Untitled BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỀ BÀI Phân tích địa vị và quyền lực của nhà vua phong kiến Việt Nam thời kì Hậu lê (1428 1786) L[.]
lOMoARcPSD|12114775 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỀ BÀI Phân tích địa vị quyền lực nhà vua phong kiến Việt Nam thời kì Hậu lê (1428-1786) LỚP: N03.TL2 NHÓM: 01 Hà Nội, 2022 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 STT BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ngày: 11/9/2022 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm: 01 Lớp: 4631B Tổng số thành viên nhóm: Đề bài: Phân tích địa vị quyền lực nhà vua phong kiến Việt Nam thời kì Hậu lê (1428-1786) Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm Đánh giá Đánh giá giáo viên SV ký SV Mã SV Họ tên Điểm Điểm GV ký tên A B C (số) (chữ) tên 463122 Đặng Trần Minh Ngọc X Ngọc 463123 Hồ Bảo Ngọc X Ngọc 463124 Nghiêm Minh Ngọc X Ngọc 463126 Trần Phương Nguyên X Nguyên Kết sau: - Kết điểm viết: + Giáo viên chấm thứ nhất: + Giáo viên chấm thứ hai: - Kết điểm thuyết trình: - Giáo viên cho thuyết trình: - Điểm kết luận cuối Giáo viên đánh giá cuối cùng: Hà Nội, ngày 11 tháng 09 năm 2022 Trưởng nhóm Ngọc Đặng Trần Minh Ngọc Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC MỞ BÀI .3 NỘI DUNG I Khái quát địa vị quyền lực nhà vua phong kiến Việt Nam thời kỳ Hậu Lê .3 Khái quát địa vị quyền lực nhà vua phong kiến thời kỳ Hậu Lê Địa vị quyền lực nhà vua thời nhà Lê Sơ 3 Địa vị quyền lực nhà vua thời nhà Lê Trung Hưng .4 II Nguyên nhân dẫn đến biểu khác địa vị quyền lực nhà vua phong kiến Việt Nam hai thời kỳ triều đại Hậu Lê Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan .6 2.1 Địa vị quyền lực nhà vua phong kiến thời Lê Sơ 2.2 Địa vị quyền lực nhà vua phong kiến Việt Nam thời Lê Trung Hưng III Đánh giá chung địa vị quyền lực nhà vua phong kiến Việt Nam thời kỳ Hậu Lê Thời Lê Sơ Thời Lê Trung Hưng KẾT LUẬN .10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 MỞ BÀI Nhà Hậu Lê triều đại huy hoàng, rực rỡ triều đại phong kiến có lịch sử trị vị kéo dài lịch sử Việt Nam Nhà Hậu Lê tồn từ năm 1428 đến năm 1789 chia thành hai thời kỳ thời kỳ nhà Lê Sơ thời kỳ Lê Trung Hưng với 26 đời vua -10 đời vua Lê Sơ 16 đời vua Lê Trung Hưng Đặc biệt, suốt thời kỳ lịch sử này, vấn đề địa vị quyền lực vị vua chủ đề nhà sử học quan tâm tranh luận nghiên cứu Vì vậy, để tìm hiểu sâu địa vị quyền lực nhà vua thời Hậu Lê, nhóm em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích địa vị quyền lực nhà vua phong kiến Việt Nam thời kì Hậu lê (1428-1786)” cho luận nhóm NỘI DUNG I Khái quát địa vị quyền lực nhà vua phong kiến Việt Nam thời kỳ Hậu Lê Khái quát địa vị quyền lực nhà vua phong kiến thời kỳ Hậu Lê Các tư liệu lịch sử cho thấy, Nho giáo có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành tổ chức máy nhà nước triều đại Hậu Lê, có vấn đề kiểm sốt quyền lực nhà nước Đặc biệt, vua Lê từ Lê Thái Tổ trở sùng đạo Nho, dùng đường lối làm tư tưởng thống để cai trị quốc gia Trong quan điểm Nho giáo, vua coi “Thiên Tử" Về địa vị nhà vua, thuyết Thiên Mệnh rõ: Vua người Trời ủy nhiệm để cai trị dân, người “thay Trời hành đạo", đồng thời người đại diện cho dân trước Thượng đế Trong nước, quan lại bầy vua, nhân dân thần dân nhà vua Như vậy, địa vị nhà vua bao trùm lên toàn đất nước Địa vị cao đồng nghĩa với quyền lực nhà vua thời Hậu Lê vô lớn, đặc biệt thời vua Lê Thánh Tông nhà Lê Sơ Vua không nắm trọn vương quyền, thần quyền mà cịn có đặc quyền mà quan lại, thần dân khơng có Giống vua Lê Thánh Tơng nói:“Ngày nay, đất đai chương so với thời trước khác xa lắm, khơng tự cầm lấy quyền chế tấc, hiểu hết đạo biến thông” Thế xuyên suốt q trình phát triển thời kỳ Hậu Lê, khơng phải lúc địa vị quyền lực nhà vua độc tơn có triều đại thiết lập chế độ vua chúa (thể chế lưỡng đầu Lê - Trịnh) Trong triều đại này, địa vị nhà vua coi người đứng đầu nhà nước lại khơng có thực quyền Bởi vậy, địa vị quyền lực nhà vua thời Lê Trung Hưng bị hạn chế so với thời Lê Sơ Địa vị quyền lực nhà vua thời nhà Lê Sơ Sau đánh đuổi quân Minh khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, khơi phục lại quốc hiệu Đại Việt, tiến hành xây dựng máy nhà nước Theo Đại Việt sử kí tồn thư, Tập III, tr 240 Lê triều quan chế, tr 12 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Thời điểm triều Lê lúc lên theo quan chế nhà Trần, thể quân chủ chuyên chế bước đầu xác lập Lê Thái Tổ nhanh chóng bước thiết lập máy nhà nước để thực thi quyền lực nhà vua Đến thời Lê Thánh Tơng, ơng thực sách cải cách nhằm tập trung quyền lực tuyệt đối vào tay nhà vua theo ngun tắc tơn qn quyền Có thể nói, quyền phong kiến thời kì hồn chỉnh Về mơ hình nhà nước thời Lê Thánh Tông, tất quyền hành tối cao máy nhà nước tập trung tuyệt đối vào triều đình, đứng đầu nhà vua Lê Thánh Tơng trọng tăng cường hiệu lực máy quan liêu việc loại bỏ bớt số chức quan, quan trung ương, thành lập quan giám sát, không tập trung quyền hành vào quan để tránh việc lạm quyền, tiếm quyền Việc tổ chức lại bổ máy giúp vua trực tiếp nắm quan chủ yếu, trọng yếu điều hành tối cao nhiều cơng việc triều đình Ví dụ, ông bãi bỏ chức tể tướng, vốn chức giao quyền trực tiếp điều khiển quan lại để tự đứng điều khiển trăm quan hay bãi tam tư chức tam thái, tam thiếu, thái úy thiếu ý Các quan lại, sáu bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng quan chun mơn quan giúp việc cho vua Cùng với đó, số lượng biên chế bộ, khoa, tự, sở tổng số quan lại nước vua ấn định dứt khốt, khơng tự tiện tăng hay giảm dù chức quan thấp Do đó, địa vị nhà vua tuyệt đối, đứng đầu nhà nước Trong quân sự, vua bỏ quyền thái úy trực tiếp điều khiển quân đội trực tiếp tổng huy quân đội tham chiến vua Lê Thánh Tơng đích thân cầm quân đánh Chăm pa để mở rộng lãnh thổ phía Nam Thái úy giữ việc tuyển quân, luyện quân; quyền lực điều kiển quân đội thuộc nhà vua Bởi vậy, vua có vai trị người đứng đầu qn đội, có quyền trực tiếp tham chiến Chính sách giúp vua nắm quân đội tăng cường quân chủ chuyên chế Như vị vua phong kiến khác, thời kỳ Hậu lê vua người chủ trì buổi tế lễ, ngơi chủ tế lễ thuộc vua Chỉ có vua có quyền tế trời, cịn thần dân thờ cúng tổ tiên thần thánh Đồng thời, vua người đứng đầu bách thần nước, có quyền phong chức tước cho thần thánh (bằng sắc phong thần), điều động thần thánh (quy định nơi thờ cúng thần thánh) Địa vị quyền lực nhà vua thời nhà Lê Trung Hưng Đối với thời Lê Trung Hưng, thời kỳ nhà nước nội chiến phân liệt Đàng Trong - Đàng Ngoài với đời thể độc đáo lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, thể chế lưỡng đầu Lê - Trịnh Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Trong lĩnh vực lập pháp, vua Lê có quyền lập pháp với chúa Trịnh, phạm vi quyền lực vua cho phép ban hành văn có tính ngun tắc pháp lý chung sắc, dụ, chỉ, chiếu Đối với hành pháp, việc tuyên bổ, thăng, giáng, ban phẩm hàm, chức từ tam phẩm trở lên thuộc quyền vua Lê Nếu chúa Trịnh muốn bổ nhiệm chức vụ hay gia phong phẩm tức phải dùng danh nghĩa vua phương diện hình thức Bên cạnh đó, vua Lê cịn có chức ban bố lệnh đại xá, đặc xá hay đứng chủ tọa lễ ban chiêu xuất chinh hay lễ ban chiếu phong chức có việc chinh phạt hay bổ nhiệm chức vụ huy cao cấp Như vậy, quyền ban hành văn pháp luật vua Lê thời kì bị giới hạn so với thời nhà Lê Sơ khơng mang tính thực tiễn cao Thời Lê Sơ, nhà vua có quyền ban bố sắc, chiếu, hiệu, dụ, lệnh cịn vua Lê thời kì ban hành dụ, sắc dụ với nội dung thiên quy định nguyên tắc vấn đề quan trọng ban hành chỉ, chiếu cho vấn đề không quan trọng Thực tế, văn có tính ứng dụng cao quy định điều ngăn cấm, khuyên bảo hay thể lệ, quy tắc hoạt động quan nhà nước thuộc thẩm quyền ban hành chúa Trịnh Trong đối ngoại, vua Lê có quyền bó gọn cơng việc mang tính nghi lễ, hình thức ko mang tính thực tiễn Cùng với đó, vua Lê coi có tồn quyền phong sắc cho thần thánh, đồng thời người đại diện đứng làm chủ lễ tế Nam Giao Đây điểm chung với địa vị nhà vua thời Lê Sơ Tuy nhiên, vua thời Lê Trung Hưng khơng có quyền ban lệnh dụ cấp phát tiền cho xã phụng thờ vị thần vua phong sắc khơng có quyền lệnh kiểm soát việc thờ phụng theo quy định luật mà quyền thuộc chúa Trịnh Về quân sự, vua Lê Sơ trực tiếp điều khiển quân đội trực tiếp tổng huy quân đội tham chiến đến thời Lê Trung Hưng, thức cơng nhận người đứng đầu qn đội nước vua có quyền tuyển tướng lĩnh, điều động quân đội, quản lý an ninh nhà nước tổng huy quân đội Vị trí tổng huy thuộc chúa Trịnh với quyền điều động tướng sĩ ấn định sách quốc phịng Bởi nói, địa vị qn vua Lê thời kì bị hạn chế nhiều so với thời Lê Sơ có điểm tương đồng với chức thái úy thời Lê Sơ Như ta thấy, địa vị vua Lê thời kì tồn danh nghĩa Tuy nhà vua coi người đứng đầu máy nhà nước, nắm quyền binh lính tay giữ quyền cai trị toàn lãnh thổ quốc gia Đại Việt vua lại khơng có thực quyền Họ ông vua “ khoanh tay rủ áo” hay “vua bù nhìn” Bên cạnh đó, quyền lực nhà vua bị hạn chế chi phối Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 mạnh quyền lực chúa Trịnh Mọi công việc từ trị đến quân chúa Trịnh đảm đương II Nguyên nhân dẫn đến biểu khác địa vị quyền lực nhà vua phong kiến Việt Nam hai thời kỳ triều đại Hậu Lê Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan chi phối đến địa vị và quyền lực nhà vua nhà vua phong kiến thời kỳ Hậu Lê tư tưởng Nho giáo Ở thời kỳ này, Nho giáo chiếm vị trí độc tơn trở thành hệ tư tưởng trị pháp lý thống nhà nước phong kiến Việt Nam với quan điểm Tôn quân quyền, đề cao địa vị nhất, chí tơn thiêng liêng nhà vua Mọi quyền lực nhà nước thuộc nhà vua: “Chỉ có vua ban phúc, uy, ban bổng lộc” Với quan điểm cộng hưởng với vị trí độc tôn thời Lê Sơ, quyền