơng?”), để khẳng đinh (“Khơng cịn vào đây?”), để đe doạ (“Muốn chết hả?”), để bộc lộ cảm xúc (“Chị năm cịn gánh thóc/ Dọc bờ sơng trang, nắng chang chang?”), để chào hỏi (“Bác ạ? Thay cho câu chào hỏi gặp nhau) Việc tác giả sử dụng kiểu câu nghi vấn “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng để tác giả trả lời câu hỏi mà đặt từ đầu viết, từ đưa lý luận, ví dụ để chứng minh trả lời câu hỏi Mặt khác, sau cung cấp thông tin liên quan vấn đề cụ thể tác giả đặt câu hỏi cho người đọc viết để họ tự đưa suy nghĩ, kiến thân vấn đề đó, giúp người đọc nghiên cứu, tìm hiểu sâu vấn đề mà họ quan tâm 3.1.2.3 Câu cầu khiến Câu cầu khiến (câu mệnh lệnh) câu dùng để bày tỏ ý 18 mong muốn hay bắt buộc người nghe thực điều nêu lên câu có dấu hiệu hình thức định Cầu khiến đích thực tiếng Việt cấu tạo nhờ phụ từ tạo ý mệnh lệnh, cầu khiến, ngữ điệu mệnh lệnh cộng với điều kiện chứa từ liên quan đến nội dung lệnh Các phụ từ mệnh lệnh đứng trước vị từ hay gặp “hãy” có ý nghĩa khẳng định có sắc thái trung hịa; có ý nghĩa phủ định sắc thái trung hòa “đừng” (có, có mà), “chớ” (có, có mà); “khơng được” với sắc thái thân mật - suồng sã; phụ từ mệnh lệnh đứng sau vị từ hay gặp “đi”, “thôi”, “đi thôi”, “nào”, “đi nào”, “với” Tất câu có chứa từ “cấm”, “đề nghị”, “yêu cầu”, “cho phép”, “phải”, “cần”, “nên” nói lên ý muốn người nói ngơi nhân xưng thứ ba, tình huống, khơng phải câu mệnh lệnh đích thực Nếu trường hợp chúng dùng với ý nghĩa mệnh lệnh kiểu câu mệnh lệnh lâm thời Tuy nhiên chúng câu mệnh lệnh đích thực trường hợp chúng nội dung lệnh chủ thể nói đưa cho người nghe Nhìn chung, câu tường thuật với ý nghĩa từ vựng khuyến lệnh, mong muốn, cần thiết, cấm đoán Nếu trường hợp chúng dùng với ý nghĩa mệnh lệnh kiểu câu mệnh lệnh lâm thời Được coi câu mệnh lệnh lâm thời câu câu mệnh lệnh đích thực, mang nội dung mệnh lệnh xác định dấu hiệu hình thức ngữ điệu, phụ từ chuyên dụng kèm, tình nói 3.1.2.4 Câu cảm thán Câu cảm thán câu dùng cần thể đến mức độ định tình cảm khác nhau, thái độ đánh giá, trạng thái tinh thần khác thường người nói vật hay kiện mà câu nói đề cập ám Câu cảm thán có dấu hiệu hình thức [2, tr.237] Khảo sát “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017, nhận thấy kiểu câu cảm thán có 20 lượt dùng chiếm tỷ lệ 4.4% Chúng nhận thấy số từ thường dùng ... CỦA CÁC BÀI “THỜI SỰ VÀ BÀN LUẬN” TRÊN BÁO ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2 015 - 2 017 3 .1 Câu “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2 015 - 2 017 3 .1. 1 Các kiểu câu “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2 015 . .. Chương 1: Một số vấn đề chung - Chương 2: Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2 015 - 2 017 - Chương 3: Đặc điểm ngữ pháp “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2 015 - 2 017 . .. 2 017 2 .1 Các lớp từ vựng đƣợc sử dụng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2 015 - 2 017 xét theo tiêu chí lớp từ vựng 2 .1. 1 Các lớp từ vựng “Thời bàn luận” Báo Đà Nẵng giai đoạn 2 015 - 2 017 ? ?? xét

Ngày đăng: 27/01/2023, 10:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN