1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập nhóm môn lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam

19 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 418,49 KB

Nội dung

Untitled 1 của nhà nước lưỡng đầu Lê Trịnh ở Đàng Ngoài (1599 1786) Nguyên nhân thiết lập và đặc điểm BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỀ B.

lOMoARcPSD|15978022 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỀ BÀI Nguyên nhân thiết lập đặc điểm nhà nước lưỡng đầu Lê- Trịnh Đàng Ngồi (1599-1786) LỚP: 4711 NHĨM: 02 Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD|15978022 PHIẾU CHẤM ĐIỂM TRANH BIỆN Nhóm: 02 Lớp: 4711 Giảng viên chấm: ……………………………………………………………………… (Ghi rõ họ tên ký) Điểm tốối đa Tiêu chí đánh giá Nắắm rõ chủ đềề tranh biện, thể rõ ràng quan điểm phản đốắi Các lập luận có liền quan đềắn luận điểm chính; logic chặt Nội dung chẽẽ tranh biện Thống tn đưa rõ ràng xác Có sử dụng sốắ liệu, ví dụ minh hoạ cho luận điểm, có độ tn cậy cao Bốắ cục hợp lý, rõ ràng, dềẽ thẽo dõi… Lốẽi tả vắn phạm Hình thức trình bày Hình ảnh, clip, biểu đốề hấắp dấẽn thu hút Có trích dấẽn nguốền tài liệu tham khảo Phong cách thuyềắt trình tự tn, linh hoạt, nắng động, cuốắn hút Nhóm tranh biện có phốắi hợp thời gian thuyềắt trình trả lời tranh biện Nhóm tranh biện nắắm vững nội dung trình bày nội dung cách thuyềắt phục Buổi tranh Tranh luận chừng mực kiểm soát cảm xúc biện tranh biện Đúng thời gian Các lập luận phản bác xác, phù hợp mạnh mẽẽ Trả lời cấu hỏi nhóm quan sát Theo dõi Đặt cấu hỏi có liền quan đềắn chủ đềề tranh biện nhận xét cặp tranh Nhận xét vềề tnh thuyềắt phục kyẽ thuật tranh biện cuốắn hút biện khác Tổng điểm toàn 10 Điểm đánh giá giảng viên Ghi lOMoARcPSD|15978022 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Nhóm: 02 Lớp: 4711 Chủ đề tranh biện: Nguyên nhân thiết lập đặc điểm nhà nước lưỡng đầu Lê- Trịnh Đàng Ngoài (1599-1786) STT Kế hoạch làm việc nhóm: Tuần – 7: Lên ý tưởng, viết nội dung Tuần 8: Hoàn thiện nội dung để nộp Tuần 9, 10: Hoàn thiện Powerpoint, thuyết trình thử Phân chia cơng việc họp nhóm: Họ tền Cống việc thực Tiềắn độ thực ( hạn) Có Xây dựng ND Xây dựng ND, thuyết trình Xây dựng ND Xây dựng ND Xây dựng ND, Powerpoint Xây dựng ND Xây dựng ND 10 Xây dựng ND, thuyết trình Xây dựng ND, thuyết trình Xây dựng ND 11 Xây dựng ND Khơng Mức độ hồn thành Trung Bình Khống tốắt Tốắt Họp nhóm Tham gia đấềy đủ Tích cực sối Đóng góp nhiềều ý tưởng Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2022 Nhóm trưởng Kềắt luận Xềắp loại lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG I Nguyên nhân thiết lập nhà nước lưỡng đầu Lê – Trịnh Đàng Ngoài Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân gián tiếp .5 II Đặc điểm nhà nước lưỡng đầu Lê – Trịnh Đàng Ngồi Chính quyền Lê-Trịnh thể chế lưỡng đầu dòng họ, tập đoàn phong kiến Chế độ lưỡng đầu Lê - Trịnh hệ thống cấu tổ chức nhà nước chặt chẽ, rõ ràng Thể chế lưỡng đầu lê - trịnh mang khác biệt quyền lực 3.1 Về tước vị, địa vị .9 