lực nhà vua phong kiến thời kỳ vô chuyên chế to lớn Xuất phát từ chi phối xu tập quyền: Khi xu tập quyền tỏ yếu khơng đạt tới ngưỡng khơng thể hình thành nhà nước, quyền mạnh, cần bảo trợ đại diện cộng đồng có đầy đủ sức mạnh Cụ thể, vua Lê thời Lê Trung Hưng khơng cịn đủ sức gồng gánh trách nhiệm xây dựng trì cộng đồng vững mạnh buộc phải dựa vào lực chúa Trịnh Từ đó, địa vị quyền lực vua Lê bị bó hẹp hình thành thể chế lưỡng đầu hay cịn gọi cấu quyền lực kép Nguyên nhân chủ quan 2.1 Địa vị quyền lực nhà vua phong kiến thời Lê Sơ Xuất phát từ mục đích cải cách mang tính lịch sử: Dưới thời Lê Sơ, vua Lê Thánh Tông thực công cải tổ diễn hầu hết lĩnh vực từ trị, kinh tế, qn đội Cơng cải tổ nhằm thực song song hai mục đích: vừa củng cố tồn diện máy nhà nước phong kiến, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển lịch sử dân tộc lúc giờ; vừa tăng cường thể mạnh mẽ tính dân tộc sâu sắc tính chuyên chế nhà vua hiệu lực hiệu phát triển đất nước Điều thể rõ thơng qua sách cải cách nhà vua lĩnh vực: hoàn thiện máy quyền nhà nước từ trung ương tới địa phương, thiết lập tổ chức quân đội Việc ban hành luật Hồng Đức minh chứng thể rõ tính chun chế, độc tơn nhà vua Vì luật Hồng Đức mang chất giai cấp nên điều luật đặt nhằm mục đích bảo vệ vương quyền, địa vị quyền lợi giai cấp thống trị mà trước hết nhà vua Như Điều 112 Quốc Triều hình luật quy định: “Những thuyền, đường, cầu vua đi, đồ vua Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 thường dùng hay cung điện mà làm khơng kiên cố người thợ bị tội lưu đày châu xa Người chủ làm bị tội biếm, đồ, quan giám đương giảm bực tội Nếu không chỉnh đốn, sửa sang lại hay thiếu thốn phạt 60 trượng, biếm hai tư, nhẹ giảm bực tội” Vì vậy, địa vị quyền lực nhà vua thời Lê Sơ nói đạt đến đỉnh cao quyền lực Tiếp đến, xuất phát từ niềm tin, tin tưởng nhân dân vào lãnh đạo nhà vua thời kỳ Lê Sơ Vua Lê Thánh Tông trọng đến vai trị người dân Bộ Quốc triều hình luật minh chứng thể rõ nét tư tưởng Trong luật, nhiều điều khoản quy định người dân phải có đời sống vật chất đầy đủ, sống mơi trường văn hóa lành mạnh, quy định nhà vua đội ngũ quan lại phải đảm bảo đời sống nhân dân, hành động tự tiện chiếm ruộng đất, cải, tiền bạc, tự tiện thu thuế thu thuế dân trái quy định bị trừng trị nặng (điều 181, 185, 186,…)2 Chính quyền lợi người dân đảm bảo nên niềm tin tin tưởng dân vua lớn, khiến cho địa vị quyền lực nhà vua ngày củng cố vững mở rộng 2.2 Địa vị quyền lực nhà vua phong kiến Việt Nam thời Lê Trung Hưng Xuất phát từ nhu nhược, ỷ lại tư tưởng trì mối quan hệ ơn hịa với chúa Trịnh vua nhà Lê Sau giúp nhà Lê đánh bại thống trị nhà Mạc, Bình An Vương Trịnh Tùng lấn quyền vua Lê, nắm thực quyền Nhà Lê lúc ngày mục rữa, thối nát cần dựa vào lực phong kiến khác - chúa Trịnh Vì vậy, vua nhà Lê dần quyền lực, vai trò trở nên nhạt nhòa nên lịch sử gọi ông vua thời kỳ “vua bù nhìn” Đơn cử vua Lê Thần Tông người học rộng, hiểu sâu, xứng bậc vua giỏi đành chịu an phận quyền lực chúa Trịnh, chấp nhận lấy vợ già có 04 con, gái Trịnh Tráng Bởi mang lại yên ổn cho vua “cá chậu chim lồng” Theo Ngơ Sĩ Liên bình phẩm: “Vua với nhà Chúa vui vẻ hòa hợp nhà, dồi phong thái hậu hòa mục, ung dung rủ áo chắp tay mà hưởng lộc trời Thế chẳng tốt đẹp Bốn lần xa giá xuất chinh, hai lần bước lên ngơi báu, xưa có”3 Tiếp đến, xuất phát từ âm mưu, toan tính chúa Trịnh Các chúa Trịnh hiểu rằng, cướp nhà Lê bị nhân dân phản đối, coi tiếm quyền triều Lê có sức ảnh hưởng lớn lao xã hội lúc giờ, đồng thời tạo lý đáng để họ Nguyễn Đàng Trong nâng cao cờ “phù Lê diệt Trịnh” Do vậy, chúa Trịnh tiếp tục trì vua Lê mục đích Dựa Trương Thị Thảo Nguyên, “Tư tưởng dân Lê Thánh Tông”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Trịnh Sinh, “Chuyện vị vua Đại Việt có thân phận đặc biệt”, Báo Công an nhân dân, 2016 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 hình thức, ngăn chặn nguy đe dọa đến chúa Trịnh Thực chất, quyền hành chúa nắm, từ việc định chiến tranh, luật định, quyền lên án, ân xá phạm nhân…Trái ngược với chúa Trịnh “Vua Lê buông rèm cung cấm chẳng bén mảng đến mật thám mà phủ Chúa phái sang Vua chẳng cung cấm nhiều lần năm, thường vào dịp lễ, tết Toàn cơng việc cịn lại chuẩn y Chúa muốn thực điều thơng qua lệnh cho tính chất lễ nghi Đối đầu với Chúa, dù việc nhỏ dễ mang họa vào thân Vì vậy, dân kính trọng Vua họ lại sợ Chúa - người xu nịnh ơng có quyền lực tối thượng tay”4 Và số nguyên nhân yếu dẫn đến địa vị quyền lực nhà vua thời Lê Trung Hưng suy yếu tín nhiệm, niềm tin nhân dân Các vua thời kỳ vua Lê Uy Mục, Lê Tương Dực sa vào đường ăn chơi trụy lạc Vua Lê Tương Dực vào năm Bính Tý cho đắp thành nghìn trượng, làm điện trăm Sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư nhận định Lê Tương Dực: “Vua buổi đầu lên ngôi, ban hành giáo hóa, thận trọng hình phạt, đáng coi có cơng nghiệp Song chơi bời vơ độ, xây dựng liên miên, dân nghèo thất nghiệp, trộm cướp lên, dẫn đến nguy vong đấy” Nhân dân rơi vào cảnh lầm than, đói khổ niềm tin vào vua nhà Lê, khiến cho địa vị quyền lực vua Lê ngày thu hẹp nhạt nhòa III Đánh giá chung địa vị quyền lực nhà vua phong kiến Việt Nam thời kỳ Hậu Lê Thời Lê Sơ Với trình hình thành, xác lập phát triển chế độ phong kiến, nhà nước thời Lê Sơ đánh dấu trình độ phát triển cao việc thiết lập địa vị tập trung quyền lực tay nhà vua Đặc biệt, vua Lê Thánh Tông tạo hệ thống hành thống từ xuống, gắn địa phương với trung ương nhằm hướng tới mục tiêu tập trung quyền lực, đạo vua hạn chế xu hướng ly tâm phân chia chức trách, giảm thiểu chồng chéo quan, địa phương Cải cách nhằm hướng tới mục tiêu chung mà Lê Thánh Tông đặt ban đầu, là: “Đồ bản, đất đai ngày so với trước khác xa nhau, ta cần phải tự giữ quyền chế tác hết đạo biến thông”; “Cốt để quan to, quan nhỏ ràng buộc nhau, chức trọng, chức thường kiềm chế lẫn nhau, uy quyền không lạm dụng, lẽ phải không bị lung lay, khiến người có thói quen theo đạo giữ phép khơng lầm lỗi làm trái nghĩa”5 Theo Samuel Baron, “Mô tả Vương quốc Đàng Ngoài”, NXB Khoa học Xã hội Theo Đại Việt sử ký toàn thư (Bản dịch), Tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Với việc thực công cải tổ mang tính tồn diện hồn thiện bậc nhất, Lê Thánh Tông hạn chế đến mức thấp phân quyền lộng hành công thần, đảm bảo cho tập trung cao độ quyền lực nhà nước tay Khơng nghi ngờ thời Lê Sơ mà tập trung giai đoạn Lê Thánh Tơng trị vì, chế độ phong kiến nhà nước quan liêu đạt tới ổn định, kỷ cương thịnh trị Đất nước đặt cai trị thống nhà vua Thế kỷ XV coi kỉ cổ điển chế độ nhà nước quân chủ phong kiến quan liêu, đỉnh cao địa vị quyền lực tối thượng nằm tay nhà vua, nhà vua người làm chủ đất nước Tuy nhiên, dù cải cách vua Lê Thánh Tông xác định nhà nước quân chủ chuyên chế mức độ cao, địa vị quyền lực nhà vua mức tối thượng tính tích cực phù hợp mơ hình có giới hạn tính lịch sử Việc nhà vua nắm nhiều quyền lực lĩnh vực tay dẫn đến việc hoạt động quản lý đất nước chưa thực đạt hiệu Hơn nữa, điều kiện để trì mơ hình với địa vị quyền lực nhà vua tối cao đòi hỏi vị minh quân sáng suốt hệ thống quan lại có tài có đức Vì thế, sau vua Lê Thánh Tơng qua đời, mơ hình nhanh chóng bộc lộ hạn chế thức sụp đổ vào năm 1527 Như thế, anh minh vị vua với máy hành quan liêu quy củ, hệ thống luật pháp chặt chẽ thời Lê Thánh Tông rõ ràng dễ “vỡ”, dễ “gẫy”, chưa hội đủ yếu tố tự thân tạo khả thích ứng với vận động tiếp tục, tất yếu đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội để đảm bảo tiếp tục ổn định, phát triển bền vững chế độ, xã hội6 Thời Lê Trung Hưng Nhìn chung lại, thời Lê Trung Hưng chúa Trịnh nắm hầu hết quyền hành cai trị đất nước, vua Lê tồn danh nghĩa, quyền lực Chính quyền Lê - Trịnh thể tiêu biểu thể chế lưỡng đầu lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Thể chế lưỡng đầu Lê - Trịnh có khác biệt quyền lực vua Lê chúa Trịnh Vua Lê trị khơng cai trị Trịnh vương cai trị giữ địa vị bầy Dưới thời hai vị chúa tài ba nhà Trịnh Trịnh Tùng Trịnh Cương, tổ chức máy nhà nước cải cách nhằm tập trung cao độ quyền lực nhà nước vào phủ chúa Thể chế lưỡng đầu vua Lê chúa Trịnh hệ thống tổ chức máy nhà nước chặt chẽ triều đình phủ chúa, có số yếu tố cịn luật pháp hoá Điều làm tăng phân định quyền hạn rõ ràng quan vua chúa, đảm Theo Nguyễn Hải Kế, “Nước Đại Việt thời Lê Sơ - Một vài đặc điểm tảng trị, kinh tế, văn hóa - xã hội”, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 bảo hiệu lực, hiệu cai trị Vì vậy, có mâu thuẫn địa vị quyền lực vua chúa, Tuy chế độ Lê - Trịnh đạt thành tựu định quản lý nhà nước tồn lâu dài tồn điểm hạn chế, tạo xáo trộn, thay đổi nhiều mối quan hệ xã hội Trước hết, chế làm tính thống vua, khiến cho địa vị, quyền lực vai trò nhà vua dần trở nên lu mờ trước lực chúa Trịnh Trong nội chiến Nam - Bắc triều, hàng loạt trọng thần, chí tể thần, trạng nguyên nhà Mạc dễ dàng quy hàng Lê - Trịnh Nhưng theo chiều ngược lại, khơng “nhân vật cỗm cán” từ phía Lê - Trịnh quy thuận nhà Mạc trọng dụng thực lịng Vấn đề “tính thống” thành câu hỏi lớn, mà từ thời điểm chiến Lê - Mạc ấy, trăn trở địi hỏi danh - định phận khiến hầu hết người cuộc, kể kẻ thượng đỉnh quyền lực, trở nên khó ăn nói, khó lịng hành xử bề Hệ lớn thứ hai lưỡng đầu chế Lê - Trịnh địa vị quyền lực nhà vua không cịn trước xuất khơng dứt loạn “trên miền Tổ quốc” Vua Lê - ơng vua bù nhìn điều khiển giật dây chúa Trịnh, suốt ngày ăn chơi sa đọa, “lúc nhà vua ngôi, chẳng qua rũ áo khoanh tay, tìm trị mua vui khơng có việc phải lo, ” khiến cho nhân dân ngày niềm tin vào vai trò nhà vua Hơn nữa, chúa Trịnh tiếm quyền vua Lê cai trị đất nước lại với máy quan lại ăn chơi hưởng lạc vơ độ Để phục vụ cho việc ăn chơi hưởng