NHUNG VI THUOC KY NHAU ppt

6 281 0
NHUNG VI THUOC KY NHAU ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHỮNG THỨC ĂN KỴ NHAU 1. Tôm kỵ thịt dê : Tôm giá trị dinh dưỡng rất cao, chứa nhiều đạm, Vitamin và nguyên tố vi lượng. So với nạc lợn lượng đạm của tôm biển cao hơn 20%, ít chất béo hơn 40%. Theo YHCT thì tôm có vị ngọt, tính ấm, bổ thận, trán dương, thông sửa, hử độc. Tuy nhiên những người bị dị ứng tôm, bị viêm da mẩn ngứa, có hội chứng Âm hư Hỏa vượng(người gầy hay có cơn bốc hỏa, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, có cảm giác sốt về chiều, lòng bàn-tay chân nóng, đại tiện táo, tiểu tiện sén đỏ nên hạn chế dùng thịt tôm. Ngoài ra tôm biển không nên dùng chung với thịt dê, và khi dùng thịt tôm không uống VitaminC. 2. Cua kỵ thịt thỏ : Cứ 100g Cua biển thì có tới 15g đạm, 2,6mg chất béo, 141mg Canxi(ca), 192mg phốt pho(P), 0,8mg sắt(Fe), với nhiều nguyên tố vi lượng và Vitamin(đặc biệt là Vitamin A). Theo YHCT Cua có tính lạnh, vị hàn, thanh nhiệt, tan ứ, thông kinh lạc và giúp nhanh liền xương. Tuy nhiên những người có tỳ vị hư yếu, hay bị rối loạn tiêu hóa, ăn kém, hay đầy bụng, chậm tiêu, đại tiện phân lỏng nát người đang bị cảm mạo phong hàn, bị bệnh lý ngoài da, có ngứa dai dẳng và những người bị dị ứng Cua thì không nên dùng. Không nên dùng Cua với thịt thỏ- rau kinh giới-quả hồng. Cua không được tươi không nên ăn, vì chất đạm trong Cua rất dễ phân hủy và biến thành chất độc hại cơ thể. 3. Uống thuốc bắc nên cẩn thận với mực : Trong 100g mực chứa 13g đạm., 0,7g chất béo, nhiều Canxi(ca), (P), sắt(Fe) và các Vitamin B1, B12, PP. Mực có vị mặn, tính bình, bổ Can-Thận-Tâm-Thông mạch, dưỡng huyết tư âm “dùng tốt cho người âm hư” đặt biệt là bế kinh, khí hư, rông kinh, thiếu sữa. Những người Thận-Tỳ dương hư “tay chân lạnh sợ lạnh, hay bị cảm mạo phong hàn, sắc mặt nhợt nhạt, dễ đổ mồ hôi ban ngày, di tinh, liệt dương không nên dùng”. Mực không nên ăn khi uống thuốc có Phụ tử-Bạch liễm-Bạch cập. 4. Ăn hầu không nên dùng Tetracylin : Hầu rất giàu acid amin, Vitamin và nguyên tố vi lượng, đặt biệt là Đồng “Cu” và Kẽm “Zn”. Hầu vị mặn, tính lạnh. Tư âm, dưỡng huyết, hoạt huyết, bổ ngũ tạng thích hợp với thể Âm hư, các bệnh Ung thu đã được hóa và xạ trị. Kỵ với Tỳ Vị hàn, bị bệnh phong, da liễu cấp hoặc mãn tính không nên dùng. Ăn hầu không nên dùng Tetracylin. 5. Ăn hải sâm tránh cam thảo : Hải sâm có giá trị dinh dưỡng rất cao, giàu đạm: các acid amin, Vitamin và nguyên tố vi lượng. Đặt biệt là Sắt “Fe”, I ốt, nhưng hàm lượng cholerterol lại rất thấp, rất tốt cho người cao H.A, rối loạn Lipid máu, xơ vỡ động mạch, ung thư, bệnh lý mạch vành… Hải sâm vị mặn, tính ấm, tư âm, bổ thận, tráng dương, dưỡng huyết, ích tinh, nhuận táo, ntrij suy nhược, lao lực, thiếu máu, phụ nữ sau khi sanh, thận dương hư nhược gầy, nếu tình trạng liệt dương, di tinh, xuất tinh sớm, di nệu. Kỵ những người bị lỵ, viêm đại tràng cấp tính, hoạt tinh. Ăn hải sâm không nên dùng thuốc có cam thảo. CÁC MÓN ĂN KỴ NHAU: Nào, hãy cùng nhẩm đọc thuộc bài thơ dưới đây nhé! ( Và làm sao để dễ nhớ?) - Bạn đã biết gan lợn không nên xào chung với giá? - Không uống sữa bò với các loại quả họ cam quýt… nhưng còn những loại thực phẩm khác nữa? - Mật ong, sữa, sữa đậu nành? Ăn cùng tắc tử - phải đành xa nhau! - Gan lợn, giá, đậu nực cười? Xào chung, mất sạch bổ tươi ban đầu! - Thịt gà, kinh giới kỵ nhau? Ăn cùng một lúc, ngứa đầu phát điên! - Thịt dê, ngộ độc do đâu? Chỉ vì dưa hấu, xen vào bữa ăn! - Ba ba ăn với dền, sam Bụng đau quằn quại, khó toàn vẹn thân! - Động kinh, chứng bệnh rành rành? Là do thịt lợn, rang chung ấu Tầu! - Chuối hột ăn với mật, đường? Bụng phình, dạ trướng, dọc đường phân rơi! - Thịt gà, rau cải có câu? Âm dương, khí huyết thoát vào hư vô! - Trứng vịt, lẫn tỏi, than ôi? Ăn vào chắc chết, mười mươi rõ ràng! - Cải thìa, thịt chó xào vô? Ăn vào, đi tả, hôn mê khôn lường! - Sữa bò, cam, quýt, bưởi, chanh? Ăn cùng một lúc, liên thanh sấm rền! - Quả lê, thịt ngỗng thường thường? Ăn vào cơ thể đùng đùng sốt cao! - Đường đen pha sữa đậu nành? Đau bụng, tháo dạ, hoành hành suốt đêm! - Thịt rắn, kị củ cải xào? Ăn vào, sao thoát lưỡi đao tử thần! - Nôn mửa, bụng dạ không yên? Vì do hải sản ăn liền trái cây! - Cá chép, cam thảo, nhớ rằng? Ăn chung, trúng độc, không cần hỏi tra! - Nước chè, thịt chó no say? Thỉnh thoảng như thế, có ngày ung thư! - Chuối tiêu, môn, sọ phiền hà? Ruột đau quằn quại, như là dao đâm! - Khoai lang, hồng, mận ăn vô? Dạ dày viêm loét, tổn hư tá tràng! - Ai ơi, khi chưa dọn mâm? Nhắc nhau nấu nướng, sai lầm hiểm nguy! - Giàu Vitamin C chớ có tham (1) Nấu cùng ốc, hến, cua, tôm, nghêu, sò! - Ăn gì? ăn với cái gì? Là điều cần nhớ, nên ghi vào lòng! - Chẳng may ăn phải, vài giờ? Chúng tạo chất độc bảng A chết người! - Quý nhau mời tiệc lẽ thường! Thức ăn tương phản, trăm đường hại nhau! (1) Các loại thực phẩm giàu Vitamin C không được nấu, ăn cùng các loài nhuyễn thể. Theo Nguyễn Hữu Tài – Suckhoecongdong Những kiêng kỵ khi uống thuốc đông y Có người cho rằng: “Các thuốc bằng cây cỏ không độc, dùng nhiều một chút chẳng việc gì”. Nói như vậy là không đúng, thông thường thuốc có 2 tác dụng: tác dụng chính là dùng để chữa bệnh, nhưng thuốc cũng còn có những tác dụng phụ (tác dụng không mong muốn) có hại cho sức khỏe. Do vậy, khi dùng thuốc Đông y, người bệnh cũng cần phải thận trọng. Theo lý luận Đông y Thuốc có tính năng 4 khí, 5 vị tức là hàn, nhiệt, ôn, lương (4 loại tính dược khác nhau) và chua, đắng, cay, ngọt, mặn (5 vị đều có đường đi khác nhau). Dùng thuốc để chữa bệnh là lấy cái thiên lệch của thuốc để chữa cái thiên lệch của cơ thể con người do bệnh tật gây ra. Vì vậy, không thể có một thứ dược phẩm nào chỉ có trăm điều ích, không có một điều hại. Ví dụ như cam thảo là một vị thuốc đi đến được 12 kinh, là vị thuốc làm tá sứ rất bình hòa trong Đông y, nó có tác dụng bổ trung ích khí, giải độc, xua đờm, có thể chữa các bệnh thuộc loại khí ở giữa không đủ, ho nhiều đờm, ung nhọt độc, nhưng nếu uống lâu dài cũng sẽ dẫn đến tình trạng bụng khó chịu, dạ dày Sinh địa. trướng, không muốn ăn. Nhân sâm là vị thuốc có công dụng đại bổ nguyên khí, bồi dưỡng dạ dày, sinh tân dịch, có thể điều trị các chứng khí huyết hư tổn, tiêu khát (đái tháo đường), tân dịch bị tổn thương, tim loạn nhịp hồi hộp, mất ngủ, sức khỏe sa sút; nhưng những người thể trạng dương rất cao, thực nhiệt ngoại cảm, uống vào thì càng dễ “bốc hơi”, có thể dẫn đến phiền táo, buồn bực không yên, chảy máu mũi. Vì vậy, một vị danh y đời Thanh là Từ Đại Xuân cho rằng dùng nhân sâm không đúng sẽ gây tai họa. Hoàng liên là vị thuốc quan trọng để tả hỏa giải độc, làm sạch nhiệt, táo và thấp; có thể chữa các bệnh thấp, ôn, nhiệt; bệnh lỵ do nhiệt và đau bụng; tim cồn cào, nôn mửa; mắt đau sưng, ung nhọt lở độc; nhưng nếu dùng lâu dài thì cũng gây ra đau dạ dày, chán ăn. Điều này y học phương Đông gọi là nguyên nhân “do đẳng và hàn hại đến tì vị”. Vì vậy, người bệnh rất cần biết một số kiến thức về kiêng kỵ trong sử dụng thuốc Đông y. Một số nguyên tắc kiêng kỵ - Đau bụng đi tướt: Kiêng dùng quả ngưu bàng, tri mẫu, thiên hoa phấn, chi tử (quả dành dành), sinh địa, tử thảo, sơn đậu căn, lô hội, binh lang (hạt cau), trúc lịch (nước ép ở đọt tre), hoàng dược tử, bá tử nhân, mật ong, nhục thung dung, cùi hồ đào, tỏa dương, đương quy, thục địa, thủ ô, a giao, thiên đông, hoàng tinh, bách hợp, câu khởi tử, quả dâu, hạn liên thảo, trinh nữ tử, miết giáp (ba ba), vừng đen. - Tì vị hư hàn, cần thận trọng khi dùng thạch cao, tri mẫu, thiên hoa phấn, hoàng cầm, hoàng bá, long đảm thảo, khổ sâm, sinh địa, huyền sâm, đại thạch diệp, thanh đại, sơn đậu căn, lô hội, chỉ thực, xuyên luyện tử, hoàng dược tử, từ thạch, mạch môn đông, thiên môn đông, hạn liên thảo, quy bản (mai rùa), ba ba. Khi dùng thuốc Đông y, người bệnh cũng cần phải thận trọng - Ra mồ hôi trộm: kiêng dùng ma hoàng. - Tăng huyết áp, kiêng dùng ma hoàng, thận trọng trong việc dùng dương kim hoa. - Người có bệnh về động mạch vành, tim