3.2 Về quyền hành Nhà nước có nhiều quan, chức quan đặt 10 4.1 Nguyên nhân 10 4.2 Biểu 10 4.3 Ý nghĩa 10 III Phân tích giá trị ý nghĩa thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh học kinh nghiệm 11 Phân tích giá trị ý nghĩa thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh 11 Bài học kinh nghiệm 12 KẾT LUẬN Error: Reference source not found2 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ BÀI: Trong lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam, nhà vua người có địa vị cao quý đứng đầu nhà nước nắm trọn vương quyền thần quyền Tuy nhiên đôi lúc quyền lực địa vị bị bị hạn chế chia rẽ bật lên thể chế trị lưỡng đầu chế độ thái thượng hồng thời Trần thể chế trị lưỡng đầu Lê -Trịnh Mà thể chế lưỡng đầu Lê -Trịnh thể hoàn bị rõ ràng chế độ thái thượng hoàng thời Trần thể chế lưỡng đầu dòng họ vua cha vua con, lOMoARcPSD|15978022 hoà hợp quyền lực.Chính quyền Lê -Trịnh thể chế lưỡng đầu hai dòng họ vua chúa đế vương có kết hợp với đổi trọng vừa hòa hợp vừa mâu thuẫn NỘI DUNG: I Nguyên nhân thiết lập nhà nước lưỡng đầu Lê – Trịnh Đàng Ngoài: Nguyên nhân khách quan: Do ảnh hưởng sâu sắc thuyết danh Nho giáo: Tư tưởng danh Nho giáo trở thành tư tưởng trị thống, ăn sâu vào ý thức sĩ phu phong kiến thần dân đất nước Lúc có triều Lê coi triều đại thống, nên chúa Trịnh không dám lật đổ triều Lê Nho giáo trở thành tư tưởng trị thống nước ta từ đầu thời Lê Sơ, nhà nước phong kiến Việt Nam lấy Nho giáo làm mực thước cho việc dựng nước, trị dân ,làm khuôn vàng thước ngọc để xây dựng thiết chế trị luật pháp Nho giáo mặt hệ tư tưởng trị - xã hội vốn học thuyết chủ trương loại chế độ đại thống nhất, đại tập trung Ngôi vua với tư cách biểu tượng cho quyền lực quân chủ tối cao, thiêng liêng, đại diện tuyệt đối cho ý chí trời Theo quan niệm Nho giáo thời điểm định dành cho người, dù đại diện cho dịng họ, khơng phân lập hay chia sẻ Nho giáo đề cao nguyên lý “tôn quân thân thượng”, coi hành vi đụng chạm đến báu đại nghịch bất đạo, đáng bị khép vào hình phạt khủng khiếp nhất, liệt Mặc dù quyền bính nắm tay hội đạt có thừa họ Trịnh không dám dứt đế nghiệp nhà Lê mà ln ln tơn trọng ngun tắc “hồng gia giữ uy phúc, vương phủ nắm quyền bính” Họ Trịnh rút kinh nghiệm thất bại thê thảm họ Mạc dứt bỏ đế nghiệp nhà Lê, thiết lập triều đại nên bị chôn vùi Nguyên nhân gián tiếp( nguyên nhân lịch sử): lOMoARcPSD|15978022 Thể chế lưỡng đầu bước đầu hình thành từ đầu thời Lê Trung Hưng, tức giai đoạn Nam triều Trong đó, bên cạnh vua Lê Nguyễn Kim họ Trịnh nắm thực quyền Sau đánh đổ nhà Mạc (Bắc triều), họ Trịnh không tiếp tục trì vua Lê Đàng Ngồi Thời Trần thể chế trị lưỡng đầu Lê -Trịnh Mà thể chế lưỡng đầu Lê -Trịnh thể rõ ràng chế độ thái thượng hoàng thời Trần thể chế lưỡng đầu dòng Nguyên nhân chủ quan: Triều Lê tồn hàng trăm năm, có ảnh hưởng lớn lao xã hội Nhiều sĩ phu phong kiến thần dân hướng vua Lê Nhưng nhà Lê lúc trở nên mục nát muốn tồn phải dựa vào lực phong kiến khác, họ Trịnh Họ Trịnh tập đồn phong kiến trội lên lực lúc