Độc tố và tính sinh bệnh của Cl.. Sinh lý và điều kiện tăng trưởng• Thiếu hệ thống cytochrome • Thiếu catalase, peroxidase • Enzym chỉ hoạt động trong trạng thái khử • Tính nhạy cảm oxy:
Trang 1VI KHUẨN KỴ KHÍ
Mục tiêu:
1 Phân loại vi khuẩn theo nhu cầu oxy
2 Các yếu tố ảnh hưởng sự tăng trưởng
3 Danh mục và đặc tính vi khuẩn nội sinh
4 Tính chất bệnh lý
5 Độc tố và tính sinh bệnh của Cl
botulinum, Cl tetani, Cl difficile, Cl, perfringens
Trang 2Phân loại vi khuẩn
• Vi khu n hi u khíẩ ế
• Vi khu n k khíẩ ỵ
• Vi khu n k khí tu nghiẩ ỵ ỳ
• Vi khu n vi hi u khíẩ ế
Trang 3Sinh lý và điều kiện tăng trưởng
• Thiếu hệ thống cytochrome
• Thiếu catalase, peroxidase
• Enzym chỉ hoạt động trong trạng thái khử
• Tính nhạy cảm oxy: thay đổi tuỳ loại vi khuẩn
• Thế oxid - khử (Eh) của môi trường thấp
Trang 4Nhiễm khuẩn kỵ khí nội sinh
Bacteroides: cư trú đường hô hấp trên, tiêu hoá,
sinh dục nữ, đề kháng penicillins,
aminoglycosides
Trang 5Fusobacterium: nhiễm đa khuẩn vùng niêm dịch, niêm mạc, nhạy cảm kém với penicillins,
clindamycin
Trang 6Cầu khuẩn Gram dươngPeptostreptococcus: phân lập từ ổ nhiễm ở não, phổi, vú, đường sinh dục nữ
Trang 7Trực khuẩn Gram dương không sinh
nha bào
Trang 8Mobiluncus: đường niệu sinh dục nữ, chất tiết niệu sinh dục nam đồng tính
Trang 9Actinomyces
Trang 10Propionibacterium: gây trứng cá, viêm nội tâm mạc
Trang 11Lactobacillus: thường trú âm đạo
Trang 12Cầu khuẩn Gram âmVeillonella: thường trú ở miệng, mũi, hầu
Trang 13Tính chất bệnh lý
• Dịch chảy ra hôi thối, có màu đen, có những hạt lưu huỳnh
• ổ nhiễm kín, bọc bởi mô
• Nhiễm khuẩn gần niêm mạc hay vùng niêm dịch
• Mô bị hoại tử: có màng giả, có hơi
• Nhiễm khuẩn hậu phẫu, sẩy thai, viêm tắc tĩnh mạch
Trang 16Cách lấy bệnh phẩm
• Lấy bằng ống tiêm
• Không để bệnh phẩm lâu ngoài không khí
• Giữ ở nhiệt độ thường
• Đem đến phòng thí nghiệm ngay lập tức
Trang 18Nhiễm khuẩn kỵ khí ngoại sinh
• Clostridium botulinum:
- hình que, di động
- nha bào hình bầu dục, ở gần 1 đầu
Trang 23• Độc tố gồm 2 thành phần: tetanospasmin, tetanolysin
Trang 26• Độc tố α gây hoại thư sinh hơi
• Độc tố β gây viêm ruột hoại tử
• Độc tố ruột gây nhiễm độc thức ăn
Trang 28Clostridium difficile
• Hình que, to
• Di động
• Toxin A: giống độc tố tả
• Toxin B: gây độc tế bào: giảm tổng hợp protein
tế bào và phá huỷ hệ thống vi sợi tế bào