lạc, giai cấp thống trị tiến hành thu sưu thuế chồng chất, phu phen lao dịch nặng nề hậu tất yếu đưa nhân dân đến cảnh lầm than, cực dậy đấu tranh Thực tế, thời Lê - Trịnh với địa vị, quyền lực yếu vua Lê kết hợp với tiếm quyền từ chúa Trịnh để lại hệ phức tạp hầu hết lĩnh vực khác từ kinh tế, trị đến văn hố, giáo dục, sinh hoạt vật chất lẫn đời sống tinh thần Tuy nhiên, phủ nhận chế lưỡng đầu Lê - Trịnh sản phẩm phù hợp với hoàn cảnh lịch sử lúc Nếu xét phương diện tổ chức nhà nước, tượng đặc sắc kỉ XVI - XVIII đồng thời số tượng độc đáo lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam Ngơ Gia Văn Phái, Hồng Lê thống trí, Nxb Văn học, Hà Nội, 1964 10 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 KẾT LUẬN Qua phân tích dẫn chứng lịch sử rõ nét thời kì Hậu Lê, người đọc có nhìn khái qt đối lập, biến đổi hữu tính địa vị quyền lực nhà vua phong kiến hai giai đoạn cận kề Cụ thể thời Lê Sơ với cải cách vua Lê Thánh Tông, vua người nắm trọn tay vương quyền, thần quyền đặc quyền kinh tế, trị khác; đến phát triển cao độ mơ hình nhà nước quan liêu chuyên chế Tuy nhiên giai đoạn - thời Lê Trung Hưng, vua khơng cịn giữ vị trí độc tơn mà thay vào thể chế lưỡng đầu Lê -Trịnh, đời thể độc đáo lịch sử phong kiến nước nhà, với song song tồn nguyên thủ quốc gia trình trị đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách Đại Việt sử kí tồn thư (1993), Tập II, Nxb KHXH, Hà Nội Đại Việt sử kí toàn thư (1993), Tập III, Nxb KHXH, Hà Nội Lê triều quan chế GS TS Lê Minh Tâm, ThS Vũ Thị Nga chủ biên, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, 2021 Ngơ Gia Văn Phái (1964), Hồng Lê thống trí, Nxb Văn học, Hà Nội, 1964 Samuel Baron (1685), Mơ tả Vương quốc Đàng Ngồi, NXB Khoa học Xã hội * Bài báo Lê Cơng Sơn (2020), “Vì Chú Trịnh khơng thích làm vua”, Báo Gia Lai, https://baogialai.com.vn/channel/12382/202004/vi-sao-chua-trinh-khong-thichlam-vua-5679837/ , truy cập ngày 06/09/2022 PGS TSKH Nguyễn Hải Kế (2013), “Nước Đại Việt thời Lê Sơ - Một vài đặc điểm tảng trị, kinh tế, văn hóa - xã hội”, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, https://khoalichsu.ussh.vnu.edu.vn/nc-i-vit-thi-le-s-mt-vai-c-im-cn-bn-ca-nntng-chinh-tr-kinh-t-vn-hoa-xa-hi-pgstskh-nguyn-hi-k/ , truy cập ngày 09/09/2022 N.D (2015), “Ơn cố tri tân - Những ơng vua bù nhìn”, Báo Bình Phước, https://baobinhphuoc.com.vn/news/376/116428/nhung-ong-vua-bu-nhin , truy cập ngày 03/09/2022 10 PGS TS Trịnh Sinh (2016), “Chuyện vị vua Đại Việt có thân phận đặc biệt”, Báo Cơng an nhân dân, https://cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The11 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Thao/aNTG_TeT-Chuyen-ve-mot-vi-vua-dai-Viet-co-than-phan-dac-bieti379698/ , truy cập ngày 03/09/2022 * Bài viết tạp chí 11 TS Phạm Thị Duyên Thảo (2015), “Kiểm soát hạn chế quyền lực nhà nước thời Lê Thánh Tông - giá trị đại”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208429 , truy cập 09/09/2022 12 Trương Thị Thảo Nguyên (2017), “Tư tưởng dân Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, http://vanhoanghethuat.vn/tu-tuong-ve-dan-cua-lethanh-tong.htm , truy cập ngày 06/09/2022 12 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)