đập quá nhanh, kiêng dùng ma hoàng. - Khi bị nôn, kiêng dùng thương nhĩ tử, hoàng dược tử, hoàng liên (nếu là hư hàn). - Ăn uống không biết ngon miệng (chán ăn), kiêng dùng chi tử, hoàng cầm, huyền sâm, sơn đậu căn, lô hội, phòng kỷ, a giao và ba ba. - Các chứng xuất huyết: Kiêng dùng quế chi (nhiệt mạnh) nha đảm tử (xuất huyết dạ dày và ruột), nhục quế (huyết nhiệt), tam thất (trường hợp âm hư có nhiệt), xuyên khung, tạo giác (bồ kết) khạc ra máu, lộc nhung (nhung hươu – nếu là dương nhiệt). - Các chứng huyết hư: Kiêng dùng cào bản, thương nhĩ tử, ngân tử hồ, toàn hạt. - Trong thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ, kiêng dùng đại hoàng, phan tử diệp, mạch nha. - Thời gian hành kinh, cẩn thận trong việc dùng quế chi, đại hoàng, phan tử diệp. - Khi kinh nguyệt ra quá nhiều, cẩn thận trong khi dùng đan bì, xuyên khung, tam lang, nga truật, ngưu tất. - Khi bị thong manh mắt, kiêng dùng thạch dương tử, dương kim hoa, thục địa. - Khi đầy bụng: Kiêng dùng sinh địa, hoài sơn, đại táo, đường mạch nha, mật ong, đương quy, thục địa, cùi long nhãn, hoàng tinh, kha tử. - Khi bị thũng nước do tỳ hư, kiêng dùng nha đảm tử, hoàng dược tử, chu sa, đại phong tử. - Sốt do cảm hàn bên ngoài, kiêng dùng địa cốt bì, ngân tử hồ, dương kim hoa, hoàng kỳ, đông trùng hạ thảo, thạch môn đông, hạt ngũ vị, ô mai, ngũ bội tử, rễ ma hoàng, kha tử. - Người hư nhược (gầy yếu) cẩn thận trong khi dùng cam toại, đại kích, nguyên hoa, ba đậu, thiên kim tử, uy linh tiên, dương kim hoa, thường sơn, đảm phàn, lê lô, minh phàn, ban miệu. - Người khí hư, kiêng dùng thanh bì, hạt cải củ. - Da dễ bị dị ứng, kiêng dùng hạt cải trắng. - Viêm loét dạ dày, cần thận trọng khi dùng viễn chí, tạo phân. - Chứng thực, chứng nhiệt kiêng dùng nhân sâm. - Phụ nữ có thai kiêng dùng đan bì, thận trọng khi dùng quế chi, tê giác, ngưu bàng, mộc thông, thông thảo, hạt đông quỳ, gừng khô, chỉ thực, dương kim hoa, đại giả thạch, băng phiến, quy bản, xích thạch chi, xạ can, đại hoàng, mang tiêu, phan tả diệp, lô hội, cam toại, ba kích, nguyên hoa, ba đậu, quả khiên ngưu, thương lục, thiên kim tử, cù mạch, phụ tử, ô đầu, bồ hoàng, nhu hương, một dược, tam lăng, nga truật, hổ tượng, đào nhân, ngưu tất, xuyên sơn giáp Người bị bệnh thận kiêng dùng thu thạch. BS. Nguyễn Đức Lê 24 Món Ăn Kỵ Nhau VRNs (02.01.2011) – Internet – Mừng năm mới, nhiều gia đình tính chuyện ăn uống rất xôm tụ. Tuy nhiên thỉnh thoảng cũng nghe tin người này ăn thức ăn này bị ngứa, kẻ khác ăn thức nọ gây tử vong. Trong nghệ thuật ẩm thực Việt Nam xưa luôn đề cập đến sự tương hợp của các thực phẩm làm nên thức ăn và những vật phẩm kỵ nhau, ăn vào có thể gặp khó