muốn cai trị thiên hạ phải dựa vào danh nghĩa nhà Lê Chính quyền Lê – Trịnh thể hồn bị, rõ ràng tiêu biểu thể chế lưỡng đầu lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Chính quyền Lê – Trịnh thể chế lưỡng đầu dòng họ, vua chúa, đế vương, kết hợp với đối trọng, vừa hòa hợp vừa mâu thuẫn Chế độ lưỡng đầu thời Lê – Trịnh tập trung vua chúa, mà thể rõ ràng chặt chẽ thể chế Nhà nước Hay nói cách khác, thể chế lưỡng đầu vua Lê – chúa Trịnh hệ thống cấu tổ chức Nhà nước chặt chẽ, rõ ràng, có số yếu tố luật pháp hóa Tương quan lực lượng vua Lê chúa Trịnh: -Thực ra, chúa Trịnh có nhiều lần có ý định cướp ngơi vua khơng dám thực Bởi theo kinh nghiệm lịch sử họ Mạc giành vua vốn diễn bối cảnh lịch sử đặc biệt rối ren, nhà Mạc làm cho “nước giàu dân mạnh” Thế người dân khơng tâm hướng theo quyền Mạc-một quyền dù mặc lòng đáp ứng nguyện vọng tối thiểu cư dân nông nghiệp “an cư lạc nghiệp” lOMoARcPSD|15978022 -So với nhà Lê, nhà Mạc khơng có võ cơng đáng kể đất nước, khơng thế, cịn bị “bêu tên” nặng “bán nước”, nhẹ “làm nhục quốc thể” Tuy vài phương diện có bước tiến định, so với thịnh thời nhà Lê hoàn cảnh thực tế đương thời, hành động đoạt ngơi vua khơng có lợi cho vai trị thống trị họ Trịnh giai đoạn mà “Lòng người” chủ yếu “dân ý”, “dân tâm”,vẫn “quyến luyến nhà Lê” thật lịch sử Đây coi lý để vị hoàng đế nhà Lê trì thành tố quan trọng chế quyền lực họ Trịnh vốn chưa có sở xã hội vững chắc, khơng tồn dân ủng hộ, lại phải đối đầu với kẻ thù hùng mạnh phía Bắc (nhà Mạc) lẫn phía Nam (họ Nguyễn ) Trong điều kiện ấy, họ Trịnh phải chấp nhận trì ngơi vua Lê, mang danh nghĩa nhà Lê - vương triều thiết lập tảng chiến thắng oanh liệt chống ngoại xâm nhiều uy tín nhân dân - để trấn áp lực lượng đối lập, chiêu dụ dân chúng -Suốt 200 năm tồn quyền Lê - Trịnh, triều đình phân biệt cách bắt buộc phủ liêu Cũng suốt thời gian đó, từ phía chúa Trịnh chưa ngi khát vọng “xố sổ” triều Lê Xét từ góc độ khác, ngơi vị nhà Lê trở nên tất yếu quan hệ đối ngoại, vượt phạm vi lãnh thổ Đàng Ngoài Nếu chúa Trịnh truất bỏ thay vị vua Lê, chắn chúa Nguyễn Đàng Trong khơng lý mà khơng tự lập thành quốc gia thực thụ Ngoài cịn mối quan hệ ngoại giao với triều đình nhà Minh sau triều đình nhà Thanh.Vì vậy, họ Trịnh “vẫn chủ yếu đảm đương phần việc trì sức mạnh bạo lực cho cấu quyền lực kép đó, mà khơng thể trở thành triều đình thực thụ” Trong lịch sử Việt Nam, chắn triều đại lập nên thông qua đường dẹp loạn thành công, “quy giang sơn mối”, đời sau chiến chống ngoại xâm, hồn thành sứ mạng giải phóng dân tộc có điều kiện để tồn lâu dài lOMoARcPSD|15978022 Tương quan lực luợng tập đồn Lê-Trịnh chúa Nguyễn: -Sở dĩ họ Trịnh khơng (hoặc chưa) cướp ngơi vua Lê cịn e dè họ Mạc, nhà Minh, họ Nguyễn Đàng Trong Họ Trịnh không cướp (và không cướp nổi) vua Lê chưa thể có hội cách thức khẳng định có tính đáng ngơi vị Chính với ý nghĩa ấy, mà tồn vua Lê trở thành “điều kiện cần”, cung cấp tính hợp thức, hợp “đạo lý” cho điều hành trị phủ chúa Trịnh Cũng nhận thấy rằng, tồn vị vua Lê khiến tham vọng chúa Nguyễn Đàng Trong, kể thời điểm “thịnh trị” quyền này, trở nên dè dặt II Đặc điểm nhà nước lưỡng đầu Lê – Trịnh Đàng Ngoài: Chính quyền Lê-Trịnh thể chế lưỡng đầu dịng họ, tập đồn phong kiến: Chính quyền song trùng bao gồm máy tổ chức cực: vua, chúa thuộc dòng họ, lực trị: Lê Trịnh Có phân chia rõ ràng tước vị địa vị, quyền hành vua chúa, tổ chức quan triều đình phủ chúa mang nhiều khác biệt Một máy tổ chức thống nhất, cực song hành, không bị phân liệt hay tan rã vì: -Có chung lợi ích bản, đan xen phụ thuộc lẫn -Dựa vào để trì quyền lực Thực tế: Vua Lê mất, chúa Trịnh khơng thể tồn Khơng có chúa Trịnh, vua Lê giành lại ngai vàng từ họ Mạc hoàn tất nghiệp trung hưng Chế độ lưỡng đầu Lê - Trịnh hệ thống cấu tổ chức nhà nước chặt chẽ, rõ ràng: Không thể tập trung vua chúa mà thể rõ ràng chặt chẽ thể chế Nhà nước, triều đình phủ chúa, lục lục phiên, Có số yếu tố luật pháp hóa: lOMoARcPSD|15978022 - Ở trung ương:vua Lê có triều đình ,chúa Trịnh có phủ chúa - Tổ chức quyền địa phương:trong nước chia thành trấn,phủ,huyện,châu xã - Lục triều đình:triều đình có quan đại thần, Phủ chúa có Ngũ phủ phủ liêu - Trong triều đình có tổ chức Lục bộ,giám sát lục khoa,tương ứng giúp việc cho lục lục tự - Bên triều đình vua có Hồng mơn tỉnh phụ trách giữ bảo án đóng ấn vua vào văn thư;Thơng ti chuyển cơng văn ;Bí thư giám trơng coi thư viện vua, lưu giữ văn thư giấy tờ - Bên phủ chúa Bí thư các,ngồi quan xây dựng số loại văn vua chúa gồm Hàn lâm viện,Đông viện,cơ cấu tổ chức nhiệm vụ quan thời Lê Thánh Tông - Từ năm 1718 trở Lục phiên bước lấn dần quyền lực Lục từ Lục phiên không nắm trọn binh quyền mà cịn có nhiệm vụ hồn tồn thu thuế cấp phát tiền bạc cho Lục sử dụng - Năm 1751,Lục giữ vai trò phụ tá cho Lục phiên Số lượng quan lại Bộ bị rút xuống cịn chức quan quan trọng Bộ chức quan đứng đầu phiên tương ứng kiêm nhiệm - Quá trình lập Ngũ phủ Phủ liêu quan giúp việc trình thâu tóm quyền hành từ cung phủ chúa => Lục phiên lấn át hầu hết quyền Lục Bộ Riêng Bộ lễ Bộ hình nhà chúa giữ số nhiệm vụ, quyền hạn có tính biểu tượng nhằm mục đích phơ trương đế quyền mặt hình thức để che mắt thần dân ngoại quốc lOMoARcPSD|15978022 Thể chế lưỡng đầu lê - trịnh mang khác biệt quyền lực: 3.1.Về tước vị địa vị: Chỉ , cháu vua phong tước vương thời Trung hưng , phải phong vương cho chúa Nhưng Trịnh Vương vua mà tước vị- tước vị cao - Lê đế coi vị vua độc toàn cõi Đại Việt - Trịnh Vương bầy nhà vua đặc biệt chỗ bầy vượt bầy khác - Đế quyền – quyền lực nhà nước thuộc vua Lê, cịn chúa nắm quyền phát sinh từ đế quyền nhà vua 3.2.Về quyền hành: Lập pháp : vua nắm quyền định nguyên tắc pháp lí chung chúa nắm quyền ứng dụng nguyên tắc Hành pháp: vua Lê có quyền tuyển bổ, thăng , giáng , ban phẩm hàm, chức từ tam phẩm trở lên ( kể chúa Trịnh ) tứ phẩm trở xuống quan ngoại nhiệm thuộc quyền chúa.Nếu chúa muốn bổ nhiệm chức vụ hay gia phong phẩm tước cho ai, ban hành mệnh lệnh quan trọng ( thuộc thẩm quyền) danh nghĩa vua, phải chuyển hồ sơ qua triều để vua sắc chiếu, sắc dụ ban phong Thực tế chúa người đứng đầu điều hành hành quốc gia với chức Tổng quốc vua Lê phong công nhận quyền tuyển bổ, thăng giáng hầu hết quan lại nước, có quyền ban lệnh dụ , truyền cho quan thi hành mệnh lệnh chúa Ngay quan chức cao cấp thuộc quyền vua không ngoại lệ 10 lOMoARcPSD|15978022 Tư pháp: chúa người có quyền tài phán cao vua Lê giữ chức ban bố lệnh đại xá , đặc xá Quân sự: chúa Trịnh tổng huy quân đội , nắm toàn quyền điều động ,ấn định sách quốc phịng , vua Lê chủ toạ nghi lễ để động viên tinh thần quân sĩ Tài , thuế khố: chúa Trịnh nắm trọn quyền tài , thuế khố quyền kiểm sốt việc chi tiêu triều đình , vua Lê khơng cịn quyền Ngoại giao : lý thuyết vua Lê có quyền tiếp sứ giả nước ngồi đứng tên văn thư ngoại giao , quyền hành vua bó gọn cơng việc mang tính nghi lễ , hình thức Thực tế chúa Trịnh nắm quyền định sách ngoại giao cử sứ giả vua nước Thần quyền: vua Lê đứng đầu bách thần ,có tồn quyền phong sắc thần thánh, người đứng làm chủ lễ tế Nam Giao Phủ chúa có quyền ban dụ cấp tiền lệnh quan địa phương kiểm soát việc thờ phụng Lưỡng đầu Lê – Trịnh thể tập trung vua chúa , thể rõ ràng , chặt chẽ thể chế nhà nước, triều đình phủ chúa, lục lục phiên … hay nói cách khác hệ thống cấu tổ chức nhà nước chặt chẽ , rõ ràng Thời Lê- Trịnh l khác biệt quyền lực Khi triều đình giữ uy phúc cịn phủ chúa nắm quyền bính, Lê đế trị chúa Trịnh cai trị Lê đế trị khơng cai trị, Trịnh vương cai trị giữ địa vị bầy Các chúa Trịnh, đặc biệt Trình Tùng Trịnh Cương khơng ngừng cải cách máy nhà nước nhằm tập trung cao độ quyền lực nhà nước vào phủ chúa Nhà nước có nhiều quan, chức quan đặt ra: 4.1 Nguyên nhân: - Do chế độ Lê – Trịnh thể chế hai dịng họ, hai tập đồn phong kiến, vừa hòa hợp lại vừa mâu thuẫn với nhau, đồng thời phải đối phó với quyền chúa Nguyễn Đàng Trong, nên nhà nước lưỡng đầu Đàng Ngoài cịn có đặc điểm nhiều quan, chức quan xuất 11 lOMoARcPSD|15978022 nhà nước phong kiến nước ta Ngũ phủ Phủ Liêu, Lục Phiên, 4.2 Biểu hiện: Ngạch quan võ có vai trị quan trọng Hầu hết chức vụ chủ chốt từ trung ương đến địa phương trao cho võ quan 4.3 Ý nghĩa: - Đây tượng đặc sắc nhất, có tiến kỉ XVI-XV III - Đồng thời tượng độc đáo lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam - Các quan võ nắm giữ hầu hết chức vụ giúp mơ hình tổ chức ổn định dễ dàng làm việc III Phân tích giá trị ý nghĩa thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh học kinh nghiệm: Phân tích giá trị ý nghĩa thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh: Nhà nước lưỡng đầu Lê-Trịnh hình thức nhà nước độc lạ Việt Nam thời kì phong kiến, khơng làm cho hình thức tơn qn quyền lung lay mà cịn làm phong phú hình thức nhà nước Việt Nam thời kì phong kiến -Lần xuất nhà nước mà vua có quyền hạn vơ hạn hẹp bó chặt, cịn quyền lực lại tập trung vào tay chúa Đây hình thức nhà nước vơ khác với nhà nước trước với vua người nắm quyền lực cao 12 lOMoARcPSD|15978022 Sự đời nhà nước lưỡng đầu Lê- Trịnh dẫn đến tình trạng đất nước chia cắt đàng trong- đàng làm tăng thêm ý chí thống đất nước, đấu tranh nhân dân -Tình trạng đàng trong- đàng ngồi làm đất nước bị chia cắt thời gian dài, bên cạnh nội chiến đàng đàng ngồi cịn nhiều dậy người dân làm bùng lên ý chí trung quân quốc đấu tranh sống Người dân khơng đấu tranh lịng trung thành mà cịn đấu tranh lợi ích quốc gia bình yên để an cư lập nghiệp Ý thức đấu tranh thân người dân tăng cao tạo điều kiện cho trình biến đổi sau Là hình thức nhà nước phân chia quyền lực vua chúa quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp -Mặc dù quyền hạn tập trung nhiều tay chúa vua có phần quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp Lần lịch sử Vua khơng cịn quyền lực tuyệt đối, lời nói vua thiên theo quan điểm nhà nước trước Điều làm bước đệm cho việc thay quyền lực vua hoàn toàn tổ chức nhà nước khác ngày Nhà nước lưỡng đầu Lê- Trịnh đời thực ổn định Đàng từ đối nội đến đội ngoại -Đối nội: +Chúa Trịnh cố máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, thành lập Ngũ phủ Phủ liêu lần có lịch sử phong kiến Việt Nam, ổn định máy nhà nước từ trung ương đến địa phương +Xây dụng đội ngũ quân đội cách chặt chẽ -Đối ngoại: +Trong quan hệ với nhà Thanh, ban đầu Trịnh để nhà Thanh xâm lấn nhiều vùng đất biên giới, sau tinh thần dân tộc tăng lên chúa Trịnh cử sứ giả sang thương lượng nhà Thanh trả lại số vùng 13 lOMoARcPSD|15978022 Bài học kinh nghiệm: Thể chế tồn 200 năm, cho thấy hiệu phù hợp điều kiện kinh tế xã hội hoàn cảnh lịch sử Không rập khuôn theo cách thức tổ chức máy nhà nước Trung Hoa, biết học tập, vận dụng cách sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước Giữ sắc văn hoá, yếu tố truyền thống Đại Việt ban hành điều luật, hồ nhập khơng hồ tan KẾT LUẬN: Thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh tồn khoảng thời gian dài( 1599- 1786) có đặc điểm bật khác với thể chế lưỡng đầu nhà nước thời kì khác Vì trở thành tượng độc đáo lịch sử phong kiến Việt Nam Do kiến thức thời gian có hạn nên làm chúng em nhiều hạn chế, mong nhân lời nhận xét quý báu thầy cô để làm chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn ạ! TÀI LIỆU THAM KHẢO: 14 lOMoARcPSD|15978022 15 lOMoARcPSD|15978022 16 lOMoARcPSD|15978022 17 lOMoARcPSD|15978022 18 lOMoARcPSD|15978022 19 ... hình thức nhà nước phân chia quyền lực vua chúa quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp -Mặc dù quyền hạn tập trung nhiều tay chúa vua có phần quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp Lần lịch sử Vua không... Trịnh 11 Bài học kinh nghiệm 12 KẾT LUẬN Error: Reference source not found2 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ BÀI: Trong lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam, nhà vua người... Khống tốắt Tốắt Họp nhóm Tham gia đấềy đủ Tích cực sối Đóng góp nhiềều ý tưởng Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 20 22 Nhóm trưởng Kềắt luận Xềắp loại lOMoARcPSD|15978 022 MỤC LỤC MỞ BÀI

Ngày đăng: 27/01/2023, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w