khăn. Bài thơ dưới đây do một độc giả sứu tầm gởi đến không ghi rõ nguồn, nói về các món ăn kỵ nhau, không biết đúng và chính xác đến đâu, nhưng xin đăng để tham khảo. Bạn đã biết gan lợn không nên xào chung với giá? Không uống sữa bò với các loại quả họ cam, quýt… nhưng còn những loại thực phẩm khác nữa? Và làm sao để dễ nhớ? Nào, hãy cùng nhẩm đọc thuộc bài thơ dưới đây nhé! 1. Mật ong, sữa, sữa đậu nành? Ăn cùng tắc tử – phải đành xa nhau! 2. Gan lợn, giá, đậu nực cười? Xào chung, mất sạch bổ tươi ban đầu! 3. Thịt gà, kinh giới kỵ nhau? Ăn cùng một lúc, ngứa đầu phát điên! 4. Thịt dê, ngộ độc do đâu? Chỉ vì dưa hấu, xen vào bữa ăn! 5. Ba ba ăn với dền, sam Bụng đau quằn quại, khó toàn vẹn thân! 6. Động kinh, chứng bệnh rành rành? Là do thịt lợn, rang chung ấu Tầu! 7. Chuối hột ăn với mật, đường? Bụng phình, dạ trướng, dọc đường phân rơi! 8. Thịt gà, rau cải có câu? Âm dương, khí huyết thoát vào hư vô! 9. Trứng vịt, lẫn tỏi, than ôi? Ăn vào chắc chết, mười mươi rõ ràng! 10. Cải thìa, thịt chó xào vô? Ăn vào, đi tả, hôn mê khôn lường! 11. Sữa bò, cam, quýt, bưởi, chanh? Ăn cùng một lúc, liên thanh sấm rền! 12. Quả lê, thịt ngỗng thường thường? Ăn vào cơ thể đùng đùng sốt cao! 13. Đường đen pha sữa đậu nành? Đau bụng, tháo dạ, hoành hành suốt đêm! 14. Thịt rắn, kị củ cải xào? Ăn vào, sao thoát lưỡi đao tử thần! 15. Nôn mửa, bụng dạ không yên? Vì do hải sản ăn liền trái cây! 16. Cá chép, cam thảo, nhớ rằng? Ăn chung, trúng độc, không cần hỏi tra! 17. Nước chè, thịt chó no say? Thỉnh thoảng như thế, có ngày ung thư! 18. Chuối tiêu, môn, sọ phiền hà? Ruột đau quằn quại, như là dao đâm! 19. Khoai lang, hồng, mận ăn vô? Dạ dày viêm loét, tổn hư tá tràng! Ai ơi, khi chưa dọn mâm? Nhắc nhau nấu nướng, sai lầm hiểm nguy! Giàu Vitamin C chớ có tham (1) Nấu cùng ốc, hến, cua, tôm, nghêu, sò! Ăn gì? ăn với cái gì? Là điều cần nhớ, nên ghi vào lòng! Chẳng may ăn phải, vài giờ? Chúng tạo chất độc bảng A chết người! Quý nhau mời tiệc lẽ thường! Thức ăn tương phản, trăm đường hại nhau! . uống VitaminC. 2. Cua kỵ thịt thỏ : Cứ 100g Cua biển thì có tới 15g đạm, 2,6mg chất béo, 141mg Canxi(ca), 192mg phốt pho(P), 0,8mg sắt(Fe), với nhiều nguyên tố vi lượng và Vitamin(đặc biệt là Vitamin. NHỮNG THỨC ĂN KỴ NHAU 1. Tôm kỵ thịt dê : Tôm giá trị dinh dưỡng rất cao, chứa nhiều đạm, Vitamin và nguyên tố vi lượng. So với nạc lợn lượng đạm của tôm biển cao. đâm! - Khoai lang, hồng, mận ăn vô? Dạ dày vi m loét, tổn hư tá tràng! - Ai ơi, khi chưa dọn mâm? Nhắc nhau nấu nướng, sai lầm hiểm nguy! - Giàu Vitamin C chớ có tham (1) Nấu cùng ốc, hến,

Ngày đăng: 10/08/2014, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan